Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến vấn đề sử dụng đất và thu nhập của người dân trên địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội

70 1.4K 5
Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến vấn đề sử dụng đất và thu nhập của người dân trên địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI kho¸ luËn tèt nghiÖp §Ò tµi: "Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến vấn đề sử dụng đất và thu nhập của người dân trên địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện : VŨ HẢI QUÂN Lớp : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI A Khoá : 51 Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THỜI Địa điểm thực hiện: Phòng Kế hoạch tổng hợp Sở TN&MT Hà Nội hµ néi - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi là sinh viên Vũ Hải Quân - Lớp QL51A - Khoa Tài Nguyên và Môi trường - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin cam đoan trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp tại phòng Kế hoạch tổng hợp - Sở Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội, mọi thông tin và số liệu thu thập hoàn toàn đúng sự thật và chính xác. Hà Nội, ngày tháng năm 2010. Sinh viên Vũ Hải Quân i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập khoá luận tốt nghiệp, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn tới những người đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên trong quá trình thực hiện đề tài này. Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thời - Người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn những lời khuyên, định hướng quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Tài Nguyên và Môi trường trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các bác, các chú, các anh, chị ở Sở Tài Nguyên và Môi trường đặc biệt là các cán bộ của phòng Kế hoạch tổng hợp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em sưu tầm tài liệu, thực hiện đề tài được tốt nhất. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã quan tâm, động viên em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Hải Quân ii MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích: 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Khái niệm đô thị và đô thị hóa 3 2.1.1 Đô thị 3 2.1.2 Đô thị hóa 7 2.2 Đô thị và đô thị hóa ở Việt Nam 10 2.2.1 Quá trình phát triển đô thị ở Việt Nam 10 2.2.2 Những đặc điểm của đô thị ở Việt Nam hiện nay 15 2.2.3 Vai trò của đô thị trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam 17 2.2.4 Xu hướng đô thị hoá ở Việt Nam 20 2.3 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến vấn đề sử dụng đất 21 2.4 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến thu nhập của người dân 23 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Nội dung nghiên cứu 26 3.2. Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 26 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu có sẵn 26 3.2.3 Phương pháp điều tra cơ bản 26 3.2.4 Phương pháp sử lý số liệu điều tra phân tích kết quả nghiên cứu 27 3.2.5 Phương pháp phân tích mức 27 iii PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên: 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội: 29 4.2 Khái quát quá trình đô thị hóa ở địa bàn quận Cầu Giấy - TP.Hà Nội 33 4.2.1 Biến động đất đai quận Cầu Giấy 33 4.2.2 Sự thay đổi về dân số 38 4.2.3 Sự thay đổi các cơ sở sản xuất kinh doanh 42 4.2.4 Biến động về kinh tế 43 4.2.5 Đánh giá chung 45 4.3 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến vấn đề sử dụng đất và thu nhập của người dân ở 2 phường điều tra 46 4.3.1 Một số đặc điểm chung ở 2 phường nghiên cứu 46 4.3.2 Đặc điểm đất đai của 2 phường nghiên cứu 47 4.3.3 Đặc điểm dân số ở 2 phường nghiên cứu 48 4.3.4 Ảnh hưởng đô thị hóa đến đất thổ cư của các hộ điểu tra 49 4.3.5 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến giá đất ở 2 phường nghiên cứu 51 4.3.6 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nghề nghiệp của các hộ điểu tra 52 4.3.7 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến đời sống và thu nhập của các hộ gia đình 54 4.3.8 Nhận xét chung 55 4.4 Một số giải pháp sử dụng đất hiệu quả và nâng cao thu nhập của người dân quận Cầu Giấy 56 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết quả giá trị sản xuất- giá hiện hành của các ngành kinh tế quận Cầu Giấy năm 2009 30 Bảng4.2: Sự thay đổi cơ cấu đất đai của quận Cầu Giấy 34 Bảng 4.3: Phân bố diện tích đất phi nông nghiệp cho các mục đích sử dụng 37 Bảng 4.4: Phân bố dân số trên địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 – 2009 38 Bảng 4.5: Cơ cấu lao động quận Cầu Giấy theo ngành kinh tế 40 Bảng 4.6: Tình hình doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn. .42 Bảng 4.7: Biến động cơ cấu kinh tế quận Cầu Giấy 43 Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất của 2 phường điều tra nghiên cứu 47 Bảng 4.9: Phân bố dân số trên địa bàn 2 phường nghiên cứu giai đoạn 2005 – 2009 48 Bảng 4.10: Thực trạng nhà ở của các hộ điều tra tại 2 khu vực nghiên cứu (200 5 – 2009) 49 Bảng 4.11 : Tình hình việc làm của các hộ điều tra 53 Bảng 4.12 : Tài sản của hộ gia đình trước và sau đô thị hóa trên địa bàn nghiên cứu 54 vi DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 4.1: Biến động diện tích đất nông nghiệp 35 Biểu đồ 4.2: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 36 Biểu đồ 4.3: Biến động diện tích đất chưa sử dụng 38 vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hóa với tốc độ ngày càng cao là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội của các quốc gia, đô thị hóa có vai trò quan trọng hình thành nên các đô thị, các trung tâm hạt nhân quan trọng của một vùng lãnh thổ. Từ khi Chính phủ Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa và chính sách kinh tế thị trường, tốc độ đô thị hóa tăng lên rất nhanh ở các thành phố, thị trấn thị tứ. Việc đô thị hóa đã tạo ra sự thay đổi lớn lao về môi trường, kinh tế, xã hội, góp phần không nhỏ nâng cao điều kiện sống và việc làm cho người dân làm cho bộ mặt xã hội ngày càng được cải thiện. Bên cạnh những mặt tích cực đó, quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như việc đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân Nếu không có chiến lược và giải pháp cụ thể, chúng ta sẽ gặp nhiều vướng mắc và lúng túng trong quá trình giải quyết, đôi khi nảy sinh những vấn đề ngày càng phức tạp. Trong những năm qua, Hà Nội là một trong những nơi có dân số tăng quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa không được quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở thành một thành phố chật chội, ô nhiễm và giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc. Trong đó, điển hình là quận Cầu Giấy hiện nay là quận phát triển có tốc độ đô thị hóa cao nhất của Thành phố. Vì vậy việc đánh giá những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa ở đây là việc cần thiết, từ đó tìm ra được nguyên nhân cũng như giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại do quá trình đô thị hóa mang lại giúp cho xã hội phát triển một cách bền vững lâu dài. Để đánh giá những ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc sử dụng đất của địa phương, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững, có hiệu quả cao nhất, khai thác 1 tốt tiềm năng và điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến vấn đề sử dụng đất và thu nhập của người dân trên địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội”. 1.2. Mục đích: - Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội. - Xác định các tác động của đô thị hóa đến thu nhập của người dân tại địa phương. - Đề ra những giải pháp giải quyết những vấn đề còn bất cập trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội. 2 [...]... diện tích của một thành phố vì trong các thành phố khác nhau cũng như tiểu bang khác nhau, đường phân giới giữa các ranh giới thành phố và khu đô thị của thành phố đó thường không như nhau Thí dụ, thành phố Greenville, South Carolina có dân số thành phố dưới 60.000 nhưng khu đô thị có trên 300.000 người trong khi đó Greensboro, North Carolina có dân số thành phố trên 200.000 nhưng dân số khu đô thị khoảng... thành phố có trên một triệu dân ngày càng nhiều Ba là, việc hình thành và phát triển nhiều thành phố gần nhau về mặt địa lý, liên quan chặt chẽ với nhau do phân công lao động đã tạo nên các vùng đô thị Thông thường vùng đô thị bao gồm một vài thành phố lớn và xung quanh là các thành phố nhỏ vệ tinh Bốn là, dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh do quá trình di dân. (15) c.Vai trò của đô thị hoá - Đô. .. các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1990 các đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc đó cả nước mới có khoảng 500 đô thị (tỷ lệ đô thị hoá vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 con số này lên 649 và năm 2003 là 656 đô thị Tính đến nay, cả nước có khoảng 700 đô thị, trong đó có 5 thành phố trực thu c 13 trung ương, 44 thành phố trực thu c tỉnh, 45 thị xã và trên 500 thị. .. xã hội Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội là một đơn vị hành chính mới được thành lập theo Nghị định 74/CP ngày 21/11/1996 của Chính phủ và đi vào hoạt động ngày 01/09/1997 4.1.1 Điều kiện tự nhiên: a.Vị trí địa lý: Quận Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây của thành phố Hà Nội, là một trong những khu phát triển đợt đầu của thành phố Hà Nội, cách trung tâm khoảng 6km Về địa giới hành chính, quận Cầu Giấy có... độ khác nhau Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước Vì vậy cũng có người cho rằng đô thị hóa là người bạn đồng hành của công nghiệp hóa Quá trình đô thị hóa cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian đô thị mở rộng (14) Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo... thế giới 2.1.2 Đô thị hóa a.Khái niệm đô thị hoá Đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống Khái niệm về đô thị hóa rất đa dạng, bởi vì đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển Các nhà khoa học xem xét và quan sát hiện tượng đô thị hóa từ nhiều... hưởng của đô thị hóa đến thu nhập của người dân Trong quá trình đô thị hoá, cùng với việc tăng dân số đô thị là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế Trên góc độ dân số và lao động, đô thị hoá là quá trình chuyển đổi cơ cấu dân số từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch 23 vụ Những người nông dân trước đây gắn bó với ruộng vườn, sau khi trở thành dân cư đô thị, họ bị mất phần lớn ruộng đất canh... quản (thành phố) hoặc thậm chí là ranh giới tỉnh bang Tại Trung Quốc, một đô thị là một khu thành thị, thành phố và thị trấn có mật độ dân số hơn 1.500 người trên một cây số vuông Đối với các khu thành thị có mật độ dân số ít hơn 1.500 người trên một cây số vuông thì chỉ dân số sống trong các đường phố, nơi có dân cư đông đúc, các làng lân cận nhau được tính là dân số thành thị Tại Pháp, một đô thị là... kinh tế của địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu một số tác động về kinh tế, xã hội và môi trường của việc sử dụng đất trong quá trình đô thị hóa tại điểm điều tra thông qua tài liệu thu thập và kết quả điều tra phỏng vấn người dân - Nghiên cứu một số tác động của quá trình đô thị hóa đến đời sống và thu nhập của người dân tại địa phương - Đề xuất các giải pháp thúc đẩy các tác động tích cực và hạn chế các... phát triển thêm qua quá trình đô thị hóa Đo đạt tầm rộng của một đô thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự mở rộng đô thị, và biết được các số liệu về dân số nông thôn và thành thị Không như một đô thị, một vùng đô thị không chỉ bao gồm đô thị mà còn bao gồm các thành phố vệ tinh cộng vùng đất nông thôn nằm xung quanh có liên hệ về kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lỏi, tiêu biểu . 3 2.1.1 Đô thị 3 2.1.2 Đô thị hóa 7 2.2 Đô thị và đô thị hóa ở Việt Nam 10 2.2.1 Quá trình phát triển đô thị ở Việt Nam 10 2.2.2 Những đặc điểm của đô thị ở Việt Nam hiện nay 15 2.2.3 Vai trò. mọi thông tin và số liệu thu thập hoàn toàn đúng sự thật và chính xác. Hà Nội, ngày tháng năm 2 010. Sinh viên Vũ Hải Quân i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập khoá luận tốt nghiệp, lời đầu tiên. tâm, động viên em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2 010 Sinh viên Vũ Hải Quân ii MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2.

Ngày đăng: 14/10/2014, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ở nước Việt Nam Việt Nam theo nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 5 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ Việt Nam về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị: Đô thị là khu dân cư tập trung có những đặc điểm sau:

    • Bảng 4.1: Kết quả giá trị sản xuất- giá hiện hành của các ngành kinh tế quận Cầu Giấy năm 2009.

    • Bảng4.2: Sự thay đổi cơ cấu đất đai của quận Cầu Giấy

    • Bảng 4.3: Phân bố diện tích đất phi nông nghiệp cho các mục đích sử dụng

    • Bảng 4.4: Phân bố dân số trên địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 – 2009

    • Bảng 4.5: Cơ cấu lao động quận Cầu Giấy theo ngành kinh tế

    • Bảng 4.6: Tình hình doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn

    • Bảng 4.7: Biến động cơ cấu kinh tế quận Cầu Giấy

    • Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất của 2 phường điều tra nghiên cứu

    • Bảng 4.9: Phân bố dân số trên địa bàn 2 phường nghiên cứu giai đoạn 2005 – 2009

    • Bảng 4.10: Thực trạng nhà ở của các hộ điều tra tại 2 khu vực nghiên cứu (200 5 – 2009)

    • Bảng 4.11 : Tình hình việc làm của các hộ điều tra

    • Bảng 4.12 : Tài sản của hộ gia đình trước và sau đô thị hóa trên địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan