Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.DOC

20 1K 8
Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.

Trang 1

Lời nói đầu

Ngân hàng thơng mại đợc hình thành và phát triển dựa trên sự phát triển của nền kinh tế và ngợc lại, với sự phát triển và hoàn thiện các nghiệp vụ của mình, Ngân hàng lại tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Qua các giai đoạn phát triển khác nhau trong lịch sử, ở tất cả các quốc gia, Ngân hàng đều đợc coi là "bà đỡ của nền kinh tế" Các ngân hàng luôn luôn hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh và an toàn trong kinh doanh Các mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhng cũng có lúc mâu thuẫn với nhau.

Hoạt động cơ bản của ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và ngân hàng đợc phép sử dụng số tiền đó để cho vay Vì vậy khi ngân hàng cho vay tiền thì họ yêu cầu ngời vay phải hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời gian quy định hay ngân hàng cho vay những nơi mà rủi ro do không trả đợc nợ là thấp nhất Nhng hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn luôn gặp phải rủi ro và có tác động lớn tới từng cá nhân, từng đơn vị kinh tế và nền kinh tế Đặc biệt các rủi ro trong hoạt động ngân hàng có thể gây nên những ảnh h ởng tiêu cực đối với nền kinh tế và chính trị của đất nớc.

Bất kỳ một ngân hàng nào trên thế giới trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng đều xảy ra tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi ở các mức độ khác nhau Đây là vấn đề bình thờng đối với các ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh Song ở Việt Nam, vấn đề này đã trở thành vấn đề không bình thờng của hoạt động kinh doanh tiền tệ, đòi hỏi các nhà chức năng có biện pháp phối hợp xử lý để làm lành mạnh hoá hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Trong giai đoạn hiện nay, ngân hàng là kênh chủ yếu thực hiện huy động vốn và cho vay để phát triển kinh tế Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam có vốn chủ sở hữu rất thấp, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng để hoạt động Thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm 85%-95% tổng thu nhập của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam Một bộ phận tài sản bị đông cứng trong tài sản thế chấp không sinh lời sẽ làm cho vốn không luân chuyển đợc, ngân hàng bị thua lỗ, huy động vốn và cho vay bị thu hẹp, ảnh hởng tiêu cực đến sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đến tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.

Đề tài đợc lựa chọn là “Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàngthơng mại trong nền kinh tế thị trờng”.

Phần I

Lý luận chung về nợ quá hạn

I Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại trongnền kinh tế thị trờng.

1 Định nghĩa ngân hàng thơng mại

Trang 2

Theo Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam: Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và các hoạt động khác có liên quan.

2 Đặc trng và vai trò của ngân hàng thơng mại.

2.1 Đặc trng: So với hoạt động của các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị

trờng, hoạt động của ngân hàng có những điểm khác biệt sau:

- Tiền tệ là hàng hoá kinh doanh của ngân hàng thơng mại Nó chịu tác động của nhiều yếu tố mà ngân hàng không thể kiểm soát đợc hết nh kinh tế, chính trị, xã hội

- Hoạt động ngân hàng có nhiều mối quan hệ phức tạp với các chủ thể kinh tế nh ngời gửi tiền, ngời sử dụng dịch vụ trung gian, ngời vay vốn (gồm Nhà nớc, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và cá nhân) trong và ngoài nớc Do đó hoạt động của ngân hàng có ảnh hởng tới hầu hết các thành viên trong xã hội, trong nền kinh tế và có tác động lớn tới nền kinh tế và tình hình xã hội của đất nớc.

- Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là nguồn tiền của ngời khác, nó lớn hơn gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu của ngân hàng Tiền gửi của dân c và các tổ chức kinh tế với các kỳ hạn khác nhau chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của ngân hàng và ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện số tiền này và cả lãi cho họ Hơn nữa, ngân hàng là tổ chức tài chính trung gian duy nhất đợc nhận tiền gửi dới 12 tháng.

2.2 Vai trò của hoạt động tín dụng.

a Đối với ngân hàng

Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng và là nghiệp vụ mang lại lợi tức cao nhất cho ngân hàng nhng đây là nghiệp vụ có tính rủi ro cao Nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu của ngân hàng ở Việt Nam tỷ lệ này là 85% - 90% Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ kiếm đợc lợi nhuận cho bản thân mình từ khoản chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi Lợi nhuận này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Cho vay là một trong ba nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng Nếu ngân hàng nhận tiền gửi mà không sử dụng số tiền đó để cho vay thì ngân hàng không thực hiện đợc vai trò cầu nối của mình, ngân hàng sẽ bị thua lỗ do vẫn phải trả lãi cho tiền gửi trong khi không có hoặc có rất ít thu nhập.

b Đối với doanh nghiệp.

Trang 3

Trong nền kinh tế thị trờng, vốn tự có của các doanh nghiệp hầu nh đều nhỏ hơn nhu cầu sử dụng vốn Do đó nguồn vốn đi vay ngân hàng của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Đó là do tín dụng ngân hàng thoả mãn đợc nhu cầu vốn cho thanh toán, kinh doanh, đầu t của ngời đi vay mà không tốn nhiều công sức, chi phí, thời gian cho việc tìm kiếm nguồn vốn Vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn sẵn có rẻ nhất và linh hoạt nhất dễ tiếp cận ở mọi lúc, mọi nơi với các điều kiện và ph ơng thức thanh toán phong phú, đa dạng, mặt khác, có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn lớn có thời hạn dài cho các doanh nghiệp

II Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng1 Định nghĩa nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ phát sinh khi kết thúc thời hạn mà ngời vay không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ vay ngân hàng.

Các khoản cho vay của ngân hàng đợc chia làm nhiều loại nhng đặc biệt chú ý

đến 3 loại nợ: Nợ kém tiêu chuẩn; Nợ có dấu hiệu nghi ngờ; Nợ khê đọng khôngcòn khả năng thu hồi.

Ba loại nợ đó đợc xem là nợ quá hạn Nh vậy, nợ quá hạn là các khoản nợ mà ngời vay không có khả năng thanh toán đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng Khi đáo hạn ngời vay không trả đợc nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ này từ nợ trong hạn sang nợ quá hạn.

2 Phân loại nợ quá hạn

Thông thờng nợ quá hạn đợc phân loại theo khả năng thu hồi

- Nợ quá hạn thông thờng: đó là các khoản nợ đến ngày đáo hạn ngời vay cha trả

nợ cho ngân hàng nhng khả năng hoàn trả là khá cao Sự chậm trễ trong việc trả nợ là ngắn

Nợ quá hạn khó đòi (nợ khó đòi): đó là những khoản nợ đã quá hạn một thời

gian dài mà con nợ không có khả năng thanh toán đầy đủ nợ gốc và lãi cho ngân hàng Khả năng thu hồi khoản nợ này là thấp và quá trình thu nợ thờng gặp khó khăn và phức tạp.

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (mất vốn): đó là những khoản nợ quá hạn

mà ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp để thu nợ nhng không thể thu đợc toàn bộ hoặc một phần nợ gốc Khả năng thu hồi nợ của ngân hàng là bằng không và ngân hàng xác định khoản nợ này là không thu hồi đợc và đã mất.

Ngoài cách phân loại trên, nợ quá hạn còn đợc phân loại theo thời gian;theo biệnpháp bảo đảm tiền vay;

3 Các nguyên nhân gây ra nợ quá hạn:

Trang 4

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra nợ quá hạn bắt nguồn từ ngân hàng, từ khách hàng và có cả lý do từ những điều kiện khách quan khác Trong bản đề án này chủ yếu đề cập nguyên nhân đến từ khách hàng Có các nguyên nhân sau:

a Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích:

Khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng với mục đích đã đa ra trong đơn xin vay vốn và gặp rủi ro từ đó ảnh hởng dây chuyền đến ngân hàng.

b Do khả năng quản lý kinh doanh của khách hàng kém

Do trình độ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh của Giám đốc doanh nghiệp kém, thiếu kinh nghiệm không đánh giá, phân tích những biến động và xu hớng phát triển của thị trờng, bị động trớc sự thay đổi của môi trờng kinh tế, không tìm ra hớng đi cho doanh nghiệp mình Doanh nghiệp bị thua lỗ, dự án không có hiệu quả và nguồn trả nợ ngân hàng bị đe doạ.

c Do khách hàng kém thích nghi với môi trờng cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế luôn luôn phải cạnh tranh với nhau Doanh nghiệp không cạnh tranh đợc dẫn đến phá sản, không còn khả năng trả nợ cho ngân hàng.

d Do khách hàng cố tình lừa đảo

Khách hàng dùng cùng một tài sản thế chấp để vay vốn nhiều ngân hàng, dùng giấy tờ giả mạo để kinh doanh trái phép và vay vốn ngân hàng Khi đã đợc vay vốn thì sử dụng cho các mục đích cá nhân hoặc bỏ trốn Hoặc lúc đầu khách hàng vay và trả nợ nghiêm chỉnh, khi tạo đợc lòng tin của ngân hàng thì sử dụng vào mục đích khác Nếu ngân hàng không phát hiện kịp thời thì đây sẽ là nguyên nhân phát sinh các khoản nợ khó đòi hay mất vốn.

III ảnh hởng của nợ quá hạn.

1 Đối với hoạt động của ngân hàng.

Kinh nghiệm cho thấy một trong những nguyên nhân cơ bản đa đến sự thất bại của ngân hàng xuất phát từ những khoản tín dụng gặp khó khăn khi thu hồi Nợ quá hạn làm cho nguy cơ mất khả năng thanh toán cũng nh đổ vỡ ngân hàng là rất lớn.

a Giảm vòng quay vốn của ngân hàng

Nợ quá hạn phát sinh tức là một phần nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này ảnh hởng trớc mắt của nó đến hoạt động ngân hàng là sự ứ đọng vốn, làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng.

b Giảm lợi nhuận

Với tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi, mất vốn cao, ngân hàng sẽ phải trích Quỹ phòng ngừa rủi ro từ chi phí hoặc lợi nhuận lớn Do đó lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút.

c Giảm khả năng thanh toán

Trang 5

Ngân hàng thờng lập kế hoạch cân đối dòng tiền ra (trả lãi và gốc tiền gửi, cho vay đầu t mới ) và dòng tiền vào (tiền gửi nhận đợc, tiền thu nợ gốc và lãi cho vay ) tại các thời điểm trong tơng lai Khi món nợ không đợc thanh toán đúng hạn sẽ dẫn đến sự không ăn khớp (hay tạo ra khoảng trống) giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào của ngân hàng Lúc này ngân hàng buộc phải đi vay, bán các tài sản của mình để xoá bỏ khoảng trống đó Trong điều kiện nh vậy ngân hàng bỏ lỡ cơ hội tối đa hoá lợi nhuận Nếu gặp khó khăn trong quá trình đó thì khả năng thanh toán các khoản tiền gửi tại ngân hàng bị suy yếu và hạn chế.

d Giảm uy tín

Tỷ lệ nợ quá hạn cao cho thấy tình trạng hoạt động kinh doanh kém hiệu quả của ngân hàng và uy tín của ngân hàng bị đe doạ Hậu quả là khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng sẽ yếu đi, ngân hàng gặp phải khó khăn trong việc huy động tiền gửi của dân c và thiết lập giao dịch với các doanh nghiệp, ngân hàng khác Việc khôi phục uy tín lại là rất khó khăn.

e Phá sản ngân hàng

Với các khoản nợ quá hạn lớn, đặc biệt là các khoản mất vốn lớn, quỹ phòng ngừa rủi ro của ngân hàng không đủ bù đắp thì ngân hàng phải lấy vốn chủ sở hữu ra để bù đắp Từ đó rủi ro phá sản là rất lớn.

2 Đối với hoạt động của khách hàng

a Tăng chi phí

Khi doanh nghiệp để phát sinh nợ quá hạn với lãi suất lớn hơn lãi suất trong hạn thì chi phí của họ tăng lên Tình hình tài chính của họ đã khó khăn lại càng khó khăn hơn Nguy cơ không có đủ tiền để trả nợ cho ngân hàng là không thể tránh khỏi.

b Giảm uy tín của khách hàng trên thị trờng và với ngân hàng

Khách hàng để phát sinh nợ quá hạn là dấu hiệu nói lên sự hoạt động kém hiệu quả của khách hàng và uy tín của khách hàng sẽ bị giảm sút Từ đó dẫn đến việc họ sẽ gặp nhiều khó khăn khi muốn tiếp tục vay vốn tại ngân hàng đó Mặt khác, do hệ thống thông tin về khách hàng giữa các ngân hàng nên họ cũng sẽ khó tiếp cận đợc với nguồn vốn vay ngân hàng từ các ngân hàng khác Đồng thời các bạn hàng của doanh nghiệp cũng sẽ do dự khi thiết lập quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.

3 Đối với nền kinh tế.

Hệ thống ngân hàng - tài chính là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm và chứa đựng nhiều rủi ro Chỉ cần một tổn thơng nhỏ cũng có thể gây nên những xáo động lớn trong quá trình điều hành nền kinh tế.

Khi một ngân hàng bị thua lỗ, phá sản sẽ gây ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động của các thành viên trong xã hội Tâm lý hoang mang mất tin tởng vào hệ thống ngân hàng sẽ lan truyền nhanh chóng và làm nhiều ngời gửi tiền kéo đến các ngân hàng

Trang 6

khác rút tiền Điều này khiến hàng loạt ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn Trong trờng hợp xấu nhất có thể là sự đổ vỡ hàng loạt của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác Hậu quả của nó là sự khủng hoảng xã hội, kinh tế và chính trị Dân chúng sẽ không còn tin tởng vào ngân hàng trong nhiều năm Dù sau đó khi hệ thống ngân hàng hồi phục thì cũng sẽ gặp nhiều khó khăn khi huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội Để khôi phục niềm tin của dân chúng không phải là một sớm, một chiều.

Phần II.

Các biện pháp xử lý nợ quá hạn và một số kiến nghị.

1.Các biện pháp xử lý nợ quá hạn.

Tuỳ theo mức độ khác nhau của nợ quá hạn mà ngân hàng thơng mại có những cách xử lý khác nhau, ở đây chỉ đề cập đến xử lý nợ khó đòi và mất vốn

Để tiến hành xử lý các khoản nợ khó đòi các ngân hàng có thể tiến hành một số biện pháp sau tuỳ thuộc vào từng loại nợ khó đòi phát sinh

a Bán nợ

Trang 7

Đây là một biện pháp đợc áp dụng khá nhiều ở các quốc gia có thị trờng tài chính phát triển Các khoản nợ quá hạn sẽ đợc ngân hàng chào bán

Tất nhiên việc chào bán chủ yếu là các khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi thấp Ngân hàng không có đủ khả năng để tiếp tục theo dõi và thu nợ Việc bán nợ sẽ giúp ngân hàng thu hồi đợc vốn trong thời gian ngắn mặc dù số nợ thu đợc sẽ giảm đi Đó là cái giá của việc chuyển nhợng rủi ro sang đối tợng khác

Ngoài ra, ngân hàng cũng có thể bán các khoản nợ khác khi có nhu cầu cần thiết về tiền mặt

b Thanh lý

Thanh lý là ép ngời vay tuân theo các điều khoản của hợp đồng tín dụng mà hai bên đã thoả thuận, áp dụng và sử dụng tất cả các biện pháp pháp lý để thu nợ Việc thanh lý có thể đợc tiến hành bằng một số biện pháp sau:

+ Ngân hàng cố gắng thuyết phục khách hàng tự bán tài sản thế chấp, cầm cố của mình Việc các khách hàng tự nguyện bán tài sản thế chấp thờng đợc giá cao hơn là bị buộc phải phát mại Khi đó khách hàng cũng đỡ bị mất uy tín của mình trên th-ơng trờng, và ngân hàng cũng tránh đợc các chi phí và thủ tục pháp lý gắn liền với việc sở hữu và phát mại tài sản thế chấp, cầm cố Trong số các biện pháp thanh lý thì việc khách hàng tự bán tài sản thế chấp, cầm cố có lẽ là có lợi nhất đối với cả khách hàng và ngân hàng

+ Gán nợ cho ngân hàng và ngân hàng tự bán tài sản thế chấp để thu nợ theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Hớng giải quyết này là không mấy dễ dàng vì đây không phải là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng Trong trờng hợp này, ngân hàng thờng mua lại tài sản thế chấp đó để làm văn phòng làm việc, trụ sở giao dịch, cho thuê, góp vốn liên doanh, liên kết

+ Ngân hàng đề nghị cơ quan có thẩm quyền bán đấu giá tài sản thế chấp, cầm cố Trong trờng hợp tài sản thế chấp bán đi không đủ để bù đắp nợ thì ngân hàng có thể nhận pháp quyết của toà án về phần chênh lệch chẳng hạn ngân hàng đợc phép thu thêm nếu ngời vay còn có các tài sản khác

Ngân hàng chỉ hạch toán giảm nợ cho bên vay sau khi đã xử lý xong tài sản thế chấp, cầm cố và thực sự thu đợc tiền hoặc sau khi đã làm thủ tục sang tên trớc bạ cho ngân hàng nếu ngân hàng nhận gán nợ Tiền thu đợc từ bán tài sản thế chấp, cầm cố sau khi trừ các chi phí xử lý tài sản u tiên toàn bộ để trả nợ ngân hàng theo thứ tự trả

Trang 8

nợ gốc trớc Nếu tiền thu đợc từ việc bán tài sản dùng để thanh toán nợ còn thiếu thì phải tiếp tục theo dõi để tiếp tục xử lý thu hồi nợ

c Yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Trong trờng hợp doanh nghiệp có phát sinh các khoản nợ khó đòi, ngân hàng đã tiến hành mọi biện pháp để thu hồi nợ mà doanh nghiệp vẫn không có khả năng thanh toán các khoản nợ đối với ngân hàng thì ngân hàng có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Ngân hàng sau khi bán tài sản thế chấp, cầm cố của doanh nghiệp mà không thu đợc đủ tiền đã cho vay sẽ trở thành chủ nợ không có bảo đảm và có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để thu nốt phần nợ còn lại

d Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro

Hoạt động kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh có nhiều rủi ro nhất Do đó việc trích lập và sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro nhằm bảo vệ ngời gửi tiền, giúp ngân hàng bảo toàn vốn kinh doanh, tạo nền tảng vững mạnh cho ngân hàng trong hoạt động của mình Do có khoản mất vốn nên ngân hàng phải tìm kiếm nguồn bù đắp Nguồn này đợc tập hợp vào quỹ phòng ngừa rủi ro Mục đích sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro là bù đắp các rủi ro trong kinh doanh tiền tệ Quy mô của Quỹ phòng ngừa rủi ro đợc quyết định bởi mức rủi ro của các khoản nợ và khả năng quản lý rủi ro của Ban giám đốc ngân hàng

Theo thông lệ, đây là một khoản đợc tính trong chi phí hoạt động hàng năm của ngân hàng Cơ sở để xác định là tỷ lệ % các khoản tín dụng bị mất (không thu hồi đ -ợc) so với tổng các khoản cho vay của năm trớc Tỷ lệ đó đợc dùng để trích cho năm hiện tại Nếu cuối năm số tiền cho vay bị mất nhỏ hơn phần đã trích thì phần không sử dụng tạo thành nguồn vốn của ngân hàng Nếu khoản tín dụng bị mất lớn hơn phần đã trích dự phòng thì phần thiếu hụt sẽ đợc lấy từ nguồn vốn của ngân hàng Giải pháp này nhằm đảm bảo nguyên tắc: ngân hàng phải chịu những rủi ro trong kinh doanh, ngân hàng không đợc phép lấy nguồn tiền gửi của khách hàng để bù đắp tổn thất Điều này giúp tình hình tài chính của ngân hàng đợc lành mạnh hơn đồng thời ngân hàng phải thận trọng trong khi cấp tín dụng

Sau khi xác định khoản nợ là mất vốn ngân hàng tiến hành xoá nợ bằng cách đa khoản nợ đó ra khỏi d nợ cho vay đồng thời ghi giảm Quỹ phòng ngừa rủi ro Nh vậy sẽ đa d nợ về tình trạng thực tế, tài sản và nguồn vốn của ngân hàng bị giảm xuống

Trang 9

Sau khi loại bỏ các khoản mất vốn ra khỏi tài sản, ngân hàng phải tiếp tục theo dõi ở phần ngoại bảng Nếu sau này thu hồi lại đợc khoản nợ đã mất thì phần thu này đợc tính là thu nhập bất thờng của ngân hàng

Theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng Khoản dự phòng rủi ro này phải đợc hạch toán vào chi phí hoạt động

Bên cạnh các biện pháp tự xử lý nợ quá hạn, các ngân hàng thơng mại cũng có thể chịu sự chỉ đạo của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền Về nguyên tắc, ngân hàng hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh tế lời ăn lỗ chịu, tuy nhiên do tầm quan trọng của việc ổn định tiền tệ cho sự phát triển kinh tế, xã hội nên khi nợ quá hạn vợt qua một giới hạn hợp lý thì việc xử lý nợ quá hạn cũng là một trọng trách của các cơ

quan Nhà nớc có thẩm quyền Một số biện pháp xử lý của cơ quan Nhà nớc:

a Kiểm soát đặc biệt ngân hàng

Ngân hàng Nhà nớc áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt đối với một ngân hàng khi nó có nguy cơ mất khả năng thanh toán Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng này là các khoản cho vay không có khả năng thu hồi lớn hay tỷ lệ nợ quá hạn quá cao Lúc này Ban lãnh đạo ngân hàng phải xây dựng phơng án củng cố tổ chức và hoạt động, triển khai các giải pháp đợc nêu trong phơng án củng cố đã đợc Ban kiểm soát đặc biệt thông qua Mọi hoạt động của ngân hàng đều chịu sự kiểm tra, giám sát của Ban kiểm soát đặc biệt Khi bị kiểm soát đặc biệt, Ban lãnh đạo ngân hàng và Ban kiểm soát đặc biệt sẽ phải thực hiện các biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ quá hạn Trong trờng hợ cấp bách, Ngân hàng Nhà nớc có thể cho ngân hàng vay để đảm bảo khả năng thanh toán, duy trì sự tồn tại của ngân hàng

Vì vậy, sau thời gian kiểm soát đặc biệt nếu hoạt động của ngân hàng trở lại bình thờng thì tất yếu số d nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống một cách nhanh chóng

b Buộc ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu

Ngân hàng Nhà nớc có thể yêu cầu các ngân hàng tăng vốn tự có của mình bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, đề nghị các cổ đông đóng góp thêm vốn, cắt giảm tỷ lệ chia cổ tức để tăng phần lợi nhuận để lại

Tăng vốn tự có sẽ giảm đợc tỷ lệ nợ quá hạn/vốn tự có Nếu tỷ lệ này thấp sẽ chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả

Trang 10

Vốn của sở hữu của ngân hàng đợc coi là một cái đệm phòng ngừa sự sụt giảm giá trị của tài sản Nếu không có cái đệm ấy thì ngân hàng có thể vỡ nợ và không thể kinh doanh đợc nữa Một ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn sẽ làm yên lòng những khách hàng vay tiền và những ngời gửi tiền rằng nó khó có thể vỡ nợ Ngân hàng sẽ thu đợc nhiều tiền gửi của dân c hơn và thực hiện đợc nhiều món cho vay hơn Điều này gián tiếp làm giảm tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng xuống sau một thời gian Hơn nữa, với vốn chủ sở hữu lớn, ngân hàng sẽ có nhiều tiền để trả ngời mất nếu để xẩy ra phá sản Nh vậy, vô hình chung ngân hàng này có ý muốn thực hiện những hoạt động thích hợp để bảo đảm rằng nó làm ăn có lợi nhuận, an toàn và thanh toán đủ cho những ai cung cấp vốn cho nó

c Thành lập công ty mua bán nợ hay công ty quản lý tài sản (AMC - AssetManegement Company)

Sự chuyển các khoản nợ khó đòi từ bảng cân đối tài sản của ngân hàng sang các cơ quan chuyên trách là một cách hiệu quả để giải quyết vấn đề nợ khó đòi của ngân hàng Loại bỏ đợc các khoản nợ này, ngân hàng có thể tập trung vào hoạt động kinh doanh của mình AMC nhằm giúp đỡ các ngân hàng quản lý các khoản nợ có vấn đề, giúp đỡ một số khu vực t nhân đợc lựa chọn trong việc quản lý tài sản

AMC mua lại một phần hoặc toàn bộ các khoản nợ khó đòi nhằm giúp các tổ chức tài chính lành mạnh hoá tình hình tài chính bằng cách cung cấp các dịch vụ: chuyển tài sản có vấn đề từ các ngân hàng thơng mại ra trao đổi, xem xét; tài trợ và xử lý nợ hoặc các tài sản có vấn đề; quản lý các khoản nợ có vấn đề bằng cách cơ cấu hay khôi phục lại, quản lý các tài sản thế chấp

AMC thờng là thuộc sở hữu của Chính phủ và do Chính phủ tài trợ, tuy vậy cũng có thể có vốn t nhân trong đó AMC thờng có thời gian tồn tại giới hạn, sau đó nó đợc thanh lý để trả tiền lại cho các nhà đầu t ban đầu và các nhà đầu t tiếp theo Các hoạt động chủ yếu của AMC: mua tài sản, cơ cấu lại tài sản (khôi phục lại), bán hoặc xử lý tài sản AMC mua nợ từ các tổ chức tài chính Mọi tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố ) gắn liền với khoản nợ cũng đợc chuyển giao cho AMC Tổng giá trị và thời hạn khoản vay của con nợ sẽ không thay đổi, chỉ có chủ nợ của họ là thay đổi AMC sau khi đã mua khoản nợ, sẽ tìm cách thơng lợng với con nợ nhằm tối đa hoá khả năng thu hồi nợ

AMC có thể chọn một số chiến lợc:

- Bán ngay lập tức một phần hoặc toàn bộ khoản vay cho một bên thứ ba

- Cho con nợ thêm thời hạn đủ để bù đắp đợc khoản vay

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan