biện pháp quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng ở khoa công nghệ sinh học - đại học nông nghiệp hà nội

83 616 1
biện pháp quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng ở khoa công nghệ sinh học - đại học nông nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập Khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục em hồn thành chương trình khóa học Cử nhân chun ngành Quản lý Giáo dục hồn thành khóa luận tốt nghiệp “ Biện pháp quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa Công nghệ Sinh học - Đại học Nông nghiệp Hà Nội” Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục tận tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo - TS.GVC Nguyễn Thị Tuyết Hạnh hết lịng giúp đỡ bảo tận tình cho em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Khoa CNSH - ĐHNNHN, với người thân bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian lực, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót hạn chế, em mong nhận dẫn đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cơ giáo để giúp em hồn thiện khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh Viên Lê Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý, Đào tạo, Quản lý Đào tạo 1.1.2 Đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 10 1.1.3 Quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 11 1.2.2 Vai trò đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng .12 1.3 Nội dung quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 13 1.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng .13 1.3.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 14 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy Giảng viên 14 1.3.4 Quản lý hoạt động học sinh viên 15 1.3.5 Quản lý sở vật chất, tài phục vụ đào tạo 16 1.4 Yêu cầu quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 17 1.4.1 Yêu cầu quản lý mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 17 1.4.2 Yêu cầu quản lý nội dung, chương trình đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 18 1.4.3 Yêu cầu quản lý Giảng viên .19 1.4.4 Yêu cầu quản lý kiểm tra, đánh giá sinh viên .20 1.4.5 Yêu cầu quản lý CSVC&TBDH 21 1.4.6 Yêu cầu quản lý tổ chức đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 22 1.4.7 Yêu cầu quản lý việc lựa chọn thực phương pháp đào tạo 23 2.1 Khái quát Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Khoa Công nghệ Sinh học 25 2.1.1 Khái quát trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25 2.1.2 Khái quát Khoa Công nghệ Sinh học 26 2.1.3 Mơ tả q trình khảo sát thực trạng QLĐT Khoa Công nghệ Sinh học - Đại học nông nghiệp Hà Nội 27 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa Công nghệ Sinh học - Đại học Nông nghiệp Hà Nội 27 2.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng .27 2.2.2 Quản lý nội dung, chương trình đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 29 2.2.3 Quản lý Giảng viên 32 Qua trình vấn CBQL Khoa, GV SV Khoa, công tác quản lý Giảng viên Khoa CNSH thực tốt số mặt hoạt động: 32 + Khoa tổ chức xây dựng kế hoạch thiết kế giảng GV Khoa có đổi theo định hướng thực hành ứng dụng 32 + Theo định kỳ học kỳ năm học Lãnh đạo Khoa tổ chức hội thảo GV Khoa đánh giá, điều chỉnh giáo án giảng, kế hoạch giảng dạy GV để điều chỉnh nội dung giảng dạy theo hướng thực hành ứng dụng 32 + Khoa kết hợp với Tổ môn Khoa xây dựng cụ thể nội dung giảng dạy, thảo luận để xây dựng lựa chọn phương pháp giảng dạy cho GV nhằm phát huy cao tính thực hành ứng dụng đào tạo 32 2.2.4 Quản lý kiểm tra đánh giá sinh viên .34 2.2.5 Quản lý CSVC&TBDH 37 2.2.6 Quản lý tổ chức đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng .40 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa CNSH-ĐHNNHN 45 2.3.1 Điểm mạnh 45 2.3.2 Điểm yếu 46 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 46 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO 49 ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH ỨNG DỤNG Ở KHOA 49 CÔNG NGHỆ SINH HỌC-ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 49 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 3.2 Một số biện pháp quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng đề xuất 49 Biện pháp 1: Tiến hành rà sốt lại chương trình đào tạo khoa phụ trách để xác định lại mục tiêu chương trình, mục tiêu học phần chương trình đào tạo gắn với chuẩn đầu ra, đảm bảo yêu cầu chương trình đào tạo theo định hướng TH-ƯD 49 Biện pháp 2: Đổi nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, phù hợp với yêu cầu thực hành kỹ nghề nghiệp ngành đào tạo Khoa CNSH, tích hợp chuẩn đầu vào nội dung chương trình 51 - Mục đích biện pháp 51 Việc đổi nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất phù hợp với yêu cầu kỹ thực hành nghề nghiệp kinh tế - xã hội Khoa tiến hành thực để nhằm gắn kết chặt chẽ nội dung đào tạo với yêu cầu thực tế sản xuất, thu hẹp khoảng cách kiến thức đào tạo với yêu cầu thực hành kỹ nghề nghiệp ngành nghề đào tạo kinh tế xã hội đòi hỏi 51 Khoa tiến hành đổi nội dung, chương trình đào tạo đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực hành kỹ nghề nghiệp ngành được tạo để tạo kỹ tay nghề cho sinh viên từ trình đào tạo, giúp sinh viên thuận lợi trình thực hành nghề nghiệp sau Xây dựng nội dung chương trình đáp ứng chuẩn đầu yêu cầu ngành xã hội 51 Biện pháp 3: Lựa chọn hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên phù hợp với đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng ngành CNSH; Tăng cường kiểm tra đánh giá qua thực hành, thực nghiệm 53 Biện pháp 4: Đẩy mạnh liên kết đào tạo, xây dựng môi trường thực hành, thực tập cho sinh viên 55 3.3 Mối quan hệ biện pháp 57 Trong hệ thống biện pháp xây dựng biện pháp phần tử cấu thành nên hệ thống Các biện pháp độc lập không tách rời nhau, liên hệ với nhau, bổ sung cho tạo mối liên hệ chặt chẽ có tác dụng phát huy “tính trồi”của biện pháp hệ thống Trong biện pháp “ Tiến hành rà sốt lại chương trình đào tạo khoa phụ trách để xác định lại mục tiêu chương trình, mục tiêu học phần chương trình đào tạo gắn với chuẩn đầu ra, đảm bảo yêu cầu chương trình đào tạo theo định hướng TH – ƯD” biện pháp tiên quyết, tạo tiền đề để biện pháp sau thực 57 Khơng có biện pháp vạn cách sử dụng, khơng có biện pháp quan trọng Việc tổ chức thực biện pháp cần thực cách phối hợp nhằm phát huy tính biện pháp, đồng thời khơng để diễn tình trạng cục thực biện pháp 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 60 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo dục đào tạo CBQL : Cán quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa đại hóa CNSH : Cơng nghệ sinh học CSCV : Cơ sở vật chất CSVC&TBDH : Cơ sở vật chất thiết bị dạy học CTSV : Công tác sinh viên ĐHNNHN : Đại học Nông nghiệp Hà Nội GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giảng viên KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KNTH : Kỹ thực hành PP : Phương pháp QLĐT : Quản lý đào tạo SV : Sinh viên TH : Thực hành THUD : Thực hành ứng dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý, Đào tạo, Quản lý Đào tạo 1.1.2 Đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 10 1.1.3 Quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 11 1.2.2 Vai trò đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng .12 1.3 Nội dung quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 13 1.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng .13 1.3.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 14 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy Giảng viên 14 1.3.4 Quản lý hoạt động học sinh viên 15 1.3.5 Quản lý sở vật chất, tài phục vụ đào tạo 16 1.4 Yêu cầu quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 17 1.4.1 Yêu cầu quản lý mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 17 1.4.2 Yêu cầu quản lý nội dung, chương trình đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 18 1.4.3 Yêu cầu quản lý Giảng viên .19 1.4.4 Yêu cầu quản lý kiểm tra, đánh giá sinh viên .20 1.4.5 Yêu cầu quản lý CSVC&TBDH 21 1.4.6 Yêu cầu quản lý tổ chức đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 22 1.4.7 Yêu cầu quản lý việc lựa chọn thực phương pháp đào tạo 23 2.1 Khái quát Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Khoa Công nghệ Sinh học 25 2.1.1 Khái quát trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25 2.1.2 Khái quát Khoa Công nghệ Sinh học 26 2.1.3 Mơ tả q trình khảo sát thực trạng QLĐT Khoa Công nghệ Sinh học - Đại học nông nghiệp Hà Nội 27 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa Công nghệ Sinh học - Đại học Nông nghiệp Hà Nội 27 2.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng .27 2.2.2 Quản lý nội dung, chương trình đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng 29 2.2.3 Quản lý Giảng viên 32 Qua trình vấn CBQL Khoa, GV SV Khoa, công tác quản lý Giảng viên Khoa CNSH thực tốt số mặt hoạt động: 32 + Khoa tổ chức xây dựng kế hoạch thiết kế giảng GV Khoa có đổi theo định hướng thực hành ứng dụng 32 thực hành ứng dụng nhằm phát huy cao tính thực hành ứng dụng đào tạo môn cụ thể, việc lựa chọn phương pháp kiểm tra đánh giá kết sinh viên phù hợp nâng cao hiệu trình đào tạo, thu kết phản ánh chân thực, nâng cao mạnh thực hành ứng dụng sinh viên học tập Tăng cường kiểm tra đánh giá kết sinh viên tiến hành qua thực hành biểu diễn thí nghiệm để tăng tỷ trọng thực hành trình kiểm tra đánh giá sinh viên đồng thời kiểm tra trực tiếp kỹ thực hành nghề sinh viên trình đào tạo - Cách thức thực biện pháp + Khoa tổ chức hội thảo tổ môn để lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá kết sinh viên theo chuyên ngành cụ thể + Khoa CNSH tổ chức xây dựng quy định hình thức thi kiểm tra vào định hướng đào tạo Khoa quy định tổ chức thi, kiểm tra theo tín + Từng mơn xây dựng ngân hàng đề thi đảm bảo yêu cầu đánh giá kỹ thực hành ứng dụng sinh viên đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn trình độ nhận thức kỹ thực hành sinh viên Khoa + Hướng dẫn GV áp dụng hình thức đánh giá kỳ kết trình thực nghiệm sinh viên ngành công nghệ sinh học động vật, công nghệ sinh học thực vật kết biểu diễn thí nghiệm ngành cơng nghệ sinh học vi sinh + Khoa phối hợp chặt chẽ với tổ môn, chuyên gia đầu ngành, đại diện doanh nghiệp, sở sản xuất có liên kết xây dựng tiêu chí đánh giá sinh viên, bậc kỹ thực hành, thao tác thực nghiệm cụ thông qua hình thức đánh giá phù hợp với mơn học ngành nghề tăng tỷ trọng đánh giá tiêu chí kỹ thực hành, thực nghiệm, ứng dụng sinh viên trình đánh giá 54 + Thiết lập hệ thống phương pháp đánh giá đặc trưng chuyên ngành Khoa, ý khai thác phương pháp đánh giá chuẩn xác kỹ thực hành, kinh nghiệm thực hành sinh viên khoa + Tổ chức quản lý trình nghiên cứu khoa học sinh viên, định hướng đề tài nghiên cứu theo hướng phát huy tính thực hành ứng dụng nghề nghiệp + Tổ chức xây dựng đề thi kiểm tra vào mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng để phân tầng kiến thức lý luận thực hành trình kiểm tra đánh giá sinh viên + Khoa, Tổ môn thông báo cụ thể đề cương ôn tập cho sinh viên trước tháng để sinh viên có kế hoạch ơn tập + Bố trí phịng thi theo quy định, phân định rạch ròi phòng thi lý thuyết xưởng thi thực hành Biện pháp 4: Đẩy mạnh liên kết đào tạo, xây dựng môi trường thực hành, thực tập cho sinh viên Coi trọng công tác liên kết đào tạo mục tiêu quan trọng nhằm vừa nâng cao trình độ giảng dạy giảng viên, tạo nhiều môi trường thực hành cho sinh viên vừa có thêm nguồn thu bổ sung nguồn tài phục vụ đào tạo Khoa - Mục đích biện pháp Khoa CNSH cần đẩy mạnh liên kết đào tạo với viện nghiên cứu, trung tâm thực hành ứng dụng, sở sản xuất vùng để tạo môi trường thực hành, thực tập đa dạng, phong phú thực tế cho sinh viên Khoa Đây biện pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo rèn luyện kỹ thực hành cho sinh viên Khoa CNSH - Cách thức tổ chức thực hiện: Để thực việc liên kết đào tạo Khoa với đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu cần tiến hành biện pháp sau: 55 + Xây dựng hành lang pháp lý mềm dẻo Khoa với sở sản xuất + Khoa CNSH Thường xuyên tổ chức hội thảo trao đổi cung cấp thông tin nhu cầu ngành nghề đào tạo, khả đáp ứng điều kiện để tổ chức đào tạo với doanh nghiệp, sở sản xuất, trung tâm nghiên cứu ứng dụng CNSH + Khoa CNSH tăng cường mối quan hệ liên kết, phối hợp chặt chẽ gắn bó với viện chăn nuôi, Khoa Công nghệ nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên để thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy tạo điều kiện cho sinh viên tham quan, học hỏi thực hành sở đào tạo khác Bên cạnh Khoa cịn liên kết với công ty giống trồng Hà Nội, công ty Gia súc lớn trung ương…để thiết lập dự án sản xuất có tham gia sinh viên, trao đổi điều kiện thực tập, thực nghiệm sở sản xuất tạo nhiều môi trường cho sinh viên thực hành, thực nghiệm + Làm tốt công tác quảng bá lĩnh vực đào tạo, gắn liền q trình đào tạo Khoa với cơng tác đăng ký, giới thiệu việc làm phân luồng đào tạo + Xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể, xây dựng hợp đồng liên kết đào tạo lôgic phù hợp đảm bảo tỷ lệ tham gia giảng dạy trình giảng dạy kỹ thực hành cho sinh viên + Sử dụng cách có hiệu việc dùng thiết bị vật tư doanh nghiệp vào thực hành, với việc giảng dạy lý thuyết nhà trường cho mục đích Sử dụng thợ giỏi, tay nghề cao sở sản xuất vào trình đào tạo kỹ thực hành cho sinh viên + Khoa CNSH với tổ môn tổ chức hội thảo trao đổi với sinh viên ý thức học tập trình thực hành ứng dụng sở, công bố quy định Khoa kỷ luật an toàn lao động, giữ gìn, bảo vệ tài sản cơng nơi thực hành, thực nghiệm Tạo văn hóa ứng xử học tập thực hành cho sinh viên để đảm bảo tính bền vững mối quan hệ liên kết + Triển khai dự án, đề tài nghiên cứu liên kết với công ty sản xuất phát triển cơng nghệ sinh học động vật-thực vật-vi sinh tới tồn thể GV 56 đặc biệt SV Khoa Bán sản phẩm khoa học có tính ứng dụng cao sinh viên Khoa cho cơng ty có nhu cầu sản xuất để nâng cao giá trị thực hành, ứng dụng đào tạo Khoa CNSH + Hằng năm, Khoa thành lập nhóm SV có kiến thức lý luận tốt, kỹ thực hành cao GV công ty, trung tâm nghiên cứu có liên quan tổ chức tư vấn cho nơng dân phát triển, chăm sóc bảo vệ trồng, vật nuôi, tăng hội cọ sát sinh viên ngành với điều kiện thực tiễn sản xuất 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trong hệ thống biện pháp xây dựng biện pháp phần tử cấu thành nên hệ thống Các biện pháp độc lập không tách rời nhau, liên hệ với nhau, bổ sung cho tạo mối liên hệ chặt chẽ có tác dụng phát huy “tính trồi”của biện pháp hệ thống Trong biện pháp “ Tiến hành rà sốt lại chương trình đào tạo khoa phụ trách để xác định lại mục tiêu chương trình, mục tiêu học phần chương trình đào tạo gắn với chuẩn đầu ra, đảm bảo yêu cầu chương trình đào tạo theo định hướng TH – ƯD” biện pháp tiên quyết, tạo tiền đề để biện pháp sau thực Khơng có biện pháp vạn cách sử dụng, khơng có biện pháp quan trọng Việc tổ chức thực biện pháp cần thực cách phối hợp nhằm phát huy tính biện pháp, đồng thời không để diễn tình trạng cục thực biện pháp 57 Tiểu kết chương Từ thực tiễn điều tra, phân tích thực trạng cơng tác quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa CNSH-ĐHNNHN, khóa luận đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo Khoa theo định hướng thực hành ứng dụng Các biện pháp đề xuất sở thực trạng quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa CNSH Các biện pháp đề xuất nhằm tập trung khắc phục mặt hạn chế công tác đào tạo quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa CNSH Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp đề cập đích biện pháp, nội dung cách thức để thực biện pháp 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đào tạo đại học theo định hướng thực hành ứng dụng định hướng quy định Luật Giáo dục Đại học Số 08/2012/QH13 ban hành ngày 18 tháng năm 2012 trình tổ chức đào tạo sở đào tạo đại học nước Khoa Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội tám trường đại học nước ta tham gia chương trình tổ chức đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng triển khai từ đầu năm 2005 Khoa đạt kết khả quan đáng lưu ý Thực hành ứng dụng hướng đào tạo hướng đào tạo linh hoạt đào tạo đại học nay, xét theo thực trạng đào tạo tình trạng đào tạo ạt khơng có khoa học xác đáng việc xác định nhu cầu xã hội ngành nghề đào tạo, thực trạng tiềm phát triển nghề nay, tiêu chuẩn kỹ năng, kỹ xảo nghề trình đào tạo đánh giá, kiểm tra Qua trình khảo sát thực trạng quản lý đào tạo Khoa CNSHĐHNNHN tác giả nhìn nhận số vấn đề trọng điểm Khoa nhìn rõ điểm mạnh hạn chế tồn đọng, đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng áp dụng khoa khoảng đầu năm 2005 thức phân cấp định hướng từ cuối năm 2012 Khoa xây dựng tảng vững đào tạo quản lý đào tạo theo đinh hướng thực hành ứng dụng, mặt hạn chế điều kiện để khắc phục thuận lợi Cũng từ rút biện pháp quản lý đào tạo nhằm định hướng rõ tổ chức có hiệu tiến hành đào tạo thực hành ứng dụng Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp là: Biện pháp 1: Tiến hành rà sốt lại chương trình đào tạo khoa phụ trách để xác định lại mục tiêu chương trình, mục tiêu học phần 59 chương trình đào tạo gắn với chuẩn đầu ra, đảm bảo yêu cầu chương trình đào tạo theo định hướng THUD Biện pháp 2: Đổi nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, phù hợp với yêu cầu thực hành kỹ nghề nghiệp ngành đào tạo Khoa CNSH, tích hợp chuẩn đầu vào nội dung, chương trình Biện pháp 3: Lựa chọn hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên phù hợp với đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Tăng cường kiểm tra đánh giá qua thực hành, thí nghiệm Biện pháp 4: Đẩy mạnh liên kết đào tạo, xây dựng môi trường thực hành, thực tập cho sinh viên Để đạt thay đổi tích cực định q trình quản lý đào tạo, Khoa CNSH tham khảo thực biện pháp cách nghiêm túc khoa học nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng KHUYẾN NGHỊ Trên sở biện pháp quản lý đề xuất, để triển khai có hiệu biện pháp quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa Công nghệ Sinh học – Đại học Nông nghiệp Hà Nội em có đề xuất số khuyến nghị: Đối với Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội Trường Đại học Nông nghiệp cần thực quan tâm đến công tác quản lý đào tạo Khoa Công nghệ Sinh học, định hướng rõ nét thực hành ứng dụng lãnh đạo, GV khoa nhận thức lẫn hành động Trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, tài chính, khơng gian thực hành Nhà trường cho GV, SV khoa có điều kiện tốt rèn luyện chun mơn kỹ thực hành thân Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho GV Khoa, đồng thời có liên kết với trung tâm nghiên cứu ứng dụng nước 60 quốc tế, doanh nghiệp sản xuất có liên quan tổ chức định kỳ hội thảo vấn đề phát triển kỹ ứng dụng thực hành sinh viên học tập lao động Đối với Khoa Công nghệ Sinh học Trong trình quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa đơn vị trực tiếp quản lý tồn q trình đào tạo giám sát Phòng Đào tạo Lãnh đạo khoa cần đầu tư nhiều vào công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nhằm phát huy cao định hướng thực hành ứng dụng Bên cạnh đó, cần liên kết rộng rãi với doanh nghiệp có mơi trường thực hành thuận lợi cho sinh viên Khoa, cần tổ chức nhiều đợt thực tập theo mô đun môn học, theo học kỳ, theo đặc trưng nhóm kỹ thực hành Đối với tập thể CBQL GV Khoa CNSH-ĐHNNHN Con người trung tâm vận động, trình quản lý đào tạo tập thể CBQL, GV Khoa CNSH cần có nhận thức rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thân hệ thống quản lý q trình tổ chức đào tạo Thường xun có thơng tin phản hồi xác, chân thực q trình đào tạo trình quản lý đào tạo lên Khoa đề thiết lập chu trình quản lý cách hiệu Ý thức nhiệm vụ thân không ngừng rèn luyện, bồi dưỡng để nâng cao tay nghề thực hành, đề cao kỹ năng, kỹ xảo phương pháp giảng dạy thực hành trình tác nghiệp 61 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2006), Quyết đinh số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2012), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội Trịnh Anh Cường, Hà Thế Truyền ( 2010), Bài giảng kỹ quản lý đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp, Học Viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội Trịnh Anh Cường, Hà Thế Truyền ( 2012), Bài giảng kỹ quản lý đào tạo sở giáo dục đại học, Học Viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đường ( 1996) Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới; Công trình KH&CN cấp Nhà nước KX07-14, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Mai Phương ( 2009), Bài giảng Khoa học quản lý giáo dục 2, Học Viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Mai Phương ( 2010), Bài giảng Khoa học quản lý giáo dục 1, Học Viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý; Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ ( 1988 ), Giáo dục học tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Học viện hành Quốc gia(1992), Giáo trình quản lý hành Nhà nước, Hà Nội 12 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1999), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 62 PHỤ LỤC Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN DÀNH CHO CBQL, GV CỦA KHOA CNSH Để giúp khóa luận có sở thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa CNSH_ĐHNNHN, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Rất mong có đóng góp nhiệt tình, thẳng thắn đầy trách nhiệm Ông ( Bà)! Đề nghị đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến Ông ( Bà) A PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………… Tuổi:………… Nam, Nữ…… 2.Chức vụ quản lý: ………………………………………………………… Thâm niên công tác:……… năm công tác………….năm quản lý B PHẦN NỘI DUNG Câu 1: Ông (Bà) cho nhận xét, đánh giá công tác quản lý mục tiêu? TT Nội dung khảo sát Đáp ứng Mục tiêu, nội dung chương trình học GV phổ biến đến SV Mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành ứng dụng đáp ứng nhu cầu học sinh viên Nội dung chương trình phù hợp với thực tiễn nhà trường trình độ SV Nội dung giảng dạy lý thuyết đảm bảo kiến thức cần biết, phải biết 63 Chưa đáp ứng Phân vân để SV TH kỹ Thời lượng giảng dạy TH có bảo đảm yêu cầu vận dụng, mở rộng, nâng cao KNTH với mục tiêu trình độ đào tạo Nội dung giảng dạy TH có đảm bảo việc rèn luyện hình thành KNTH cho SV Sau học xong mơn học, mơ đun TH, SV có nhận thấy đạt mục tiêu đề Câu 2: Ông ( Bà) cho nhận xét, đánh giá mức độ thực công tác QL hoạt động giảng dạy GV theo định hướng THUD? TT Nội dung khảo sát Rất tốt Mục tiêu giảng TH GV Mức độ thực Tốt Chưa tốt phổ biến từ đầu cho SV Khoa tổ chức xây dựng tốt kế hoạch thiết kế giảng GV theo định hướng THUD Khoa phân bổ, xếp GV giảng dạy chuyên môn, nâng cao mạnh lực thực hành GV Khoa thường xuyên tổ chức dự giờ, thao giảng đánh giá dạy GV Câu 3: Ông ( Bà) cho nhận xét, đánh giá QL hoạt động học tập THUD SV ? TT Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Nội dung khảo sát SV lắng nghe ghi chép đầy đủ 64 nội dung kiến thức liên quan đến việc thực THUD SV tập trung, ý, quan sát rõ rang thao tác mẫu GV SV có đủ tài liệu học tập, phiếu hướng dẫn TH, phiếu báo cáo TH nội dung THUD SV phân cơng vị trí TH, trang thiết bị dụng cụ, vật tư TH đảm bảo yêu cầu nội dung TH SV TH nơi đảm bảo độ thơng thống, đủ ánh sáng an tồn SV có đủ thời gian để TH nhiều lần kỹ thành thạo SV TH thêm giờ, đặc biệt SV yếu SV tự đánh giá kết TH theo tiêu chí, tiêu chuẩn TH SV tham gia học tập đầy đủ buổi TH theo kế hoạch dạy học Nhà trường SV mặc đồng phục, trang bị đầy đủ 10 phương tiện bảo hộ lao động theo tính chất ngành học học TH Câu 4: Ông ( Bà) cho nhận xét, đánh giá mức độ thực Khoa quản lý tổ chức đào tạo theo định hướng THUD? TT Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Nội dung khảo sát Khoa xác định rõ phương thức hành động theo định hướng thực hành ứng dụng tổ chức đào tạo Có kết hợp chặt chẽ với Tổ Bộ môn tổ 65 chức giảng dạy Quản lý tổ chức đào tạo nhóm mơn học thực hành theo tỷ lệ học thực hành: lý thuyết 2:1 Giảng viên sinh viên phổ biến thời hạn chương trình chi tiết mơn học từ Phịng đào tạo Tổ chức thực hành ngồi cho sinh viên Câu 5: Ơng ( Bà) cho nhận xét, đánh giá QL lựa chọn thực phương pháp đào tạo theo định hướng TH-ƯD khoa CNSH? TT Nội dung khảo sát Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Tổ chức hội thảo để lựa chọn phương pháp phù hợp với định hướng TH-ƯD Khoa tổ chức tập huấn GV sử dụng PP giảng dạy theo định hướng TH-ƯD Tăng cường PP kiểm tra SV thực hành, thực nghiệm Khoa tổ chức hội thảo có chuyên gia đầu ngành thẩm định PP kiểm tra đánh giá SV lựa chọn SV hướng dẫn cụ thể trình thực PP kiểm tra, đánh giá thực hành, thực nghiệm Khoa tổ chức quản lý trình nghiên cứu khoa học sinh viên, đề cao tính TH-ƯD nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ông ( Bà) tham giá đóng góp ý kiến 66 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Độc lập-Tự do-Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN DÀNH CHO SV CỦA KHOA CNSH Để giúp khóa luận có sở thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa CNSH_ĐHNNHN, xin Anh ( Chị) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Rất mong có đóng góp nhiệt tình, thẳng thắn đầy trách nhiệm Anh ( Chị) Đề nghị đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến Anh ( Chị)! A PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………… Tuổi:………… Nam, Nữ… 67 Sinh viên năm thứ:……………… B PHẦN NỘI DUNG Câu 1: Anh ( Chị) cho nhận xét, đánh giá công tác quản lý mục tiêu ? TT Nội dung khảo sát Mục tiêu, nội dung chương trình học Đáp ứng Chưa đáp ứng Phân vân GV phổ biến đến SV Mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành ứng dụng đáp ứng nhu cầu học sinh viên Nội dung chương trình phù hợp với thực tiễn nhà trường trình độ SV Nội dung giảng dạy lý thuyết đảm bảo kiến thức cần biết, phải biết để SV TH kỹ Thời lượng giảng dạy TH có bảo đảm yêu cầu vận dụng, mở rộng, nâng cao KNTH với mục tiêu trình độ đào tạo Nội dung giảng dạy TH có đảm bảo việc rèn luyện hình thành KNTH cho SV Sau học xong mơn học, mơ đun TH, SV có nhận thấy đạt mục tiêu đề Câu 2: Anh ( Chị) cho nhận xét, đánh giá mức độ thực công tác QL hoạt động giảng dạy GV theo định hướng THUD? Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt TT Nội dung khảo sát Mục tiêu giảng TH GV phổ biến từ đầu cho SV Khoa tổ chức xây dựng tốt kế hoạch thiết kế giảng GV theo 68 ... pháp quản lý đào tạo Khoa Công nghệ Sinh học- Đại học Nông nghiệp Hà Nội đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng - Không gian nghiên cứu: Khoa Công nghệ Sinh học- Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Thời... sở lý luận quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng - Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa Công nghệ Sinh học - Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Chương... quát thực trạng quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa sau: 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng Khoa Công nghệ Sinh học - Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Ngày đăng: 14/10/2014, 00:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1 Quản lý, Đào tạo, Quản lý Đào tạo

      • 1.1.2 Đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

      • 1.1.3 Quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

      • 1.2.2 Vai trò đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

      • 1.3 Nội dung quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

        • 1.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

        • 1.3.2 Quản lý nội dung và chương trình đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

        • 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy của Giảng viên

        • 1.3.4 Quản lý hoạt động học của sinh viên

        • 1.3.5 Quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ đào tạo

        • 1.4 Yêu cầu của quản lý đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

          • 1.4.1 Yêu cầu đối với quản lý mục tiêu đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

          • 1.4.2 Yêu cầu về quản lý nội dung, chương trình đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

          • 1.4.3 Yêu cầu về quản lý Giảng viên

          • 1.4.4 Yêu cầu về quản lý kiểm tra, đánh giá sinh viên

          • 1.4.5 Yêu cầu về quản lý CSVC&TBDH

          • 1.4.6 Yêu cầu về quản lý tổ chức đào tạo theo định hướng thực hành ứng dụng

          • 1.4.7 Yêu cầu về quản lý việc lựa chọn và thực hiện phương pháp đào tạo

          • 2.1 Khái quát về Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Khoa Công nghệ Sinh học

            • 2.1.1 Khái quát về trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

            • 2.1.2 Khái quát về Khoa Công nghệ Sinh học

            • 2.1.3 Mô tả quá trình khảo sát thực trạng QLĐT tại Khoa Công nghệ Sinh học - Đại học nông nghiệp Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan