Trắc nghiệm về bệnh nấm da

5 9.9K 114
Trắc nghiệm về bệnh nấm da

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác nhân gây nên bệnh lang ben là : A. Trichophyton. B. Microsporum. C. Epidermophyton D. Pityrosporum orbiculare. E. Candida Albicans Nấm lang ben là một chủng nấm : A. Ưa axit B. Ưa Lipit. C. Ưa keratin D. Ưa Glucit E. Ưa Protit. Đối với bệnh lang ben điều nào sau đây là không đúng: A. Là một bệnh rất dễ lây. B. Là một bệnh rất hay tái phát. C. Là bệnh thường hay gặp ở tuổi thanh thiếu niên. D. Chiếm tỉ lệ khá cao ở những nước vùng nhiệt đới. E. Không có tổn thương ở niêm mạc

Tác nhân gây nên bệnh lang ben là : A. Trichophyton. B. Microsporum. C. Epidermophyton @D. Pityrosporum orbiculare. E. Candida Albicans Nấm lang ben là một chủng nấm : A. Ưa axit @B. Ưa Lipit. C. Ưa keratin D. Ưa Glucit E. Ưa Protit. Đối với bệnh lang ben điều nào sau đây là không đúng: @A. Là một bệnh rất dễ lây. B. Là một bệnh rất hay tái phát. C. Là bệnh thường hay gặp ở tuổi thanh thiếu niên. D. Chiếm tỉ lệ khá cao ở những nước vùng nhiệt đới. E. Không có tổn thương ở niêm mạc Tổn thương lang ben thường gặp: @A. Dát trắng B. Dát đỏ. C. Dát hồng. D. Dát nâu. E. Viêm nang lông Tổn thương lang ben có thể hiện diện ở: A. Đầu, mặt, cổ. B. Đầu, mặt, cổ, chi. C. Chủ yếu ở chi trên. D. Lòng bàn tay chân. @E. Khắp bề mặt da ngoại trừ lòng bàn tay chân. Thuốc đường toàn thân nào sau đây dùng để điều trị bệnh lang ben. A. Griseofulvin. B. Amphotericin B C. Nystatine D. Cloramphenicol. @E. Ketoconazole. Để điều trị bệnh lang ben tại chỗ: A. Chỉ bôi thuốc trên vùng da bị bệnh B. Thời gian điều trị từ 2- 3 tháng. @C. Diện tích da được bôi thuốc lớn hơn diện tích da bị bệnh D. Selsun có thể dùng cho phụ nữ có thai. E. Không nên dùng Ketoconazole dưới dạng gel tạo bọt Thuốc đường toàn thân nào sau đây được dùng để điều trị bệnh lang ben liều duy nhất có nhắc lại hàng tháng: A. Griseofulvin B. Amphotericin B. C. Daktarin. @D. Ketoconazole. E. Nystatin. Trắng da trong bệnh lang ben sẽ : A. Trở về bình thường ngay sau khi tiến hành điều trị. B. Trở về bình thường ngay sau khi hết liệu trình điều trị. C. Không thay đổi màu sắc sau khi hết liệu trình điều trị. @D. Chưa thay đổi màu sắc sau khi hết liệu trình điều trị. E. Chuyển dần thành màu hồng sau khi điều trị Các chủng nấm nào sau đây gây nên bệnh nấm da (Dermatophytoses). A. Epidermophyton- Microsporum- Malasezia Furfur B. Epidermophyton- Microsporum- Pityrosporum Orbiculaire @C. Epidermophyton- Microsporum- Trichophyton. D. Candida Albicans -Trichophyton-Microsporum. E. Candida Albicans -Trichophyton- Epidermophyton. Thuốc nào sau đây làm dễ cho sự xuất hiện bệnh nấm, ngoại trừ một : A. Kháng sinh kéo dài. B. Corticoit. C. Thuốc ngừa thai. D. Thuốc ức chế miễn dịch @E. Thuốc kháng viêm không steroit. Môi trường cấy nấm thông thường: @A. Sabouraud. B. Thạch máu C. Thạch chocolat. D. Canh thang. E. Lowenstein. Bệnh lang ben có thể chẩn đoán phân biệt với bệnh nào sau đây: A. Viêm da cấp @B. Phong. C. Zona. D. Herpes. E. Thuỷ đậu. Tổn thương nào sau đây không do các chủng nấm sợi gây nên : @A. Rụng tóc vùng B. Đứt tóc C. Da đầu sưng. D. Viêm nang lông E. Không có tổn thương nào cả. Thể bệnh nấm nào sau đây cần điều trị Prednisolone : A. Đứt tóc sát da đầu. B. Đứt tóc cách da đầu 3-6 mm. C. Nấm da đầu hình lõm chén. @D. Nấm da đầu dạng tổ ong (Kerion de Celse ). E. Không có thể nào cả. Liều Prednisolone cần dùng cho thể này là: A. 0,5m g/ kg cân nặng B. 1g/ kg cân nặng. C. 1,5mg/ kg cân nặng. D. 2mg/ kg cân nặng. @E. 1mg /kg cân nặng. Nấm móng do Dermatophytes có các đặc điểm nào sau đây: A. Tổn thương khởi đầu bằng viêm quanh móng. @B. Tổn thương khởi đầu từ bờ tự do. C. Tổn thương dạng đế khâu D. Tổn thương khởi đầu từ gốc móng E. Hủy hoại toàn bộ móng ngay từ đầu. Thời gian điều trị của Griseofulvin đối với nấm móng tay do nấm sợi (Dermatophytes) là: A. 1 tháng B. 2 tháng C. 4 tháng. D. 6 tháng. @E. 6-9 tháng. Thời gian điều trị của Griseofulvin đối với nấm móng chân do nấm sợi (Dermatophytes) là: A. 2 tháng B. 4 tháng C. 8 tháng D. 12 tháng. @E. 12 - 18 tháng. Liều điều trị của Griseofulvin là: A. 10mg/kg/ngày B. 15mg/kg/ngày @C. 20mg/kg/ngày D. 25mg/kg/ngày E. 30mg/kg/ngày Dạng thuốc thích hợp nhất để điều trị tại chỗ nấm móng là: A. Dạng Gel. B. Dạng Mỡ. C. Dạng Creme. D. Dạng Dung dịch. @E. Dạng Vecni. Chọn câu đúng: A. Nấm Candida là chủng nấm sợi. B. Chủng Candida tropicalis thường gây bệnh nhất C. Candida Krusei thường có mặt ở đường tiêu hoá. D. Candida ablicans thường hiện diện ở trên bề mặt da @E. Candida ablicans thường hiện diện ở đường tiêu hoá Sự hấp thu của Griseofulvin lý tưởng nhất trong hoàn cảnh nào sau đây: A. Bụng đói. B. Xa bữa ăn. @C. Trong bữa ăn có nhiều mỡ. D. Trong bữa ăn có nhiều thịt. E. Trong bữa ăn có chứa nhiều glucit. Thuốc nào sau đây dùng để điều trị nấm móng do Candida bằng đường toàn thân. @A. Sporal (itraconazole). B. Clotrimazole C. Griseofulvin. D. Nystatine E. Selsun Viêm âm hộ - âm đạo do nấm Candida có triệu chứng nào sau đây : A. Khí hư nhiều có màu trắng trong. B. Khí hư nhiều có mùi hôi như cá thối khi nhỏ KOH vào. C. Khí hư có màu vàng,hôi. D. Khí hư nhiều dạng bột không có ngứa. @E. Khí hư nhiều, dạng bột và có ngứa. Chi tiết nào sau đây có thể dùng để phân biệt viêm kẽ do nấm sợi và Candida trên lâm sàng: A. Bờ tổn thương. B. Mụn nước của thương tổn. @C. Mụn mủ vệ tinh. D. Màu sắc của thương tổn. E. Cận lâm sàng. Đặc điểm nào sau đây thuộc về nấm móng do Candida : A. Khởi đầu bằng viêm quanh móng. B. Móng có màu xanh lục. C. Có tổn thương tách móng. D. Toàn bộ móng có thể bị huỷ hoại @E. Tất cả các câu trên đều đúng Đặc tính nào sau đây đúng đối với bệnh nấm móng do Candida : A. Bệnh thường gặp ở nam giới. B. Bệnh thường gặp ở vận động viên C. Bệnh tự lành sau khi loại bỏ hết các yếu tố thuận lợi. D. Dễ điều trị @E. Bệnh thường gặp ở những người có nghề nghiệp luôn luôn tiếp xúc với nước và axit. Nấm tóc thường gây ra bởi các tác nhân sau : @A. Microsporum -Trichophyton. B. Microsporum -Epidermophyton. C. Trichophyton - Epidermophyton. D. Trichophyton - Candida. E. Epidermophyton - Candida. Đặc tính nào sau đây hay gặp ở bệnh nấm sợi lòng bàn tay chân : A. Bọng nước B. Mụn mủ C. Vảy tiết D. Mụn mủ + vảy tiết @E. Dày sừng + vảy da Thuốc kháng nấm nào sau đây không dùng để điều trị lang ben @A. Griseofulvin B. Clotrimazole C. Letocanazole D. Terbinafine E. Ciclopiroxolamine Trắng da trong bệnh lang ben là do nấm lang ben tiết ra chất nào sau đây: @A. Axit dicarboxylic B. Axit Undecylenic C. Axit Sulfunic D. Axit Saliaflic E. Axit Chlohydric Vị trí lấy mẫu nghiệm nào sau đây đúng với nấm móng do nấm sợi A. Bờ tự do B. Gốc móng C. Bờ bên của móng @D. Ranh giới giữa phần móng lành và phần móng bị bệnh E. Toàn bộ móng Thuốc kháng nấm tại chỗ nào sau đây không dùng để điều tra bị bệnh nấm do Canđia @A. Griseofulvine B. Nystatine C. Amphotericin B D. Clotrimazole E. Ketoconazole Thuốc kháng nấm bằng đường toàn thân nào sau đây không dùng để điều trị bệnh nấm do da Candida. @A. Griseofuvine B. Nystatine C. Fluconazole D. Itraconazol E. Terbinafine Câu nào sau đây không đúng đối với viêm âm hộ âm đạo do Candida @A. Bệnh lây truyền qua đường tình dục B. Bệnh thường gây nên do chủng Canđida albicans C. Bệnh thường gặp ở phụ nữ có thai D. Bệnh thường gặp ở phụ nữ có dùng thuốc ngừa thai E. Tất cả các câu trên đều đúng. . đây cần điều trị Prednisolone : A. Đứt tóc sát da đầu. B. Đứt tóc cách da đầu 3-6 mm. C. Nấm da đầu hình lõm chén. @D. Nấm da đầu dạng tổ ong (Kerion de Celse ). E. Không có thể nào cả. Liều Prednisolone. để điều trị tại chỗ nấm móng là: A. Dạng Gel. B. Dạng Mỡ. C. Dạng Creme. D. Dạng Dung dịch. @E. Dạng Vecni. Chọn câu đúng: A. Nấm Candida là chủng nấm sợi. B. Chủng Candida tropicalis thường. bệnh nấm do Canđia @A. Griseofulvine B. Nystatine C. Amphotericin B D. Clotrimazole E. Ketoconazole Thuốc kháng nấm bằng đường toàn thân nào sau đây không dùng để điều trị bệnh nấm do da Candida.

Ngày đăng: 12/10/2014, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan