Bài giảng bộ môn hệ thống nông nghiệp

147 744 0
Bài giảng bộ môn hệ thống nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Các bước trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp Nghiên cứu khoa học nông nghiệp là quá trình tìm hiểu sự thật hay phát hiện các quy luật tự nhiên. Nó được tiến hành theo một phương pháp khoa học mang tính hệ thống. Trước hết là quan sát sự vật (từ thực tế hoặc từ các nguồn tài liệu thứ cấp), trên cơ sở đó xác định vấn đề thực tiễn cần đòi hỏi phải giải quyết. Từ đó, xác định mục tiêu nghiên cứu và hình thành giả thiết khoa học để giải quyết vấn đề đặt ra.. Giả thiết sẽ có giá trị nếu như nó được chứng minh qua thí nghiệm và dựa trên các kết quả của thí nghiệm phát hiện bản chất của sự vật. Để đánh giá đúng và hiểu rõ ý nghĩa của các kết quả thí nghiệm cần thiết phải sử dụng toán thống kê để phân tích và đánh giá mức độ tin cậy của kết quả thí nghiệm ấy..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÀI GIẢNG CAO HỌC THÚ Ý MÔN: PPTN & THỐNG KÊ SINH HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN Bộ môn: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2010 2 MỤC LỤC MỤC LỤC i BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU 1 1.1. Các bước trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1 1.2. Các phương pháp nghiên cứu trong khoa học nông nghiệp 3 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu trong phòng 3 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong nhà có mái che 3 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong chuồng trại 3 1.2.4. Phương pháp nghiên cứu trong điều kiện sản xuất của hộ nông dân (trang trại) 4 1.3. Các nguyên tắc khi thiết kế thí nghiệm 4 1.3.1. Nhắc lại 4 1.3.2. Ngẫu nhiên 4 1.3.3. Khối 5 1.3.4. Một số nguyên tắc đồng đều 6 1.4. Một số khái niệm cơ bản trong thống kê sinh học 7 1.4.1. Thí nghiệm 7 1.4.3. Một số tham số thống kê đại diện 8 1.4.4. Tham số thống kê đại diện 9 1.5. Phân tích sự sai khác 11 1.6. Thu thập số liệu 12 1.6.1. Cách lấy mẫu 12 1.6.2. Nguyên tắc lấy mẫu 12 1.6.3. Các loại số liệu trong nghiên cứu khoa học 14 1.6.4. Một số quy tắc cần biết trong tính toán 14 BÀI 2: PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG 15 2.1. Nghiên cứu mối liên hệ 15 i 2.2. Xác định mức độ liên hệ giữa các đại lượng 16 2.2.1. Tỷ tương quan 18 2.2.2. Hệ số tương quan 20 2.2.3. Chỉ số tương quan 24 2.2.4. Hệ số tương quan kép (hệ số tương quan tuyến tính 2 lớp) 24 2.3. Phương pháp bình phương bé nhất 24 2.4. Nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính bậc nhất 25 2.5. Tương quan và hồi quy tuyến tính nhiều biến 31 2.5.1. Ý nghĩa của phân tích mối quan hệ nhiều biến 31 2.5.2. Hệ số hồi quy riêng và hệ số tương quan riêng 32 2.5.3. Hệ số tương quan bội (hệ số tương quan phức) 34 2.5.4. Xây dựng phương trình tuyến tính nhiều lớp 35 2.6. Nghiên cứu mối liên hệ phi tuyến 39 2.7. Hệ số tương quan thứ tự (tưong quan Spearman) 49 2.8. Kiểm định giả thuyết về các hệ số khi nghiên cứu mối liên hệ 50 2.8.1. So sánh hai hệ số tương quan 51 2.8.2. So sánh nhiều hệ số tương quan 51 2.8.3. So sánh hệ số hồi quy 53 2.8.4. Một số sai lầm trong nghiên cứu mối quan hệ 53 BÀI 3: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 54 3.1. Bố trí thí nghiệm 1 nhân tố 55 3.1.1. Sắp xếp tuần tự 55 3.1.2. Sắp xếp hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD: Completely randomized design) 56 3.1.3. Bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB hay RCBD: Randommized Complete Block Design) 56 3.1.4. Bố trí ô vuông la tinh (LS: Latin Square) 56 3.2. Bố trí thí nghiệm 2 nhân tố 57 ii 3.2.1. Kiểu tổ hợp hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) 57 3.2.2. Kiểu tổ hợp khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) 57 3.2.3. Kiểu chia ô lớn ô nhỏ (Split-Plot) 57 3.2.4. Bố trí thí nghiệm kiểu chia băng (Strip – Plot hay Criss Cross) 58 3.3. Bố trí thí nghiệm 3 nhân tố 59 3.4. Mô hình phân tích kết quả thí nghiệm 1 nhân tố 59 3.4.1. Kiểu thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) 59 3.4.2. Kiểu thiết kế khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) 62 3.4.3. Phân tích kết quả của thí nghiệm thiết kế theo kiểu ô vuông la tinh (LS) 66 3.5. Phân tích kết quả thí nghiệm 2 nhân tố 71 3.5.1. Thí nghiệm 2 nhân tố thiết kế tổ hợp khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) 71 3.5.2. Phân tích kết quả thí nghiệm thiết kế chia ô lớn ô nhỏ (Split – Plot)76 3.6. Đổi biến (chuyển đổi) số liệu trước khi phân tích kết quả thí nghiệm 91 3.7. Phân tích kết quả thí nghiệm 3 nhân tố 94 3.7.1. Kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) 94 3.7.2. Kiểu chia ô lớn, ô nhỏ, ô nhỏ (Split – Split – Plot) 99 3.8. Phân tích phương sai qua một loạt thí nghiệm 100 3.8.1. Phân tích qua các vụ 100 3.8.2. Phân tích qua các năm 100 3.9 Phân tích hiệp phương sai 100 3.10. Một số phương pháp phân tích sự sai khác trong so sánh các trung bình 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 103 iii BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU 1.1. Các bước trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp Nghiên cứu khoa học nông nghiệp là quá trình tìm hiểu sự thật hay phát hiện các quy luật tự nhiên. Nó được tiến hành theo một phương pháp khoa học mang tính hệ thống. Trước hết là quan sát sự vật (từ thực tế hoặc từ các nguồn tài liệu thứ cấp), trên cơ sở đó xác định vấn đề thực tiễn cần đòi hỏi phải giải quyết. Từ đó, xác định mục tiêu nghiên cứu và hình thành giả thiết khoa học để giải quyết vấn đề đặt ra Giả thiết sẽ có giá trị nếu như nó được chứng minh qua thí nghiệm và dựa trên các kết quả của thí nghiệm phát hiện bản chất của sự vật. Để đánh giá đúng và hiểu rõ ý nghĩa của các kết quả thí nghiệm cần thiết phải sử dụng toán thống kê để phân tích và đánh giá mức độ tin cậy của kết quả thí nghiệm ấy Song, muốn có được kết quả đúng và đáng tin cậy, thí nghiệm phải được thực hiện và tuân thủ các phương pháp đúng. Các phương pháp này quy định cách bố trí thí nghiệm và cách xử lý (phân tích thống kê) kết quả thu được từ việc theo dõi thí nghiệm thông qua các chỉ tiêu nghiên cứu đặt ra. Tuy nhiên, lựa chọn phương pháp tính toán và xử lý nào lại phụ thuộc vào mực đích (số lượng nhân tố trong yếu tố thí nghiệm) và cách bố trí thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm hay kết quả nghiên cứu nếu được xử lý bằng các tiêu chuẩn (Test) thống kê phù hợp sẽ cho kết luận tin cậy. Các kết quả thí nghiệm thu được chỉ mới dựa vào một mẫu (dựa vào tham số thống kê đại diện của mẫu), nhà khoa học nếu chỉ dựa vào kết quả này để đánh giá sẽ dễ dàng mắc sai lầm trong kết luận. Do vậy, mục đích chính của thống kê toán là đưa ra các cơ sở khách quan cho việc phân tích vấn đề nghiên cứu thông qua các số liệu quan sát được. Có thể coi đây là cơ sở của môn học này. Phần lớn các nghiên cứu trong khoa học nông nghiệp sử dụng phương pháp quy nạp. Có nghĩa là phân tích qua các giai đoạn phát dục của đối tượng nghiên cứu ở các chỉ tiêu gián tiếp và cuối cùng đến chỉ tiêu có vị trí quan trọng là năng suất của cây trồng cũng như vật nuôi trong nghiên cứu đặt ra. Từ đó, rút ra các kết luận khái quát. Thí nghiệm được xây dựng dựa trên việc theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu. Qua theo dõi các chỉ tiêu đó, dưới ảnh hưởng của yếu tố thí nghiệm trong cùng điều kiện của yếu tố không thí nghiệm được kiểm soát (yếu tố thí nghiệm được quyền và bắt buộc thay đổi, trong khi các nhân tố của yếu tố không thí nghiệm được đồng nhất có nghĩa là sự khác nhau là tối thiểu). Thí dụ: Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức kali bón khác nhau đến năng suất lúa, thì chỉ có các mức kali bón là thay đổi, còn các mức của phân chuồng, phân đạm và phân lân là được giữ nguyên. Các biện pháp kỹ thuật như: giống lúa, tuổi mạ, mật độ, …cũng giống nhau. Như vậy, sau này năng suất lúa khác nhau là do nguyên nhân chủ yếu của lượng kali bón khác nhau. Còn ảnh hưởng của các loại phân khác và các biện pháp kỹ thuật thực hiện thí nghiệm là tối thiểu Ta có thể mô tả các bước trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp qua hình sau: 1 THU THẬP THÔNG TIN ĐỂ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC PHÂN TÍCH CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN ĐỂ NẮM ĐƯỢC VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIẢ THIẾT KHOA HỌC CHỨNG MINH GIẢ THIẾT KHOA HỌC PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT VÀ VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TIẾP HAY MỞ HỘI THẢO HOẶC KHUYẾN CÁO ÁP DỤNG VÀO SẢN XUẤT 2 Hình 1.1. Các bước trong tiến trình nghiên cứu 1.2. Các phương pháp nghiên cứu trong khoa học nông nghiệp Hiện nay, trong nghiên cứu nông nghiệp nói chung và đặc biệt trong chăn nuôi thú y người ta đang sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu trong phòng Phương pháp này các thí nghiệm được thực hiện trong các phòng thí nghiệm hay các phòng nghiên cứu Điều kiện thực hiện thí nghiệm có tính nhân tạo và độc lập với môi trường tự nhiên bên ngoài. Do đó, kết quả thí nghiệm có độ chính xác cao. Các kết luận được rút ra từ những thí nghiệm này không áp dụng vào thực tế sản xuất được, mà chỉ có tác dụng lý luận. Có thể mô tả kết quả nghiên cứu này bằng phương trình : ( ) VXfY , = (1.1) Ở đây: Y là kết quả thí nghiệm; X là yếu tố thí nghiệm; còn V là các biện pháp kỹ thuật thực hiện trong thí nghiêm (yếu tố không thí nghiệm) Sai số thí nghiệm cho phép ≤ %CV 1% 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong nhà có mái che Phương pháp này các đối tượng nghiên cứu được nuôi trong các ô chuồng nhỏ (có ít đối tượng nghiên cứu), hoặc trong các bể (nếu là thủy hải sản)…Điều kiện là đối tượng nghiên cứu được sống một phần trong môi trường tự nhiên, còn một phần là môi trường nhân tạo (đây là phương pháp chuyển tiếp giữa phương pháp trong phòng và phương pháp trong chuồng trại). Hiện nay, phương pháp này đang phát triển và nông dân nếu có điều kiện cũng có thể làm được.Tuy nhiên, phương pháp thí nghiệm dạng này chủ yếu được thực hiện ở các cơ sở nghiên cứu khoa học và các trường. Biểu thức mô tả kết quả có dạng: ( ) eVXfY ;; = (1.2) Ở đây e : là một bộ phận của môi trường tự nhiên trong nhà có mái che, là nơi đặt thí nghiệm mà ở đó người nghiên cứu chưa kiểm soát được. Các thí nghiệm của phương pháp này có sai số cho phép ≤ %CV 5% 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong chuồng trại Đây là loại hình thí nghiệm nghiên cứu phổ biến trong các cơ sở khoa học chăn nuôi và thú y. Phương pháp này, đối tượng trong thí nghiệm được nuôi trong môi trường tự nhiên và đồng thời chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: điều kiện chuồng trại và khí hậu. Những nhân tố này thuộc yếu tố không thí nghiệm (nền cho thí nghiệm và không tham gia so sánh). Song, ta khó có thể kiểm soát chặt chẽ. Những thí nghiệm này có ưu điểm là sát với thực tế sản xuất, nên có thể sử dụng kết quả để xây dựng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất. Kết quả được biểu thị bằng biểu thức sau: ( ) EVXfY ;; = (1.3) 3 Trong công thức này E : là môi trường tự nhiên tại nơi làm thí nghiệm. Thí nghiệm này tuỳ thuộc vào đối tượng nghiên cứu cũng như sự khác biệt của yếu tố thí nghiệm cho phép sai số khác nhau vật nuôi có kích thước nhỏ, trong mỗi lần nhắc lại có nhiều đầu gia súc sai số bé còn vật nuôi có kích thước lớn mỗi lần nhắc lại có ít con vật nuôi tham gia phải cho phép sai số lớn hơn. 1.2.4. Phương pháp nghiên cứu trong điều kiện sản xuất của hộ nông dân (trang trại) Đây có thể coi là trường hợp đặc biệt của phương pháp nghiên cứu trong chuồng trại nêu trên. Điều này có nghĩa là: thí nghiệm (nghiên cứu) được thực hiện trong điều kiện thực tế của hộ nông dân, do hộ quản lý, theo dõi và đánh giá kết quả (có thể nuôi trong chuồng trại và chăn thả tự nhiên ngoài đồng cỏ hay dưới tán rừng ). Vì điều kiện thực tế sản xuất tại hộ nông dân nên khó có thể khống chế các điều kiện thí nghiệm chặt chẽ. Vì vậy, thí nghiệm nên đơn giản, ít công thức và chỉ nên theo dõi ít chỉ tiêu (những chỉ tiêu thông thường). Thí nghiệm này yêu cầu độ chính xác thấp hơn Ưu điểm của loại hình nghiên cứu này là tiết kiệm, khả năng phổ biến để áp dụng kết quả vào sản xuất cao, phù hợp với điều kiện thực tế của nông dân và điều quan trọng là tự hộ nông dân đánh giá. Mô tả kết quả nghiên cứu bằng biểu thức toán học : ( ) SEVXfY ;;; = (1.4) Trong đó: S là kỹ năng quản lý của chủ trang trại. 1.3. Các nguyên tắc khi thiết kế thí nghiệm Như ta đã biết, để có được kết quả thí nghiệm đúng và tin cậy phải thực hiện thí nghiệm tuân thủ các phương pháp đúng. thiết kế thí nghiệm đúng phù hợp với mục đích và điều kiện nghiên cứu sẽ làm giảm sai số, tăng độ tin cậy để khẳng định vai trò của yếu tố thí nghiệm đặt ra. Để có thể kiểm soát được sai số thí nghiệm, trong khi thiết kế cũmg như sắp xếp thí nghiệm cần phải nắm vững tuân thủ các nguyên tắc của thí nghiệm 1.3.1. Nhắc lại Nhắc lại nghĩa là trong cùng một thời gian, trên cùng khu vực thí nghiệm, mỗi công thức được lặp lại một số lần nhất định và như nhau. Thí dụ: Có 5 công thức so sánh 5 liều lượng vaxin khác nhau, thí nghiệm được nhắc lại 3 lần. Điều này có nghĩa là: mỗi công thức (mỗi liều lượng) được phép có mặt ở 3 lô (nhóm) và như vậy sẽ có 15 lô thí nghiệm. Phải thực hiện nhắc lại mới có thể xác định sai số (ước lượng) của thí nghiệm. Sai số này là cơ sở cho việc xác định sự khác nhau trong kết quả thí nghiệm có thực sự khác nhau về mặt tiêu chuẩn thống kê hay không. 1.3.2. Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên là sự sắp xếp các công thức thí nghiệm vào các lô thí nghiệm hoặc gán mỗi gia súc à 1 lần nhắc lại (vị trí các ô chuồng) hoàn toàn ngẫu nhiên mà không hề có định hướng. Những ảnh hưởng của các nhân tố khác trong yếu tố không thí nghiêm (ảnh hưởng tương tác) cũng được coi là tác nhân ngẫu nhiên. Do có những sai khác luôn luôn xảy ra khách quan và 4 ngẫu nhiên, mà người làm thí nghiệm khó và thậm chí không thể kiểm soát nổi,. Vì vậy, mọi cơ sở của phân tích thống kê đều dựa trên luật phân phối của các đại lượng ngẫu nhiên phù hợp (phân phối ngẫu nhiên). Sắp xếp ngẫu nhiên các trong thí nghiệm sẽ tránh được ý muốn chủ quan của con người, tạo điều kiện cho các giả thiết có giá trị khách quan. 1.3.3. Khối Để thí nghịêm đạt độ chính xác cao, các công thức cần phải được sắp xếp ở điều kiện càng giống nhau càng tốt. Điều này có nghĩa là: nếu xảy ra sự khác nhau thì chỉ là tổi thiểu. Trong thực tế các dãy chuồng nuôi thí nghiệm hay gia súc không cùng lứa với cùng mẹ nên không thể hoàn toàn đồng nhất. Do đó, người thiết kế nên chia các dãy chuồng trong thí nghiệm (các gia súc ) thành các khối (Block) khác nhau, trên mỗi khối các công thức thí nghiệm đều được xuất hiện Thí dụ: Có một thí nghiệm so sánh các mức đạm urê bổ sung trong khẩu phần ăn cho lơn con khác nhau, để có thể kiểm soát sai số do chuồng nuôi (thuộc yếu tố không thí nghiệm), ta chia khu vực thí nghiệm làm nhiều khối. Trong đó, mỗi khối lại chia làm các ô chuồng để bố trí số lơn con thí nghiệm được bổ sung các mức đạm urê trong khẩu phần ăn. Như vậy, khối có thể được coi là một phần hoàn chỉnh của thí nghiệm. Sự khác nhau do điều kiện thí nghiệm (vị trí chuòng trại) giữa các ô chuồng nuôi của thí nghiệm trong cùng khối là nhỏ hơn so với sự khác nhau giữa các chuồng trong các khối khác nhau. Kỹ thuật tạo khối làm tăng sự chính xác cho thí nghiệm, do tách được sai số của thí nghiệm ra khỏi sự sai khác do nhân tố thí nghiệm. Bên cạnh đó khối còn cho phép đánh giá sự khác nhau của nhân tố thí nghiệm ở trong cùng một khối. Khi thiết kế thí nghiệm để đảm bảo “ sai khác duy nhất” cần có các điều kiện sau: (1) Các ô chuồng thí nghiệm khác nhau về nhân tố (hay mức độ của cùng nhân tố) theo đúng nội dung nghiên cứu xây dựng. (2) Sai số ngẫu nhiên (sai số thí nghiệm) phải nhỏ . (3) Thiết kế (sắp xếp các ô thí nghiệm) phải phù hợp với điều kiện của nơi đặt thí nghiệm, số lượng nhân tố nghiên cứu để đạt độ chính xác cao và tin cậy. (4) Phân tích thống kê theo đúng mô hình thiết kế phù hợp. (5) Kết luận phải có giá trị rộng. Có thể thấy độ chính xác của thí nghiệm phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Song độ chính xác tăng khi sai số chuẩn trung bình giảm. Có thể có một số giải pháp làm tăng độ chính xác của thí nghiệm như sau: (1) Tăng số đầu gia súc cho 1 công thức trong 1 lần nhắc lại của thí nghiệm, tuy nhiên khi thực hiện được như trên sẽ cần phải có chuồng rộng và đồng thời khó tạo ra các nguyên tắc đồng đều trong nghiên cứu. Điều này lại làm cho sai số thí nghiệm lớn (2) Tăng số lần nhắc lại (3 - 4 lần hoặc có thể nhiều hơn) . (3) Xác định công thức nghiên cứu thích hợp 5 [...]... cũng được kiểm tra độ tin cậy như hệ số tương quan 2.2.4 Hệ số tương quan kép (hệ số tương quan tuyến tính 2 lớp) Đây là tham số biểu thị sự phụ thuộc của biến hàm số Y với hai biến X 1 & X 2 trong mối liên hệ tuyến tính 2 lớp Hệ số tương quan này còn có tên gọi là hệ số tương quan phức hay hệ số tương quan bội” Song, để tính được hệ số tương quan này cần phải tính hệ số tương quan tuyến tính bậc nhất... 0,9 thì hai đại lượng X & Y có quan hệ chặt 0,9 < r < 1 Hệ số tương quan X & Y có quan hệ rất chặt r có thể lấy giá trị âm ( − ) nếu X & Y có quan hệ nghịch thì hai đại lượng 21 Hệ số tương quan lấy dấu dương ( + ) nếu X & Y có quan hệ thuận 2.2.2.3 Cách tính hệ số tương quan Hệ số tương quan có thể tính được bằng các công thức sau đây : (1) Tính hệ số tương quan bằng các tổng biến động Q xy r= n Trong... quan và hồi quy 2 Cách xác định dạng quan hệ 3 Cách tính cường độ quan hệ 4 Xây dựng phương trinh hồi quy biểu diễn mối quan hệ và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp 2.1 Nghiên cứu mối liên hệ Trong tự nhiên cũng như xã hội, mọi hiện tượng và sự vật đều có liên hệ với nhau Đặc biệt, trong sinh học giữa các cá thể sinh vật, giữa các quần thể, các quần xã, các hệ sinh thái và cả sinh quyển trong quá trình... ∂f ∂f = 0& = 0 Tùy thuộc vào mối liên hệ nhiều lớp mà ta có các đạo hàm của các hệ ∂a ∂b số để xây dựng được ma trận (hệ) phương trình mẫu Giải hệ phương trình sẽ xác định được các hệ số hồi quy 2.4 Nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính bậc nhất Phương trình biểu diễn mối liên hệ tuyến tính bậc nhất (tuyến tính 1 lớp) như sau: Yi = a + bX i Trong phương trình này hệ số tự do của Y (2.27) là biến phụ thuộc... 2: Tính hệ số tương quan đơn giản và kiểm tra độ tin cậy của hệ số tương quan 26 + Tính hệ số tương quan r= Q xy = Qx * Q y ( r) 12,636 137,44 * 1,644 = 0,8415 + Kiểm tra độ tin cậy của hệ số tương quan Có 3 cách để kiểm tra hệ số tương quan Cách 1: So sánh hệ số tương quan thực nghiêm (r α ; df =n − 2 ) Nếu hệ số tương quan thực nghiệm thực nghiệm không đáng tin cậy, ngược lại Nếu ( rtn ) với hệ số... Đánh giá hệ số tương quan Hệ số tương quan lấy các giá trị trong khoảng sau : 0 Nếu r=0 thì hai đại lượng ≤ r ≤1 X & Y độc lập tuyến tính r = 1 thì hai đại lượng X & Y có quan hệ hàm số 0 < r ≤ 0,3 thì hai đại lượng X & Y có quan hệ yếu 0,3 < r ≤ 0,5 thì hai đại lượng X & Y có quan hệ vừa 0,5 < r ≤ 0,7 thì hai đại lượng X & Y có quan hệ tương đối chặt 0,7 < r ≤ 0,9 thì hai đại lượng X & Y có quan hệ chặt... khái niệm cơ bản trong thống kê sinh học 1.4.1 Thí nghiệm Trong thống kê thực hiện thí nghiệm (hay phép thử) để tạo ra số liệu Những thí dụ cổ điển trong toán xác suất hay nêu như: tung đồng xu và kết quả xảy ra là sự xuất hiện mặt xấp hoặc mặt ngửa (chỉ có 2 trường hợp) Đổ con xúc sắc sẽ có 6 trường hợp có thể xảy ra Trong nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp việc phỏng vấn hộ nông dân ở một vùng nào... trước) dạng liên hệ Vì vây, tỷ tương quan mới chỉ mô tả cường độ của sự liên hệ, mà không nêu lên chiều hướng của sự liên hệ đó Trong thực tế, để biết xem ta có thể lợi dụng được sự liên hệ giữa các đại lượng hay không, thường trước tiên phải xác định tỷ tương quan để biết giữa chúng có thực sự tồn tại mối liên hệ hay không và liên hệ ở mức độ nào? trước khi đi xác định dạng liên hệ giữa các đại lượng... = 1 thì 2 đại lượng có quan hệ hàm số Nếu (0 ≤ η ≤ 0,3) thì 2 đại lượng có quan hệ yếu Nếu ( 0,3 ≤ η ≤ 0,5 ) thì 2 đại lượng có quan hệ vừa Nếu ( 0,5 ≤ η ≤ 0,7 ) thì 2 đại lượng có quan hệ tương đối chặt Nếu ( 0,7 ≤ η ≤ 0,9 ) thì 2 đại lượng có quan hệ chặt 18 Nếu ( 0,9 ≤ η < 1 ) thì 2 đại lượng có quan hệ rất chặt 2.2.1.2 Cách tính Để tính tỷ tương quan trong mối liên hệ giữa 2 đại lượng Y và X ,... hệ giữa hai đại lượng X và Y 2.2.2 Hệ số tương quan 2.2.2.1 Khái niệm Hệ số tương quan là tham số đánh giá mức độ liên hệ (phụ thuộc hay chi phối) giữa hai đại lượng (hai chỉ tiêu) X & Y trong mối quan hệ tuyến tính bậc nhất (hay đường thẳng 1 lớp) Công thức định nghĩa hệ số tương quan như sau: r= COV ( XY ) Sx * S y (2.8) Người ta cũng chứng minh được rằng ryx = rxy = r Nếu trước khi nghiên cứu hệ . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÀI GIẢNG CAO HỌC THÚ Ý MÔN: PPTN & THỐNG KÊ SINH HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN Bộ môn: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Hà Nội -. biến 31 2.5.1. Ý nghĩa của phân tích mối quan hệ nhiều biến 31 2.5.2. Hệ số hồi quy riêng và hệ số tương quan riêng 32 2.5.3. Hệ số tương quan bội (hệ số tương quan phức) 34 2.5.4. Xây dựng phương. xác định dạng quan hệ 3. Cách tính cường độ quan hệ 4. Xây dựng phương trinh hồi quy biểu diễn mối quan hệ và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp 2.1. Nghiên cứu mối liên hệ Trong tự nhiên

Ngày đăng: 16/10/2014, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Các bước trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp

    • 1.2. Các phương pháp nghiên cứu trong khoa học nông nghiệp

      • 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu trong phòng

      • 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong nhà có mái che

      • 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong chuồng trại

      • 1.2.4. Phương pháp nghiên cứu trong điều kiện sản xuất của hộ nông dân (trang trại)

      • 1.3. Các nguyên tắc khi thiết kế thí nghiệm

        • 1.3.1. Nhắc lại

        • 1.3.2. Ngẫu nhiên

        • 1.3.3. Khối

        • 1.3.4. Một số nguyên tắc đồng đều

        • 1.4. Một số khái niệm cơ bản trong thống kê sinh học

          • 1.4.1. Thí nghiệm

          • 1.4.3. Một số tham số thống kê đại diện

            • 1.4.3.1. Tổng thể

            • 1.4.3.2. Mẫu ngẫu nhiên

            • 1.4.4. Tham số thống kê đại diện

              • 1.4.4.1. Trung bình

              • 1.4.4.2. Phương sai

              • 1.4.4.3. Độ lệch chuẩn

              • 1.4.4.4. Độ lệch chuẩn của sổ trung bình

              • 1.4.4.5. Hệ số biến động ( CV%)

              • 1.5. Phân tích sự sai khác

              • 1.6. Thu thập số liệu

                • 1.6.1. Cách lấy mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan