Khảo sát một số tác dụng dược lý của các cao chiết và saponin chiết từ thân rễ cây cát lồi (costus speciosus)

110 950 4
Khảo sát một số tác dụng dược lý của các cao chiết và saponin chiết từ thân rễ cây cát lồi (costus speciosus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HUỲNH NHÃ VÂN CÁC CAO CHIẾT VÀ SAPONIN CHIẾT TỪ THÂN RỄ CÂY CÁT LỒI (Costus speciosus) Chuyên ngành: SHTN (Hướng SLĐV) Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hương Tp. HCM, Tháng 9 – 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hương đã tạo điều kiện và tận tình hướng dẫn, gợi mở cho em nhiều kiến thức trong suốt thời gian thực hiện đế tài. Em xin chân thành cảm ơn Th.S. Trần Mỹ Tiên và DS. Lương Kim Bích đã giúp đỡ và truyền đạt kinh nghiệm làm việc cho em trong thời gian qua. Cảm ơn chị Minh Anh, chị Thanh Hải, chị Trung Dung, bạn Mỹ Duyên, bạn Huấn và các em sinh viên Thanh Nhân, Chất, Mỹ Thảo và Minh đã giúp đỡ, cùng tôi thảo luận và giải quyết khó khăn trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cảm ơn những người bạn thân thiết đã động viên, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn. Cuối cùng, con xin chân thành cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện, ủng hộ con trên con đường học vấn. Tp. HCM, ngày 13 tháng 9 năm 2012 Ký tên Huỳnh Nhã Vân MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ ix CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1 1.1. Giới thiệu về Cát lồi 1 1.1.1. Phân loại – mô tả 1 1.1.2. Phân bố - sinh thái 1 1.1.3. Thành phần hóa học và các hợp chất trong thân rễ Cát lồi 2 1.1.4. Tính vị - công dụng theo y học cổ truyền 3 1.1.5. Tác dụng của Cát lồi trên thực nghiệm 4 1.1.6. Tác dụng kiểu estrogen của Cát lồi 4 1.1.7. Tác dụng giảm đường huyết của Cát lồi 5 1.2. Estrogen 5 1.2.1. Giới thiệu 5 1.2.2. Sự điều hòa hormone thông qua trục H-P-G 6 1.2.2.1. Sự điều hòa hormone trong chu kỳ kinh nguyệt 6 1.2.2.2. Sự điều hòa hormone trong dậy thì 7 1.2.3. Cơ chế hoạt động của estrogen 8 1.2.3.1. Cơ chế hoạt động ở mức độ phân tử 8 1.2.3.2. Các loại thụ thể estrogen 9 1.2.4. Một số tác dụng của estrogen 10 1.2.4.1. Tác dụng của estrogen trên tử cung 10 1.2.4.2. Tác dụng của estrogen trên sự cân bằng glucose 12 1.2.4.3. Tác dụng của estrogen trên các quá trình chuyển hóa khác 12 1.2.4.4. Tác dụng kháng oxy hóa của estrogen 13 Huỳnh Nhã i 1.2.5. Thiếu hụt estrogen trong mãn kinh 13 1.2.5.1. Định nghĩa mãn kinh 13 1.2.5.2. Estrogen – Progesterone ở thời kỳ mãn kinh 14 1.2.5.3. Hậu quả của mãn kinh 15 1.2.5.4. Liệu pháp hormone thay thế 16 1.3. Phytoestrogen 16 1.3.1. Giới thiệu 16 1.3.2. Cơ chế hoạt động của phytoestrogen 17 1.3.3. Một số tác động của phytoestrogen 18 1.3.3.1. Phytoestrogen và ER 18 1.3.3.2. Phytoestrogen và sự sinh tổng hợp steroid 19 1.3.3.3. Phytoestrogen và sự tăng trưởng- tăng sinh tế bào 20 1.3.3.4. Phytoestrogen và đái tháo đường 20 1.3.4. Diosgenin 21 1.3.5. Các phương pháp đánh giá tác dụng estrogen của phytoestrogen 22 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP 24 2.1. Nguyên liệu và phương pháp chiết xuất 24 2.2. Đối tượng nghiên cứu 24 2.3. Thiết bị - hóa chất 25 2.3.1. Thiết bị 25 2.3.2. Hóa chất 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Thử tinh khiết 26 2.4.1.1. Xác định độ ẩm trong dược liệu 26 2.4.1.2. Xác định độ tro 27 2.4.2. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng 28 2.4.3. Định lượng saponin bằng phương pháp cân 29 2.4.4. Định lượng diosgenin trong dược liệu bằng HPLC-MS 30 2.4.5. Khảo sát độc tính cấp diễn đường uống và liều cho uống 31 i 2.4.6. Phương pháp gây mô hình giảm năng sinh dục 32 2.4.7. Khảo sát tác dụng kiểu estrogen 32 2.4.7.1. Phương pháp khảo sát chu kỳ động dục đầu tiên ở chuột non 33 2.4.7.2. Phương pháp khảo sát chu kỳ động dục 34 2.4.7.3. Phương pháp khảo sát trọng lượng tử cung (phương pháp Atswood). 35 2.4.7.4. Khảo sát nồng độ 17β-estradiol sử dụng kỹ thuật ELISA cạnh tranh . 36 2.4.7.5. Khảo sát thể trọng chuột 38 2.4.8. Khảo sát tác dụng giảm đường huyết 38 2.5. Phân tích thống kê 40 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 41 3.1. Thử tinh khiết 41 3.1.1. Độ ẩm bột dược liệu và các cao chiết 41 3.1.2. Độ tro của bột dược liệu 41 3.2. Kết quả định tính và định lượng 41 3.2.1. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng 41 3.2.2. Định lượng saponin toàn phần bằng phương pháp cân 42 3.2.3. Định lượng diosgenin bằng HPLC-MS 42 3.3. Khảo sát độc tính cấp diễn đường uống và liều cho uống 46 3.4. Tác dụng estrogen của Cát lồi 46 3.4.1. Khảo sát trên giai đoạn động dục dương tính 46 3.4.1.1. Thời gian xuất hiện chu kỳ động dục đầu tiên ở chuột non 46 3.4.1.2. Tỷ lệ động dục dương tính ở nhóm chuột trưởng thành bình thường . 47 3.4.1.3. Tỷ lệ động dục dương tính ở nhóm chuột giảm năng sinh dục 49 3.4.2. Khảo sát tác dụng trên trọng lượng tử cung(-buồng trứng) 50 3.4.2.1. Trọng lượng tử cung-buồng trứng ở nhóm chuột non 50 3.4.2.2. Trọng lượng tử cung-buồng trứng ở nhóm chuột trưởng thành bình thường 51 3.4.2.3. Trọng lượng tử cung ở nhóm chuột giảm năng sinh dục 52 3.4.3. Nồng độ 17β-estradiol trong huyết tương 54 5 3.4.3.1. Kết quả đường chuẩn 17β-estradiol 54 3.4.3.2. Kết quả nồng độ 17β-estradiol ở nhóm chuột giảm năng sinh dục 54 3.4.4. Khảo sát thể trọng chuột trước và sau thử nghiệm 56 3.4.4.1. Thể trọng chuột trước và sau thử nghiệm ở nhóm chuột non 56 3.4.4.2. Thể trọng chuột trước và sau thử nghiệm ở chuột trưởng thành bình thường 56 3.4.4.3. Thể trọng chuột trước và sau thử nghiệm ở nhóm chuột giảm năng sinh dục 58 3.4.5. Bàn luận 59 3.5. Tác dụng của Cát lồi trên mô hình giảm năng sinh dục-đường huyết cao 64 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 69 4.1. Kết luận 69 4.1.1. Tác dụng estrogen 69 4.1.2. Tác dụng hạ đường huyết 69 4.2. Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA Analysis of Variance AQP Aquaporin ArKO Aromatase Knock-out BMI Body Mass Index cAMP cyclic Adenosine Monophosphate DHEA-S Dehydroepiandrosterone - sulfate E2 17β-estradiol EDTA Ethylenediamine Tetraacetic Acid ELISA Enzyme-linked Immunosorbent Assay ER Estrogen Receptor ERE Estrogen Response Element ERαKO Estrogen Receptor α Knock-out FSH Follicle-Stimulating Hormone GH Growth Hormone GLUT2 Glucose Transporter 2 GLUT4 Glucose Transporter 4 GnRH Gonadotropin Releasing Hormone GPR30 G-protein-coupled Receptor 30 H-P-G axis Hypothalamic-Pituitary-Gonadal axis HDL High-density Lipoprotein HPLC-MS High Perfomance Liquid Chromatography – Mass Spectrometry HRT Hormone Replacement Therapy LDL Low-density Lipoprotein LH Luteinizing Hormone MAPK Mitogen-activated Protein Kinases MCF-7 Dòng tế bào ung thư vú Michigan Center Foundation 7 NR Nuclear Receptor OECD Organisation for Economic Co-operation and Development P4 Progesterone SHBG Sex Hormone Binding Globulin STZ Streptozotocin T Testosterone WHI Women’s Health Initiative DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nồng độ các loại hormone trong mãn kinh 14 Bảng 2.1: Các dấu hiệu của các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ động dục của chuột. 33 Bảng 2.2: Thành phần tế bào và tính chất của chất nhờn âm đạo ở các giai đoạn động dục 34 Bảng 2.3: Phân lô chuột trong mô hình giảm năng sinh dục-đường huyết cao 38 Bảng 3.1: Độ ẩm của dược liệu và các cao chiết 41 Bảng 3.2: Độ tro toàn phần và tro không tan trong acid của bột dược liệu 41 Bảng 3.3: Hàm lượng saponin trong bột dược liệu và cao tổng Cát lồi 42 Bảng 3.4: Hàm lượng diosgenin trong các loại cao chiết Cát lồi 45 Bảng 3.5: Thời gian xuất hiện giai đoạn động dục đầu tiên ở chuột non 46 Bảng 3.6: Tỉ lệ % các giai đoạn động dục và tỉ lệ động dục (%P + %E) ở nhóm chuột trưởng thành bình thường từ ngày 1 đến ngày 14 47 Bảng 3.7: Tỷ lệ % động dục dương tính (%P + %E) ở nhóm chuột giảm năng sinh dục từ ngày 7 đến ngày 15 49 Bảng 3.8: Trọng lượng tử cung-buồng trứng (mg%) ở nhóm chuột non 50 Bảng 3.9: Trọng lượng tử cung-buồng trứng (mg%) ở chuột trưởng thành bình thường 52 Bảng 3.10: Trọng lượng tử cung (mg%) ở nhóm chuột giảm năng sinh dục 53 Bảng 3.11: Phần trăm kết hợp (B/B0  100) tính được từ các nồng độ chuẩn 54 Bảng 3.12: Nồng độ 17β-estradiol (E2) huyết tương ở nhóm chuột giảm năng sinh dục 55 Bảng 3.13: Thể trọng trước và sau thử nghiệm ở nhóm chuột non 56 Bảng 3.14: Thể trọng trước và sau thử nghiệm ở chuột trưởng thành bình thường 57 Bảng 3.15: Thể trọng trước và sau thử nghiệm ở nhóm chuột giảm năng sinh dục .58 Bảng 3.16: Đường huyết trước và sau thử nghiệm ở các lô chứng 65 Bảng 3.17: Đường huyết trước và sau thử nghiệm ở các lô GNSD-tiêm STZ 65 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Costus speciosus Koenig Smith 1 Hình 1.2: Con đường sinh tổng hợp các steroid 6 Hình 1.3: Sự điều hòa hormone thông qua trục H-P-G 7 Hình 1.4: Cơ chế hoạt động ở mức độ phân tử của estrogen 9 Hình 1.5: Hình ảnh mô học tử cung chuột mang thai 4,5 ngày 11 Hình 1.6: Cấu trúc hóa học của 17β-estradiol, cholesterol, diosgenin và dioscin 21 Hình 2.1: Sơ đồ chiết saponin toàn phần 30 Hình 2.2: Vị trí cắt tử cung để khảo sát trọng lượng (ở chuột giảm năng sinh dục) 36 Hình 3.1: Kết quả sắc ký định tính saponin và sapogenin trong Cát lồi 42 Hình 3.2: Sắc ký đồ chuẩn diosgenin 43 Hình 3.3: Sắc ký đồ cao tổng Cát lồi 44 Hình 3.4: Sắc ký đồ saponin Cát lồi 45 Hình 3.5: Ảnh chụp hiển vi dịch nhờn âm đạo ở các giai đoạn động dục 48 Hình 3.6: Đồ thị đường chuẩn 17β-estradiol 54 10 [...]... [24], [38] Từ các nghiên cứu trên và nhằm mở rộng nguồn phytoestrogen ở Việt Nam chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Khảo sát một số tác dụng dược lý của các cao chiết và saponin chiết từ thân rễ cây Cát lồi (Costus speciosus) với các nội dung sau: - Khảo sát tác dụng estrogen của cao tổng Cát lồi và saponin toàn phần từ Cát lồi trên cơ địa chuột nhắt trắng non, chuột trưởng thành bình thường và chuột... của diosgenin mà chủ yếu do tác dụng của β-sitosterol có trong Cát lồi [35] 1.1.7 Tác dụng giảm đường huyết của Cát lồi Chiết xuất nước từ thân rễ Cát lồi thể hiện tác dụng giảm đường huyết đáng kể khi cho uống đồng thời với gây quá tải glucose [38] Eremanthin, một sesquiterpene lactone, chiết xuất từ thân rễ Cát lồi có hoạt tính giảm đường huyết và giảm rối loạn lipid Chiết xuất hexan (250 mg/kg),... viêm, chữa các bệnh như sốt, đái buốt, đái vàng, thấp khớp, đau lưng, đau dây thần kinh Búp và cành non còn tươi nướng, giã, vắt lấy nước chữa viêm tai, đau mắt, làm mát gan, giảm đau nhức Thân Cát lồi sắc uống dùng để trị sốt và bệnh lỵ [6] 1.1.5 Tác dụng của Cát lồi trên thực nghiệm Thân rễ Cát lồi là một nguồn diosgenin quan trọng và được sử dụng nhiều trong y học và thú y Các alkaloid từ Cát lồi đã... tâm Sâm và Dược liệu Tp HCM Các dạng cao chiết và hợp chất chiết xuất từ nguyên liệu để thử nghiệm gồm: Cao chiết tổng Cát lồi (cồn 95%, 45%, nước cất): được chiết bằng phương pháp ngấm kiệt với tỉ lệ nguyên liệu và dung môi là 1:10 trong 72 h đối với từng dung môi, sau đó cho cô giảm áp và đông khô thu được cao chiết Hiệu suất chiết của cao tổng là 8,81% Saponin toàn phần: dược liệu được chiết ngấm... lượng Cát lồi ở Việt Nam rất dồi dào, ước tính đến hàng ngàn tấn [6] 1.1.3 Thành phần hóa học và các hợp chất trong thân rễ Cát lồi Thân rễ Cát lồi tươi chứa 77-87% nước, khi khô là 5,5% nước, 0,75% chất tan trong ether, 6,75% chất albuminoid, 66,65% carbohydrate, 10,65% xơ, và 9,70% tro [6] Thành phần chính chiết xuất được từ Cát lồi là diosgenin Pandey V.B và Dasgupta (1970) đã chiết từ rễ khô Cát lồi. .. mg/kg) và methanol (400 mg/kg) từ thân rễ Cát lồi có tác dụng giảm đường huyết đáng kể, trong đó chiết xuất hexan có tác dụng bình thường hóa các chỉ số sinh hóa ở chuột đái tháo đường gây bởi streptozotocin (60 mg/kg, i.p.) [22], [23], [24] Chiết xuất từ rễ Cát lồi ngoài tác động kháng tăng đường huyết còn giúp giảm mỡ máu và kháng oxy hóa, từ đó đóng vai trò trong việc hỗ trợ điều trị bệnh lý đái... 2005; Mohamad và cs., 2011), kháng viêm và hạ sốt (Binny và cs., 2010; Rayan và cs., 2011), ngừa thai (Tewari và cs., 1973), và tác dụng giúp thích ứng (Verma và Khosa, 2009) [49] Hơn nữa, Cát lồi còn có tác dụng kiểu estrogen và thể hiện khả năng giảm đường huyết tốt 1.1.6 Tác dụng kiểu estrogen của Cát lồi Singh và cs (1972) cho thấy saponin từ Cát lồi (liều 0.7 g/kg trong 10 ngày) có hoạt động theo... cung và nồng độ glycogen tử cung và thay đổi sự tăng sinh trong tử cung Ngoài ra, cao chiết liều này không ảnh hưởng đến sự sinh sản ở chuột bình thường [49] Tewari và cs (1973) báo cáo rằng hoạt động estrogen của 1600 μg diosgenin (I) phân tách từ Cát lồi gần như tương đương với lượng 150 μg neoclinestrol [49] Tác giả Lijuan và cs (2011) tiến hành nghiên cứu tác động của cao cồn chiết từ thân rễ Cát lồi. .. Pandey V.B và Dasgupta (1970) đã chiết từ rễ khô Cát lồi được 2,12% diosgenin tinh khiết, tigogenin và một số saponin khác Lượng diosgenin tối đa tách được từ thân cây là 0,65%, từ lá 0,37% và từ hoa 1,21% [49] Thân rễ Cát lồi còn chứa các thành phần gồm: β-sitosterol (một phytoestrogen), prosapogenin A và B của dioscin, dioscin, gracillin, sitosterol, protodioscin, methyl protodioscin, 31-norcycloartanone,... dụng dài hạn [46] Ngoài ra, một vài nghiên cứu trên phytoestrogen còn sử dụng phương pháp khảo sát chu kỳ động dục cũng như sự mở âm đạo sớm ở chuột non [31] CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nguyên liệu và phương pháp chiết xuất Thân rễ cây Cát lồi (Costus speciosus) thu hái vào tháng 4 ở Vườn Bảo tồn Dược liệu của Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp.HCM được phơi khô và xay thành bột mịn Nguyên liệu . [38]. Từ các nghiên cứu trên và nhằm mở rộng nguồn phytoestrogen ở Việt Nam chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Khảo sát một số tác dụng dược lý của các cao chiết và saponin chiết từ thân rễ cây. không do tác động của diosgenin mà chủ yếu do tác dụng của β-sitosterol có trong Cát lồi [35]. 1.1.7. Tác dụng giảm đường huyết của Cát lồi Chiết xuất nước từ thân rễ Cát lồi thể hiện tác dụng giảm. để trị sốt và bệnh lỵ [6]. 1.1.5. Tác dụng của Cát lồi trên thực nghiệm Thân rễ Cát lồi là một nguồn diosgenin quan trọng và được sử dụng nhiều trong y học và thú y. Các alkaloid từ Cát lồi đã

Ngày đăng: 13/10/2014, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan