Quy trình nuôi trồng nấm bào ngư

36 1.3K 7
Quy trình nuôi trồng nấm bào ngư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG NẤM SÒ1. Xử lý nguyên liệu:Có 2 phương pháp để xử lý nguyên liệu trồng nấm sò: ủ đống lên men gia nhiệt và hấp khử trùng:1.1. Phương pháp 1: ủ nguyên liệu: Đối với rơm rạ: Một đống ủ phải có trọng lượng tối thiểu 300kg mới đủ khối lượng để tăng nhiệt độ trong đống ủ lên từ 60 70oC. Rơm rạ khô được làm ướt bằng nước vôi (tương tự như cách làm ướt rơm rạ trồng nấm rơm). Sau đó chất đống ủ (không cần phối trộn hoá chất). Sau 2 3 ngày đảo đống ủ và ủ tiếp 34 ngày. Trong khi đảo đống ủ, chỉnh độ ẩm thật chuẩn, phía ngoài đống ủ dùng nilon quây xung quanh để giữ nhiệt và giữ ẩm (không che kín đỉnh đống ủ). Rơm rạ đã ủ được 67 ngày đảm bảo:+ Độ ẩm đạt 60 65% (vắt chặt chỉ có nước ướt vân tay). Nếu quá ẩm hoặc quá khô cần phải chỉnh lại bằng cách phơi hoặc bổ sung thêm nước, ủ lại 12 ngày sau mới trồng.+ Rơm rạ có mùi thơm dễ chịu, màu vàng sáng mềm. Thời gian ủ 6 hoặc 8 ngày phụ thuộc theo tính chất rơm rạ. Rơm rạ cứng ủ 8 ngày, rơm rạ mềm ủ 6 ngày. Sau đó băm rơm rạ thành từng đoạn 7 10cm để đóng túi, cấy giống.1.2. Phương pháp 2: Xử lý nguyên liệu rơm rạ, bông phế liệu và mùn cưa bằng cách hấp khử trùng: Rơm rạ chặt ngắn 1015cm ngâm trong nước vôi 1520 giờ vớt ra ép ráo nước. Bông phế liệu làm ướt như ở phương pháp ủ. Mùn cưa tạo ẩm, ủ lại 4 6 ngày. Các loại nguyên liệu này sau khi kiểm tra đảm bảo đủ độ ẩm phối trộn thêm với 5 10% cám gạo hoặc cám bắp. Đóng nguyên liệu vào túi nilon chịu nhiệt, trọng lượng túi 0,81,2kg túi (kích thước 30 x 40cm) nút cổ túi bằng nút nhựa và bông không thấm nước sau đó đưa vào hấp khử trùng bằng các cách như sau:+ Cách hấp khử trùng trong nồi autoclave (nồi áp suất) ở áp suất 1,0 atmosphere, nhiệt độ: 121oC, thời gian 90 phút.+ Cách hấp trong thùng phuy (hấp cách thuỷ) ở nhiệt độ 90100oC thời gian từ 56 giờ. Sau khi hấp xong lấy bịch nấm ra để nguội trong phòng sạch sẽ, cấy giống. Các cơ sở sản xuất có đủ trang thiết bị, áp dụng phương pháp xử lý nguyên liệu bằng cách hấp rất đảm bảo. Hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh, dùng ít giống, năng suất cao. Sau khi đã xử lý rơm rạ, bông phế liệu theo phương pháp 1 (ủ đống) ta chuẩn bị túi nilon để đóng bịch, cấy giống. Với rơm rạ dùng túi nilon kích cỡ 30x40cm (mùa hè) và 35x50cm (mùa đông). Bông phế liệu dùng túi 25x35cm. Tỷ lệ giống nấm khoảng 2040g cho 1 túi (40kg giống cho 1 tấn nguyên liệu khô). Khu vực cấy giống nấm cần sạch sẽ, kín gió, nếu có điều kiện thì chuẩn bị một phòng riêng để hạn chế các bào tử nấm dại trong không khí rơi vào túi nấm gây nhiễm tạp. Cách đóng bịch, cấy giống:+ Giống nấm đúng tuổi, được bẻ tơi và kiểm tra nhiễm mốc.+ Rơm rạ băm ngắn, bông xé tơi để nguội bay hết hơi nóng. Cho 1 lớp nguyên liệu 710 cm vào túi nilon đã gấp đáy vuông, rắc một lớp giống xung quanh thành túi, những lớp trên cho nguyên liệu dày 710cm và rải giống quanh thành túi, làm như vậy đủ 23 lớp giống, lớp trên cùng rắc giống đều trên bề mặt. Sau đó lấy 1 lượng bông bằng chén uống nước làm nút, quấn dây cao su chặt nút bông. Bịch (túi) đã cấy giống căng tròn, độ nén vừa phải. Trọng lượng của 1 bịch (rơm rạ) khoảng 0.81,2 kg, bông phế liệu là 1,0 1,5 kg 1 bịch. Xử lý nguyên liệu theo phương pháp 2: ta phải cấy giống trong bốc cấy hoặc tủ cấy giống.2. Làm bịch nấm, nuôi sợi Nuôi ủ tơ: Bịch nấm sò đã cấy giống được chuyển vào phòng nuôi tơ, đặt trên giàn giá hoặc để trực tiếp xuống nền đất, miệng túi lên phía trên. Xếp các bịch cách nhau 23cm, nhà ủ cần thoáng mát, sạch sẽ, không cần ánh sáng. Thời gian nuôi tơ kéo dài khoảng 2025 ngày tùy theo mùa và thời tiết. Sợi nấm phát triển sẽ mọc dần vào nguyên liệu tạo nên màu trắng đồng nhất, bịch rắn chắc là tốt.+ Nếu giống không mọc kín nguyên liệu hoặc không phát triển có thể do nguyên liệu quá ẩm hoặc đã bị nhiễm bệnh. Kiểm tra thấy bịch bị nhiễm mốc xanh đen, những trường hợp như vậy đều chọn ra loại và vứt bỏ các bịch nhiễm ra xa nơi nuôi trồng.3. Rạch bịch, chăm sóc, thu hái3.1. Rạch bịch Rạch bịch: Bịch nấm đã phát triển tốt sau 2025 ngày (kể từ lúc cấy giống). Sợi đã mọc trắng kín bịch, dùng dao nhọn, sắc rạch 4 6 vết rạch xung quanh. Chiều dài vết rạch 3 4cm; sâu 23mm, khoảng cách giữa các vết rạch so le và đều nhau. Gỡ bỏ nút bông, dùng tay ép nhẹ vào bịch nấm (nếu là bịch bông không cần nén bịch) dùng thun buộc kín miệng túi. Chuyển bịch sang nhà chăm sóc hoặc tại chỗ, úp miệng bịch nấm quay xuống dưới, có thể treo dây để tận dụng diện tích. Khoảng cách giữ các bịch hoặc dây treo từ 3040cm để khi nấm mọc không chạm vào nhau3.2. Chăm sóc Chăm sóc: Sau khi rạch bịch chỉ tưới nước tạo ẩm nền, được 4 6 ngày nấm bắt đầu có mầm quả thể ở vết rạch, lúc này tiến hành tưới nước lên bịch nấm. Tuỳ theo lượng nấm mọc nhiều hay ít, to hay nhỏ, độ ẩm không khí cao hay thấp để điều chỉnh số lần tưới và lượng nước tưới trong ngày. Về nguyên tắc tưới nước dưới dạng phun sương, lượng ít nhưng kéo dài thời gian tưới trong 1 lần, sao cho nhìn bề mặt mũ nấm lúc nào cũng có lớp nước như hạt sương đọng trên mũ nấm. Trong giai đoạn này cây nấm rất cần độ ẩm, nếu thiếu nước cây nấm mọc cằn cỗi, nhẹ cân và ăn rất dai. Ngược lại nếu tưới quá nhiều, nấm có màu vàng, thối rữa. Trung bình một ngày tưới 2 3 lần. Sau khi thu hái hết một đợt, ngừng tưới nước, khoảng 35 ngày sau nấm lại ra tiếp đợt 2; 3; 4; 5.3.3. Thu hái và chế biến nấm sò Thu hái nấm: Nấm sò mọc tập trung thành cụm nên khi nấm đủ lớn cần hái cả cụm. Hái nấm đúng độ tuổi sẽ đạt năng suất, chất lượng cao nhất. Tiêu chuẩn là rìa mũ nấm vẫn co vào trong sắp dàn phẳng, thịt nấm dầy, chắc, mập và non. Lúc này nấm chuẩn bị phát tán bào tử, là thời điểm hái nấm. Nếu nhìn thấy “làn khói trắng” bay ra từ cây nấm đó là các bào tử phát tán (biểu hiện nấm già). Hái nấm không được để sót phần “gốc” trên bịch nấm, nếu còn sót lại phải cấu sạch để nấm ra đợt tiếp theo tốt hơn. Thời gian thu hái từ 40 45 ngày kể từ ngày hái đầu tiên. Chăm sóc tốt sau 23 lứa đầu ta nén nhẹ bịch nấm cho căng, chặt, buộc miệng như cũ. Treo và chăm sóc tiếp, khi nào cơ chất hết dinh dưỡng mới hết nấm.II. SÂU BỆNH HẠI NẤM MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC VÀ CÁCH GIẢI QUYẾTTrong quá trình nuôi trồng, nấm cũng chịu ảnh hưởng của những bệnh và đối tượng gây hại giống như các loại cây trồng khác. Các đối tượng gây hại ngoài việc tác động trực tiếp tới sợi nấm, quả thể nấm chúng còn tác động tới môi trường (cơ chất) trồng nấm gây ảnh hưởng chung tới năng suất và chất lượng nấm. Đối với mỗi loại nấm nuôi trồng thường có những đối tượng gây hại đặc trưng riêng biệt nhưng chúng ta cũng có thể phân loại được một số nhóm đối tượng sâu hại và một số bệnh hại chủ yếu là vi rút, vi khuẩn, nấm mốc, nấm dại, bọ mạt (rệp), tuyến trùng, côn trùng, bệnh sinh lý.v.v…Sau đây là một số bệnh thường gặp trong nuôi trồng nấm rơm.I. BỆNH NHIỄM NẤM DẠI TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM:Trong quá trình nuôi trồng nấm. Cơ chất ủ đống như rơm rạ, bông phế liệu đều có rất nhiều loại nấm dại khác luôn xâm nhiễm vào môi trường trồng nấm. Các loại nấm dại gồm cả vi nấm và nấm lớn luôn luôn có bào tử phát triển tự do trong không khí sẵn sàng xâm nhập vào môi trường trồng nấm ăn để phát triển, chúng thường cạnh tranh chất dinh dưỡng chèn ép sự mọc của sợi nấm ăn, thậm chí còn tiêu diệt cả sợi nấm (như họ nấm Penicillium) điển hình trong nhiễm nấm dại chúng ta thường thấy một số loại như:1. Nấm mốc màu hồng (mốc cam). Biểu hiện của nấm mốc là sinh trưởng ở nơi ẩm ướt, mọc và lan truyền rất nhanh, ở nhiệt độ 25oC chỉ hơn 20 giờ đã mọc dầy bề mặt môi trường và sinh ra nhiều bào tử màu hồng (ta thường gọi là mốc hoa cau). Loại mốc này thường thấy nhiều ở nút bông ướt, ở những túi bị vỡ hoặc rách túi nilon khi trồng nấm trên bịch mùn cưa.Biện pháp khắc phục: Sau khi hấp không để bị ướt nút bông. Cẩn thận không để rách, vỡ túi khi hấp và vệ sinh nơi cấy giống hàng ngày.2. Nấm mốc cạnh tranh thức ăn hoặc tiêu diệt sợi nấm:Đa số các loại nấm mốc này xâm nhiễm vào môi trường cơ chất trồng nấm. Nhiễm lúc cấy giống đối với các bịch khử trùng hoặc có sẵn ở rơm rạ, bông phế liệu, compost nấm mỡ do khi đảo ủ nguyên liệu chưa đạt yêu cầu.a. Mốc xanh màu oliu (thuộc giống Chaetomium giống Trichoderma spp) mốc xanh lam (giống Penicillium, Verticillium fungicola).b. Mốc đen, mốc nâu (thuộc các nhóm Cladosporium, Botrytis christalina). Hiện tượng: Các loại nấm mốc này đều có bào tử xâm nhập vào túi cơ chất, ban đầu sợi nấm đều có màu trắng nhưng sau khi cấy giống 3 7 ngày thì các khuẩn ty của các loại nấm này chuyển sang màu xanh lục, xanh lam, màu đen, nâu. ở các bịch nấm sò nhiễm mốc xanh ở trong, nhìn sợi bên ngoài trắng kín khi đem treo sau 7 10 ngày sợi bị vàng lại và chết. Nguyên nhân tác hại: Các loại bào tử nấm mốc xanh, đen đều có rất nhiều trong không khí, khi nhiễm vào cơ chất chúng nảy mầm thành hệ sợi cạnh tranh dinh dưỡng, tiết ra độc tố ức chế và tiêu diệt hệ sợi nấm ăn hoặc chúng cạnh tranh nguồn ô xy và xâm nhiễm vào cơ chất (mốc đen). Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình thao tác kỹ thuật: Hấp khử trùng chưa đạt yêu cầu. Môi trường cơ chất quá ướt. Cấy giống bị nhiễm từ giống hoặc bào tử nấm dại từ không khí. Phòng ươm nuôi bịch nấm có nhiệt độ cao ẩm ướt, vệ sinh chưa đạt yêu cầu.c. Nấm mốc trắng (Scopularicopsis fimcola). Hiện tượng: loại nấm mốc này hay xuất hiện trên bề mặt cơ chất luống nấm rơm, sau khi vào luống, sau khi cấy giống đậy rơm. Toàn bộ mặt luống có màng sợi màu trắng, sau 7 10 ngày chuyển sang màu vàng bột, chỉ có trên bề mặt không xâm nhiễm sâu vào luống cơ chất. Nguyên nhân, tác hại: Do cơ chất rơm rạ vào luống có độ ẩm cao, khi đậy báo hoặc phủ đất gây hấp hơi nước ở mặt luống, độ ẩm cao hơn gây mốc, lớp mốc trắng cản trở trao đổi ôxy làm giống nấm phát triển chậm hơn. Nhung khi chuyển sang màu vàng thì ít hại hơn. Cách phòng chống: ngừng tưới ẩm, bỏ giấy báo hoặc nilon đậy, mở cửa để thông thoáng. Cơ bản nhất là quá trình đảo ủ rơm rạ và khi vào luống phải điều chỉnh độ ẩm thật chuẩn.

QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ   Nấm bào ngư    !"#$%&'()*+!()*,&+!( /!"+!(01$2  !-$3!"!45)-6.7).88+.665)-6.7).88+ 197).88  !%81#'4:;67.8-7)ostreatus4<=1'>46,4?.@4:A74BC D&'E!;8F$4:4cystidiosus4<!(GF8!"H@D8F!'I7 44444444444444444444444444:abalonus4D<!(GF8!"H@DJF$81! 44444444444444444444444444:fuscosquamulosus4D<!(GF8!"H@E7:$+E7 K7  44:smithii4D<!(GF8!"H@46,$'8 :E!;8L$%81#' Giới (regnum): (<?7!"$@ Ngành (phylum): (MN<1)$0$85'8-1@ Lớp (class): (-N!<"1.$'85'6-6)@ Bộ (ordo): (-N!<"1.$'1;6)@ Họ (familia): (GF8!"H<:;67.8-1'616@ Chi (genus): (GF8!"H<:;67.8-8)@ Loài (species): :;67.8-7)ostreatus Phân bố $!(GF8!"H15!()*<:;67.8-7)@MHO'-P -(5 8!"4QR!" %S T74!$U- M$4QF4V! M$4 ! -8F!-3"$$4 I73-'&';8F$4!(4:;67.8-7)4)W!"81!"0L$ ! -E!'E5"XMY'3-'*!'Z!"15 !"['E5-R!" MY81$\' $U! !15 .(- !$]7 !H' ! -3 "$$ ^ ._!" 'V!"!"U `!"!(GF8!"HQPME5;F!a!";8F$ !('"$& b0$!0Hc!"'18+0d `!"QF)N! eMfROQ$'&')$ 7-b ()* /!" Jg'M$hP!-&$  • ('0L!"d7;U'+#'Mi!;j8g'-F!'\-T 7!"G18"`kI!l+$3!QF'7W!"  • 1$!('0L!"d7;U'+%$'*!!8!'F7)T 8g'-W$+!H!"%$ H^!"-F!F7 ^! !)&!"i!  • :$3!!(1!"GF8-m%n80F$,7W!"M3!'E! • 7W!"!("I!"W'';;V!"!ob! • 7N-h%&-8+MHp!"%S! 7!"GP!-qrDs' i!G!"+ F7-q,&M3! /!",&b-!(F7 /!"+0F57W!" #',$ !+F7 /!"15"I! /!"+0F$-qrDt' J3!"$1$M8L! H^!"-F!!()*)u&--&!GF8-m+ !p"$GF8-mG15M$%/#$!i$+"gM$]7%$U!V$ Hp!" -S'O)uP!-F!)O$!(QF&- $h!-F!>7N-h !( ()* Vitamin Protein Các chất dinh dưỡng khác $& b0$!0Hc!"'v1!()* ♦F!I!' 8!"!(GF8!"H-Hi$"` D:.8-$06sw;7'$06k+sw D $-1$!6 + Q$-1$!6 ::+ 1'$06 x8;$'+ !H %u+)/-+%1;$+'1!,$+W-8+QF'&'Q$-1$!D QFDr+'(-%8&!"2 D&'1'$06Gn8%V!"!82 A$!(GF8!"H0H$0L!")$!%W$%V+F ;HO!".8-6$!6'$3-$kkyskw+!"8F$.1'*! -(5 '&' 1'$06 1$!6 !H ";7-1$'+ Q1;$!+ $)8;67'$!275!$ !'l!"'Z1_-F;HO!".(- !o'(-1.1G$-8;! !%$z!QF8'-h"E5%'b7 8!"MHp!"-$ 71^_-)W!"Hp$ [...]... hợp giai đoạn phát triển của hệ sợi: +Nhóm nấm bào ngư chịu lạnh từ 15- 20 +Nhóm nấm bào ngư chịu nhiệt từ 25-30 * Nhiệt độ thích hợp giai đoạn phát triển quả thể: +Nhóm nấm bào ngư chịu lạnh từ 13-20 +Nhóm nấm bào ngư chịu nhiệt từ 25-30 Đối với khí hậu ở khu vực miền Trung, nấm bào ngư trắng có nhiệt độ thích hợp để nuôi trồng: 25ºC - 28ºC (+ 3ºC) có thể trồng được quanh năm trừ các tháng hè quá nóng... thu hái nấm mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng sớm và chiều tối, nấm sẽ luôn đẹp vì không có nấm quá tuổi Thời gian thu hái kéo dài 2 - 3 tháng Hái xong, dùng dao cắt sạch phần gốc, tách từng cụm nấm vừa nhỏ cho vào túi ni lông, buộc kín miệng túi vận chuyển đến nơi tiêu thụ ngay trong ngày 3.7.4 Bảo quản chế biến nấm bào ngư: ♦ Chế biến nấm bào ngư: ♦ Bảo quản nấm bào ngư:   - Đunbào nước, thả nấm vào trong... năng suất của nấm trong quá trình nuôi trồng, vì vậy cần phải chọn gốc có chất lượng tốt Giống thuần, không lẫn tạp Tơ m ọc khỏe, chia nhánh đều Tơ nấm ăn kín,ít tơ kí sinh, tơ rối bông Giống gốc tốt Quy trình phân lập giống gốc nấm bào ngư từ quả thể nấm Chọn quả nấm để phân lập Chuẩn bị dụng cụ để phân lập Xẻ đôi phần mô quả thể nấm Dùng dao m lấy phần thịt mô ổ Chuyển m nấm vào ống thạch ô nghiêng... chun) , 2.5.2 Quy trình cấy chuyển Tương tự như cấy giống các cấp trước và tưừ một chai giống cấp 2 có thể cấy chuyền sang 30-40 túi giống cấp 3, vì vậy nhân giống cấp 3 nhằm m đích là tạo đủ số lượng giống và đảm bảo quá trình thích ục nghi trước cho giống 2.5.3 Phát hiện, phòng ngừa và xử lý giống cấp 3 bị nhiễm bệnh 3 QUY TRÌNH TRỒNG NẤM:  3.1 Nguyên liệu Nguyên liệu để nuôi trông nấm bào ngư là tất... lạnh, vớt ra để ráođiều kiện gia đình có tủ lạnh, Nấm sôi ngư trong điều kiện được giữ phút, 5 – 8oC , có thể giữ tươi từ 5 – 7 ngày Ở nước cho nấm săn chắc và hết m ngái, rồi m chế biến ở ngăn rau ùi ới nấm bào ngư nên được bảo quản - Nấm chế biến thànhkhô, chỉ cần dàn mcháo, nấu canh, xào m với nấmlàm nem, chiên với trứng, muối xã ớt chiên, ì Nấm bào ngư dễ làm nhiều món ăn: nấuỏng để nơi thoáng có... Khoảng 7 ngày sau thì nụ nấm xuất hiện và lớn dần, Khi cánh nấm lớn bằng miệng tách uống trà thì thu hái - Thu hái nấm: Nấm sò mọc thành cụm nên khi thu hái hái cả cụm, hái sạch gốc Hái nấm đúng độ tuổi (có đường kính mũ nấm từ 2- 2,5cm – giá trị chất lượng nấm cao nhất) Phương pháp hái: một tay giữ bịch tay kia nắm sát cuống nấm, xoay nhẹ; chú ý hái luôn phần chân nấm - Hái nấm vào buổi sáng, nếu có... nướng, pha lẫn với giò nạt, khoảng 50oC Thường nấm khô có m thơm đặc trưng hơn nhưng không giòn, ngọt như càng nhanh hơn Nhiệt độ sấy ùi nấm tươi Tỉ lệ nấm khô /nấm tươi là 1/10 (10 kg tươi thu được 1kg nấm khô) - Với nấm sấy khô: rửa sạch trụng qua nước sôi 1 –2 phút để chế biến như nấm tươi Sấy khô: dùng tay xé nhỏ nấm theo chiều dọc từ cuống tới m nấm Nấm được sấy ở nhiệt độ 40-45 độ C trong vài giờ... Khi nuôi trồngm nhĩ trên m cưa ngư i ta thường thêm bột nhẹ (CaCO3) hoặc thạch cao ộc ùn (CaSO4.2H2O) Có khi còn thêm ột lượng nhỏ KH2PO4 (để bổ sung thêm P và K) m Vitam những phân tử hữu cơ này được dùng với lượng rất ít nhưng không thể thiếu.Vitam cần thiết và in: in giữ chức năng đặc biệt trong hoạt động của enzym Cần bổ sinh 1 số loại vitam như: vitam B1, B6, tanin e in in H Nhiệt độ Nấm bào ngư. .. 350gam Hạt thóc sau khi luộc Thóc trộn bột nhẹ Chai giống cấp 2 2.4.3 Tiệt trùng m trường nhân giống nấm cấp II ôi - Thiết bị tiệt trùng: nồi áp suất hoặc nồi autoclave 2.4.4 Quy trình cấy chuyển 2.4.5 Phát hiện, phòng ngừa và xử lý giống cấp II bị nhiễm bệnh Một số hiện tượng bệnh nhiễm trong quá trình nuôi sợi * Hiện tượng sợi giống không phát triển: - Biểu hiện: Sau khi cấy giống từ 2-3 ngày, khối... độ (gradient) bên Tơ nấmngoài tế bào thờiđóng vai thiết cho sự phát triển của tơ nấm trong và sử dụng nguồn đạm để tổng hợp các chấtMagiê: Cần thiết cho sự hoạt động một số loại enzym, nguồn magiê được cung cấp cho vách tê bào hữu cơ như: purin, pyrimidin, protein, đồng thời cần thiết tổng hợp chitin từ sulfat magiê.· Nguồn nito nguồn là: protein, amino nitrogenphát triển hệ sợi nấm lúa nước cung cấp . QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ   Nấm bào ngư    !"#$%&'()*+!()*,&+!(. 8!"'&;•1P+'&;•1!H' - Tỉ lệ C/N của cơ chất 50:1 - Khoáng cẩn thiết cho sự phát triển của nấm. Nguồn sufurJHO''7!"'(QF8V$ Hp!"-q!"7`!)7;x1-QF'I!-$3-Mh-X!"O_-)W;8L$ 1'$01$!"7`!8)1-1"$1-X!"O:+1'$0!7';6$'+8)8;$$0F!""7`!'7!"'( 8)8-Hp!";F-q7W$8)1- Nguồn. MHO''7!"'(-q)7;x1-1"$ „ Ngoài các nguồn dinh dưỡng nói trên, để phát triển hệ sợi nấm cần được cung cấp thêm Calci, Magiesium, Lân, Kali."8F$.1'*!'I!'&'!"75

Ngày đăng: 12/10/2014, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan