Một số đặc điểm hình thái noãn và kết quả thụ tinh trong ống nghiệm

91 1.1K 14
Một số đặc điểm hình thái noãn và kết quả thụ tinh trong ống nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NOÃN VÀ KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Chuyên ngành: Sinh lý Động vật Mã số: 604230 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TƯỜNG ANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được nhiều quan tâm và ủng hộ nhiệt tình từ nhiều người. Nhân đây tôi xin cảm ơn đến: Ba, Mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con, luôn là nguồn động viên, là điểm tựa cho con trên mỗi bước đường. Anh Hai và em Duy cùng những người thân trong gia đình đã luôn quan tâm, yêu thương và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong học tập và cuộc sống. Thầy- PGS.TS. Nguyễn Tường Anh đã nhiệt tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Các thầy cô trong khoa Sinh học-bộ môn Sau đại học, Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh cùng các thầy cô thỉnh giảng khác đã giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức mới và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học. Ban lãnh đạo Đơn vị hỗ trợ sinh sản Bệnh viện An Sinh thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn tại Đơn vị. Các anh/chị và các bạn đồng nghiệp công tác tại Đơn vị hỗ trợ sinh sản, bệnh viện An Sinh thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là chị Thu Lan, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình công tác, học tập và thực hiện luận văn. Các anh/chị và các bạn trong tập thể lớp Sinh lý Động vật khóa 18 đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thị Phương Dung -i- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Dịch nghĩa tiếng Việt BP Brown particle Th ht nâu CLG Centrally located granule Ht thô tp trung  gia noãn G Gap Khong gia GRAN Granularity  ht GV Germinal vesicle Túi mm GVBD Germinal Vesicle Breakdown Tan bin túi mm HCG Human chorionic gonadotropin m   ICSI Intracytoplasmic Sperm Injection   INC Inclusion Th vùi IVF In vitro fertilization  LH Luteinizing Hormone Hormon hoàng th hóa M Mitosis Nguyên phân MI Metaphase I K gia gim phân I MII Metaphase II K gia gim phân II PB Polar body Th cc PVP Polyvinyl Pyrrolidone PVS Perivitelline Space Khong không quanh noãn S Synthesis n tng hp SER Smooth Endoplasma Reticulum Th i ni ch VAC Vacuole Không bào WHO World Health Organization T chc y t th gii Z Zygote  ZP Zona Pellucida  MC LC Trang DANH MC T VIT TT i DANH MC BNG ii DANH MC HÌNH iii M U 1 - TNG QUAN 1.1. S hình thành và phát trin ci in vivo 3 1.2. S ng thành ca noãn 4 1.3. Thin vitro fertilization) 7 1.3.1  7 1.3.2 K thu 7 1.3.3 t quin vitro 9 1.3.4 t qu phôi in vitro 12  12 1.3.4.2 Tiêu chun phân ct 15 1.4.  16 1.4.1 Vai trò cng noãn 16 1.4.2 Các yu t ng noãn 16 ong -ZP) 17 -PVS) 18 1 20  21  23 - VT LI 2.1. Vt liu 29 ng nghiên cu 29 2.1.2 Dng c - Thit b - Hóa cht 30 2.1.2.1 Dng c 30 2.1.2.2 Thit b 32 2.1.2.3 Hóa cht 33  33 n b tinh trùng (theo WHO2010) 35  35 ) 35 ) 35 ) 40 2.2.6 Kim tra kt qu th tinh () 40 2.2.7 Kim tra phôi và chn phôi chuyn () 41 2.2.8. Chuyn phôi 42  lý s liu 42 - KT QU VÀ BIN LUN 3.1. ng ca hình thái màng trong sut n kt qu ICSI 43 3.2 ng ca hình thái th cc th nhn kt qu ICSI 46 3.3 ng cn kt qu ICSI 49 3.4 ng cn kt qu ICSI 51  ht (granularity) và màu s 51 3.4.2 Th ht nâu (brown particle-BP) 54 3.4.3 Không bào (Vacuole) 56 i ni choth endoplasma reticulum-SER) 59 3.4.5 Th vùi (inclusion) 62 a chng chung ca noãn và kt qu ICSI 64 a chng chung ca noãn và kt qu thai 66 - KT LU NGH 4.1. KT LUN 69  NGH 71 TÀI LIU THAM KHO 72 PH LC 77 -ii- DANH MỤC BẢNG Trang Bảng. 2.1 Danh sách dng c ng và x lý tinh trùng 30 Bảng. 2.2 Danh sách dng c tìm và x lý noãn 31 Bảng. 2.3 Danh sách dng c s dng trong ICSI và thao tác trên phôi 31 Bảng. 2.4 Danh sách thit b s dng 32 Bảng. 2.5 ng s dng 33 Bảng. 2.6 Tiêu chun phân loi chng chung ca noãn 40 Bảng. 2.7 Tiêu chun phân loi chng phôi ngày 2 ti IVFAS 41 Bảng. 3.1 m các chu k u tr TTON trong nghiên cu 43 Bảng. 3.2. Kt qu ICSI gia các nhóm noãn theo phân loi hình thái ZP 44 Bảng. 3.3 Kt qu ICSI ca các nhóm noãn theo hình thái th cc th nht 46 Bảng. 3.4. Kt qu ICSI theo các nhóm hình thái khoang quanh noãn 49 Bảng. 3.5. Kt qu sau ICSI gia các nhóm phân loi noãn  ht và màu s 52 Bảng. 3.6. Kt qu sau ICSI gim th ht nâu trong  54 Bảng. 3.7. Kt qu sau ICSI gia các nhóm noãn dm không bào 56 Bảng. 3.8. Kt qu ICSI gii ni ch 59 Bảng. 3.9. Kt qu sau ICSI gim th vùi 62 Bảng. 3.10. Kt qu sau ICSI theo chng ca noãn 64 Bảng. 3.11 m chu k u tr theo kt qu thai 67 -iii- DANH MỤC HÌNH Trang Hình.1.1 Quá trình phân chia gim phân to noãn 4 Hình.1.2 ng thành v nhân ca noãn 5 Hình.1.3 Quá trình th tinh t  TTON c n 8 Hình.1.4 K thu 9 Hình.1.5 Noãn th ng 9 Hình. 1.6 Phân loi hp t theo tiêu chun ca Scott và cng s 11 Hình.1.7 Hình thái ta hp t theo mô t ca Tesarik, Greco và Garello 12 Hình.1.8 n phát trin ca phôi in vitro theo thi gian 14 Hình.1.9 Cu trúc phôi nang 15 Hình.1.10  cc th nht 21 Hình. 1.11 V trí khác nhau ca thoi vô sc trong noãn 22 Hình.1.12 Noãn có th ht phân tán và t 23 Hình.1.13 Noãn có ht nâu trong t bào cht vi m khác nhau 25 Hình.1.14 S hin din ca th vùi  noãn 25 Hình.1.15 S hin din ca không bào  noãn 26 Hình.1.16 S hin din ca SER  noãn 27 Hình. 2.1  quy trình th tinh ng nghim ti IVFAS 34 Hình. 2.2 Tiêu chun phân loi hình thái ZP ca noãn (200X) 36 Hình. 2.3 Tiêu chun phân loi hình thái khoang quanh noãn (200X) 36 Hình. 2.4 Tiêu chun phân loi hình thái th cc th nht (200X) 37 Hình. 2.5 Tiêu chun phân loi hình thái th ht nâu ) 37 -iv- Hình. 2.6 Tiêu chun phân lo m) 38 Hình. 2.7 Tiêu chun phân loi s xut hin th vùi  noãn (200X) 38 Hình. 2.8 Tiêu chun phân loi s xut hin th ni ch noãn (200X) 39 Hình. 2.9 Tiêu chun phân loi s xut hin không bào  noãn (200X) 39 Hình. 2.10 Chng phôi ngày 2 42 Hình. 3.1 T l phân loi hình thái ZP  noãn trong nghiên cu 44 Hình. 3.2 Kt qu sau ICSI gia các nhóm noãn theo hình thái ZP 45 Hình. 3.3 T l hình thái th cc th nht  noãn trong nghiên cu 47 Hình. 3.4 Kt qu sau ICSI gia các nhóm noãn theo hình thái th cc th nht 47 Hình. 3.5 Phân b t l hình thái PVS  noãn trong nghiên cu 50 Hình. 3.6 Kt qu sau ICSI gia các nhóm hình thái PVS ca noãn 50 Hình. 3.7 Phân b t l phân loi noãn v  ht và màu s52 Hình. 3.8 Kt qu sau ICSI gia các nhóm noãn da theo hình thái ht và màu s 53 Hình. 3.9 Phân b t l hình thái th ht nâu  noãn trong nghiên cu 55 Hình. 3.10 Kt qu sau ICSI gim th ht nâu  55 Hình. 3.11 Phân b t l hình thái không bào  noãn trong nghiên cu 57 Hình. 3.12 Kt qu sau ICSI gia các nhóm noãn dm không bào 57 Hình. 3.13 Phân b t l hình thái SER  noãn trong nghiên cu 60 Hình. 3.14 Kt qu sau ICSI gia các nhóm noãn da vào hình thái SER 60 Hình. 3.15 Phân b t l noãn xut hin th vùi 62 Hình. 3.16 Kt qu sau ICSI gim th vùi 63 Hình. 3.17 Phân b t l cht ng noãn trong nghiên cu 65 Hình. 3.18 Kt qu sau ICSI theo chng noãn 65 MỞ ĐẦU -1- Mở đầu Nguyễn Thị Phương Dung MỞ ĐẦU Th tinh trong ng nghi  n mnh m và rng rãi trong hn hai thp k qua. Cùng vi tin trình phát trin, có nhiu phác  kích thích bung trng hiu qu hn, ci thin t l th tinh cng nh k thut nuôi cy phôi. Nh , bnh nhân có c nhiu phôi cht ng tt hn. Tuy nhiên, t l làm t ca tng phôi n l vn còn thp nên bnh nhâng c chuyn nhiu hn mt phôi trong các chu k th tinh ng nghim. Nhm nâng cao t l thai và hn ch a thai thì cn gim s ng phôi chuyn mà vn m bo phôi chuyn có kh nng làm t. Do , vic chn phôi tim n chuyn tr thành mt trong nhng thách thc góp phn quan trng vào kt qu ca chu k th tinh trong ng nghim. n gn , ti hu ht các trung tâm th tinh trong ng nghim thì vic chn phôi chuyn vn da trên yu t hình thái phôi vào ngày chuyn phôi. Tuy nhiên, có nhiu nghiên cu  m rng phm vi  giá nhm chn phôi có cht ng tt hn. Các nghiên cu tp trung vào vic tìm mi tng quan gia cht ng phôi và hình thái hp t cng nh noãn, kt qu là vn còn nhiu tranh cãi. Riêng ti Vit Nam, nghiên cu v hình thái noãn, hp t và mi liên h ca chúng vi cht ng phôi trong các chu k h tr sinh sn vn còn hn ch. Trên c s , chúng tôi tin hàn tài nghiên cu “KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NOÃN VÀ KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM” [...]... A B Hình. 1.3 Quá trình thụ tinh tự nhiên trong cơ thể (A) và thụ tinh trong ống nghiệm cổ điển (B) Kỹ thuật ICSI thành công đầu tiên trên người vào năm 1992 đã tạo nên tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) Với sự hỗ trợ của hệ thống vi thao tác, một tinh trùng được chọn, được tiêm vào bào tương noãn Kỹ thuật này vượt qua trở ngại về khả năng tinh trùng xâm nhập và thụ tinh. .. em ra đời từ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm trên toàn thế giới Theo ước tính, 1% số trẻ em ra đời ở châu Âu nhờ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm [13] Riêng tại Việt Nam, thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện đầu tiên vào năm 1997 tại bệnh viện Từ Dũ Sau đó, 3 em bé đầu tiên đã chào đời vào năm 1998 Cho đến nay, đã có gần 10 nghìn em bé được ra đời từ thụ tinh trong ống nghiệm tại Việt Nam [3]... đ nh ảnh hưởng của đặ điểm hình thái thể cực, khoang quanh noãn, màng trong suốt và các yếu tố trong tế bào chất đến kết quả điều tr thụ tinh trong ống nghiệm  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khảo sát tá động của các yếu tố hình thái noãn đến:  Tỷ lệ thụ tinh  Tỷ lệ tạo hợp tử tốt  Tỷ lệ phân chia tạo phôi  Tỷ lệ tạo phôi tốt  Kết quả thai sau chuyển phôi tươi Chúng tôi hy vọng kết quả của nghiên cứu này... 1.4 Kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) Nguồn: ART Cosulting 1.3.3 n g kết quả t ụ t n in vitro Việc đánh giá kết quả thụ tinh thường được tiến hành vào thời điểm 16 đến 18 giờ sau IVF hoặc ICSI Kết quả thụ tinh cung cấp thông tin về tình trạng thụ tinh của noãn cũng như chất lượng của hợp tử hình thành, cơ sở cho việc chọn phôi tốt để chuyển vào tử cung Noãn được thụ tinh bình thường... bản trong thụ tinh trong ống nghiệm hiện nay là IVF cổ điển và ICSI IVF cổ điển là kỹ thuật được giáo sư Robert Edwards và cộng sự thực hiện thành công đầu tiên khi thụ tinh ống nghiệm, em bé ra đời vào năm 1978 Nguyễn Thị Phương Dung - 8- Tổng quan tài liệu Trong kỹ thuật này, tinh trùng tốt được chọn lọc để tiếp xúc với noãn trong môi trường nuôi cấy, quá trình thụ tinh diễn ra tương tự như trong. .. cứu về ảnh hưởng của độ hạt và màu sắc bào tương noãn đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của các tác giả trên thế giới cũng còn nhiều tranh cãi Nghiên cứu của Wilding và cộng sự (2007) khẳng định những noãn có bào tương hạt thô có tỷ lệ thụ tinh cao hơn noãn hoàn toàn không có hạt trong bào tương Trong khi đó, theo Loutradis và cộng sự (1999), Ten và cộng sự (2007) thì noãn sậm màu (dark cytoplasm)... không bào trong noãn giai đoạn MII dao động trong khoảng 5,7% (De Sutter và cs., 1996) và 12,4% (Alikani và cs., 1995), sự hiện diện nhiều không bào chỉ chiếm một phần nhỏ xấp xỉ 1% (De Sutter và cs., 1996; Loutradis và cs., 1999) Hình. 1.15 Sự hiện diện của không bào trong tế bào chất của noãn Nguồn: Thomas Ebner, ESHER Campus Tours 2008 Ảnh hưởng của không bào ở noãn đến kết quả thụ tinh ống nghiệm đã... bào hạt bao quanh noãn, trở thành cầu nối giữa tế bào hạt và noãn ZP chứa các thụ thể chuyên biệt theo loài đối với tinh trùng và thúc đẩy phản ứng thể đỉnh (acrosome) của tinh trùng trước thụ tinh Khi noãn được thụ tinh, cấu trúc ZP thay đổi, làm ZP trở nên cứng hơn, ngăn chặn sự xâm nhập của các tinh trùng khác vào noãn, hạn chế hiện tượng thụ đa tinh Ngoài ra, ZP cũng bảo vệ phôi trong suốt quá trình... chất rõ và sáng, có thể hạt (granularity) trung bình, không có thể vùi (inclusion) Hơn một nửa noãn người được thu nhận là noãn sơ cấp, có ít nhất một bất thường về hình thái (Ebner và cs., 2003a; Suzuki và cs., 2004) Sự khiếm khuyết về tế bào chất có thể quan sát dưới kính hiển vi [18]  ộ h t trong tế bào chất - Granularity Đối với thụ tinh trong ống nghiệm, bào tương noãn có hạt thô là đặc điểm thường... hình thái, tế bào và phân tử Tuy nhiên, liên quan tới việc thụ tinh trong ống nghiệm, công đoạn đánh giá chất lượng noãn chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn hình thái Trước khi tiến hành IVF cổ điển, chất lượng noãn được khảo sát dựa trên cấu trúc phức hợp noãn- tế bào hạt quanh noãn Chất lượng và độ giãn nở của khối tế bào hạt quanh noãn có thể là dấu hiệu cho thấy trạng thái trưởng thành của noãn Tuy nhiên, . LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NOÃN VÀ KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM” -2- Mở đầu Nguyễn Thị Phương Dung  MỤC TIÊU ĐỀ TÀI X   ng ca  m hình thái th cc,. PHƯƠNG DUNG KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NOÃN VÀ KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Chuyên ngành: Sinh lý Động vật Mã số: 604230 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC . tiếp xúc với noãn trong môi trường nuôi cấy, quá trình thụ tinh diễn ra tương tự như trong cơ thể. A B Hình. 1.3. Quá trình thụ tinh tự nhiên trong cơ thể (A) và thụ tinh trong ống nghiệm cổ

Ngày đăng: 13/10/2014, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan