Hóa 8 trọn bộ (2015 2016)

193 407 0
Hóa 8 trọn bộ (2015 2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:23.8.2014 Tiết 1: BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết hoá học là môn nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ứng dung của chúng. Đó là môn học quan trọng và bổ ích. - Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống do đó cần kiến thức hoá học sử dụng trong cuộc sống b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và óc tư duy sáng tạo c. Thái độ - Học sinh hứng thứ học tập bộ môn và tích cực tìm kiếm kiến thức trong cuộc sống. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên:- Hoá chât: dd HCl, NaOH, CuSO 4 , Zn. - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa. b. Học sinh:- Đọc trước bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Vào bài: Hóa học là gì ? hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Phải làm thế nào để học tốt môn hoá học ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV ? ? ? Giới thiệu dụng cụ, tiến hành thí nghiệm. Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Nêu hiện tượng quan sát được Cho biết dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành thí nghiệm ? Nêu hiện tượng quan sát được ? I. HÓA HỌC LÀ GÌ ? 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1 * Dụng cụ, hoá chất: * Cách tiến hành: * Hiện tượng: * Kết luận: Có sự biến đổi chất này thành chất khác b. Thí nghiệm 2 * Dụng cụ, hoá chất: * Cách tiến hành: * Hiện tượng: * Kết luận: Có sự biến đổi chất này thành chất khác 1 ? GV GV ? ? ? GV GV ? GV Thớ nghim 1 v thớ nghim 2 cú c im gỡ ging nhau ? gii thiu khỏi nim v mụn hoỏ hc Yờu cu hc sinh tho lun tr li cõu hi lnh SGK. Hc sinh tr li cỏc cõu hi c thụng tin sỏch giỏo khoa Hóy cho bit hoỏ hc cú vai trũ ntn trong cuc sng ca chỳng ta ? Nờu bin phỏp hc tp b mụn toỏn, anh, do õu cỏc em chn phng phỏp ú HS c thụng tin trong SGK hc tt mụn hoỏ hc ta cn chỳ ý iu gỡ Luụn t cõu hi vỡ sao ? i tỡm cõu tr li v ng dng vo cuc sng. Cho hc sinh nghiờn cu thụng tin SGK Gii thớch vỡ sao nhng phng phỏp hc ú li phự hp vi mụn hoỏ hc Phõn tớch hng dn phng phỏp hc b mụn. 2. Nhn xột: (SGK) II. HO HC Cể VAI TRề NTN TRONG CUC SNG CA CHNG TA : (SGK) III. CC EM LM Gè HC TT MễN HO HC 1.Khi học môn hoá học các em cần chú ý thực hiện các hoạt động sau (SGK) 2. Phơng pháp học tập môn hoá học ntn cho tốt. (SGK) c.Cng c, luyn tp: - Bi hc hụm nay giỳp chỳng em hiu c gỡ ? d. Hng dn HS hc bi v lm bi tp - Hc bi c theo kt lun SGK - Tỡm hiu thờm v vai trũ ca húa hc trong cuc sng - Phng phỏp hc tp b mụn vo i sng - c tỡm hiu trc ni dung bi sau. Ngy son:25.8.2014 2 CHNG I: CHT - NGUYấN T - PHN T Tit 2: BI 2 : CHT 1. Mc tiờu: a. Kin thc: - Hc sinh phõn bit c vt th t nhiờn, vt th nhõn to v cht, vt liu. - Bit cht cú õu. - Bit c cht cúnhng tớnh cht nht nh. - Phõn bit c cht v hn hp. - Bit da vo tớnh cht vt lớ khỏc nhau ca cht tỏch cht ra khi hn hp b. K nng: - Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch v k nng lm thớ nghim. cThỏi : - Ham hiu bit v yờu thớch hc tp b mụn 2. Chun b ca GV v HS: a. Giỏo viờn:- Dng c ốn cn, nhit k, ng nghim b. Hc sinh:- Chun b bi nh 3. Tin trỡnh baỡ dy a. Kim tra bi c: Cõu hi: Hoỏ hc l gỡ? phng phỏp hc tp mụn hoỏ hc ntn l tt? ỏp ỏn: Hoỏ hc l khoa hc nghiờn cu cỏc cht, s bin i v ng dng ca chỳng. hc tt mụn hoỏ hc cn: thu thp tỡm kin thc, x lý thụng tin, vn dng v ghi nh. Vo bi: bi trc chỳng ta ó bit mụn hoỏ hc nghiờn cu v cht v s bin i cht. Trong bi ny chỳng ta s lm quen vi cht. b. Ni dung bi mi HOT NG CA GV HOT NG CA HS GV ? ? ? ? Quanh ta đều là vật thể (kể cả con ngời) Kể tên những vật thể mà em biết : Bàn ghế, sách vở do đâu mà có ? Đất, đá, đồi núi, cây cối, có sẵn trong tự nhiên hay do con ngời tạo nên ? Theo em vật thể đợc chia làm mấy loại, đó là những loại nào ? I.CHT Cể U ? Vt th T nhiờn (gm mt s cht) Nhõn to (Lm t vt liu) 3 GV ? GV ? ? GV GV ? GV GV ? ? ? ? Thông báo về một số thành phân của 1 số vật thể tự nhiên và cho biết vật thể nhân tạo đợc tạo nên từ vật thể tự nhiên. Hãy cho biết vật thể nào đợc tạo nên từ vật liệu gỗ sắt ? Chia ra: Sắt là chất gỗ là hỗn hợp một số chất Thành phần tạo nên vật liệu là gì ? Chất có ở đâu ? Thông báo: Chất có 2 loại tính chất là: - Tính chất vật lí. - Tính chất hoá học Thông báo hiện nay có hàng triệu chất, để phân biệt các chất phải dựa vào tính chất của chất. Làm thể nào để biết đợc tính chất của chất Dùng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm dẫn dắt để học sinh biết các phơng pháp xác định tính chất của chất Biết S có màu vàng Fe có màu trắng sám Làm thế nào để nhận biết lọ nào đựng chất gì khi cả hai lọ đều mất nhãn Tại sao lại dùng dây đồng để dẫn điện mà không dùng dây cao su ? Tại sao không nên để axit dính vào tay khi làm thí nghiệm. Việc hiểu tính chất của chất có tác dụng gì ? Mi vt liu u lm t 1 hay 1 s cht Hc sinh tho lun tr li cõu hi: õu cú vt th ú cú cht. II. TNH CHT CA CHT 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi ,vị, nhiệt độ nống chảy, nhiệt độ sôi - Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi chất này thành chất khác. Muốn biết tính chất của chất ta phải: - Quan sát - Dùng dụng cụ đo - Làm thí nghiệm 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? (SGK) c.Cng c, luyn tp - Do õu m ta phõn bit cht ny vi cht khỏc 4 d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập - Học bài cũ theo kết luận SGK. - BT: 3, 4, 6 SGK/11 - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Mỗi tổ chuẩn bị một lọ nước cất. Ngày soạn:27.8.2014 Tiết 3: BÀI 2: CHẤT (Tiếp) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo và chất, vật liệu. - Biết chất có ở đâu. - Biết được chất cónhững tính chất nhất định. 5 - Phân biệt được chất và hỗn hợp. - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và kĩ năng làm thí nghiệm. c. Thái độ:- Ham hiểu biết và yêu thích học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên:- Dụng cụ đèn cồn, nhiệt kế, ống nghiệm b. Học sinh:- Chuẩn bị bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Chất có ở đâu ? Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì ? Đáp án:- ở đâu có vật thể ở đó có chất. - Việc hiểu tính chất của chất có tác dụng: + Giúp nhận biệt chất này với chất khác. + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng thích hợp trong sản xuất và đời sống Vào bài Bài trước giúp chúng ta phân biệt được chất vàvật thể, Bài hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ hơn thế nào là chất tính khiết, hỗn hợp. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV ? ? ? GV Cho HS quan sát lọ đựng nước khoáng và ống nước cất ( Chú ý thành phần các chất trên nhẫn hoặc nắp chai) So sánh sự giống và khác nhau của 2 mẫu nước trên Nước khoáng là nước tự nhiên, hãy kể tên 1 số nước tự nhiên khác. Em hiệu thể nào là hỗn hợp ? Nước sông, hồ,đều là hỗn hợp nhưng chúng đều có thành phần là nước. Có cách nào tách được nước ra khỏi hỗn hợp nước tự nhiên không ? Giới thiệu phương pháp trưng cất nước (Hình 1.4 SGK) - Nước thu được sau khi trưng cất gọi là III. CHẤT TINH KHIẾT 1. Hỗn hợp - Nước khoáng , nước hồ, sông, suối, (Nước tự nhiên) được gọi là hỗn hợp. - Hỗn hợp gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. 6 ? ? ? ? GV ? nước cất. - Nước cất là chất tinh khiết. Em hiểu thế nào là chất tinh khiết ? Làm thể nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết ? ( Tiến hành đo kết quả thống nhất ) Loại chất nào có tính chất nhất định Chú ý học sinh: Chất tinh khiết chỉ mang tính chất tương đối. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nhằm mục đích gì ? Muốn tách riêng muối ra khỏi hỗn hợp nước muối ta làm thế nào ? ( Muốn lấy muối từ nước biển ta làm thế nào ) Giới thiệu dụng cụ hoá chất học sinh làm thí nghiệm. Dựa vào cơ sở nào ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp ? 2. Chất tinh khiết - Chất không lẫn chất nào khác. - Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định. IV. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP - Dùa vµo sù kh¸c nhau cña tÝnh chÊt vËt lÝ. c. Củng cố, luyện tập - Có hỗn hợp muối, cát làm thế nào thu được muối nguyên chất d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập - Học bài cũ theo kết luận SGK. - Làm bài tập 4, 6, 8 SGK/ - Hướng dẫn bài 8/11/SGK + Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của 2 khí, cụ thể là nhiệt độ hoá lỏng - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài thực hành - Ngày soạn:28.8.2014 Tiết 4: BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT - TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh làm quen và sử dụng một số hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Năm được nội quy, quy tắc an toàn phòng thí nghiệm. - Biết tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hành, kĩ năng quan sát và phân tích. 7 c. Thỏi - Ham hc tp b mụn v tỏc phong nghiờn cu khoa hc. 2. Chun b ca GV v HS: a. Giỏo viờn: - Dng cu: ng nghim, nhit k, cc thu tinh, chộn s, ốn cn phu, giy lc. - Hoỏ chõt: Lu hunh, Parafin, cỏt ln mui n b. Hc sinh:Hc bi c, chun b trc ni dung bi mi. 3. Tin trỡnh bi dy a. Kim tra bi c: ( Tin hnh trong tit dy) Vo bi: - Theo dừi s núng chy mt s cht qua ú thy c s khỏc nhau v nhit núng chy gia cỏc cht. - Lm th no tỏch cht ra khi hn hp b. Ni dung bi mi HOT NG CA GV HOT NG CA HS GV GV ? ? GV Cho HS tỡm hiu 1 s quy tc an ton phũng thớ ngim Hng dn mt s thao tỏc c bn khi lm thớ nghim. Hng dn cỏc bc lm thớ nghim: - Dựng thỡa ly S, Parafin cho v 2 ng nghim. - 2 ng nghim vo cc nc un núng - c nhit k khi Parafin núng chy. Khi nc sụi theo dừi xem S ó núng chy cha. Nhit núng chy ca Parafin l bao nhiờu So sỏnh nhit núng chy ca S v Parafin Yờu cu HS nghiờn cu SGK I. MT S QUY TC AN TON (SGK) II. TIN HNH TH NGHIM 1. Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của Lu huỳnh và Parafin - Học sinh tiến hành thí nghiệm. - Ghi chép hiện tợng quan sát đợc 2. Thí nghiệm 2: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp cát, muôi ăn Nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm. - Ghi chép các hiện tợng quan sát đ- ợc 3. Thu dọn đồ thí nghiệm 8 ? GV ? ? ? GV GV Nêu dụng cụ, hoá chất, cách tiên hành TN Bổ sung, lưu ý học sinh các bước khó. Hỗn hợp trước và sau khi lọc có đặc điểm gì Dung dịch sau khi lọc có chứa chất nào ? Chất nào còn trên giấy lọc. Lúc bay hơi hết nước thu được chất gì ? Yêu cầu HS dọn vệ sinh, dụng cụ thí nghiệm Hướng dẫn HS cất đồ thí nghiệm c. Củng cố, luyện tập: - Giáo viên hướng dẫn HS làm báo cáo d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập - Hoàn thành báo cáo thực hành. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Đọc kí bài mới - Đọc phần đọc thêm cuối bài Ngày soạn:1.9.2014 Tiết 6: BÀI 4: NGUYÊN TỬ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo nên mọi chất. - Nắm được cấu tạo nguyên tử. 9 - năm được đặc điểm các hạt dưới nguyên tử. - Biết được các (e) luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ có các (e) mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát phân tích c. Thái độ: - Niềm tin vào khoa học và biết nguyên tư là hạt có thật 2. Chuẩn bị cuả GV và HS: a. Giáo viên:- Tranh vẽ sơ đồ 3 nguyên tử: Hiđrô, Nitơ, Oxi. b. Học sinh:- Chuẩn bị trước nội dung bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ) Vào bài: Ta đã biết vật thể tự nhiên hay vật thể nhân tạo đều được tạo nên từ chất. Vậy chất được tạo nên từ đâu ? Câu hỏi này được đặt ra cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay khoa học đã có câu trả lời và chúng ta sẽ biết được câu tra lời trong bài hôm nay b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ? GV GV ? GV ? GV ? GV Chất có ở đâu ? Các chất dều được tạo nên từ nguyên tử. Ta hỹa hình dung nguyên tử là quả cầu cực kì nhỏ, đường kính cỡ 10 -8 cm. HS nguyên cứu thông tin SGK. Qua nhứng thông tin vừa tìm hiểu, em đã biết gì về nguyên tử ? Treo tranh vẽ sơ đồng cấu tạo nguyên tử Hiđrô ở lớp 7 các em đã được biết sơ đồ về cấu tạo nguyên tử. Em hãy cho biết nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK Hạt nhân do những thành phần nào cấu tạo nên Giới thiệu về các hạt mang điện và những hạt 1. Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện. - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ tạo bởi những (e) mang điện tích (-) 2. Hạt nhận nguyên tử Hạt nhân: Prôtôn (+) Nơtrôn ( Không mang điện.) - Trong mỗi ng.tử số p bằng số e. 10 [...]... núi nhng nguyờn t hoỏ hc ny, nhng nguyờn t húa hc kia ? Theo em: Th no l nguyờn t hoỏ hc ? ( nhng nguyờn t no l nhng nguyờn t cựng loi) Giỏo viờn gii thiu: GV VD: A (8p ; 8n) - S p l s c trng ca mi B (8p ; 6n) nguyờn t hoỏ hc C (6p ; 8n) ? Trong 3 nguyờn t trờn nhng nguyờn t no thuc cựng 1 nguyờn t hoỏ hc ? vỡ sao ? GV Thụng bỏo: Cỏc nguyờn t ca cựng 1 nguyờn t hoỏ hc cú tớnh cht tng t nhau GV Trong... e Chất, nguyên tử, đơn chất bng lm c Cng c, luyn tp - ễn li kin thc v cht d Hng dn hc sinh hc bi v lm bi tp - Hc bi c theo kt lun SGK - Lm tip cỏc dng bi tp ó cha - Lm bi tp 8. 3, 8. 4 BTHH 8 - c trc bi cụng thc hoỏ hc 26 Ngy son: 28. 9.2014 Tit 17 : BI 9 : CễNG THC HO HC 1 Mc tiờu: a Kin thc: - BIt cụn thc hoỏ hc dựng biu din cht gm mt (n cht) hai, ba (hp cht) kớ hiu hoỏ hc vi ch s ghi chõn kớ hiu -... nguyên tố tự nhiên còn lại là nhân tạo GV Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 1 .8 SGK ? Nhn xột v khi lng cỏc nguyờn t trong v trỏi t c Cng c, luyn tp - Nguyờn t hoỏ hc l gỡ ? Hin nay ó tỡm ra bao nhiờu nguyờn t d Hng dn hc sinh hc bi v lm bi tp - Hc bi c theo kt lun SGK - Lm bi tp 1, 2, 8/ SGK/ - c v chun b bi cho tit sau Ngy son:7.9.2014 Tit 8: BI 5: NGUYấN T HO HC (Tip) 1.Mc tiờu: a Kin thc: - Nm c khỏi nim... CTHH của hợp chất là: Ca(NO3)2 GV Yờu cu hc sinh nhn xột bi lm ca bn GV Nhn xột, b sung, cho im 35 c Cng c luyn tp: - HS c phn ghi nh 2 SGK - HS lm bi tp 6 /SGK/ 38 d Hng dn hc sinh hc bi v lm bi tp - Hc bi theo kt lun SGK - Lm bi tp 5, 7, 8 / 38/ Ngy son:12.10.2014 Tit 22: BI 11: BI LUYN TP 2 1 Mc tiờu: a Kin thc: - Cng c cỏch ghi v hiu ý ngha ca cụng thc hoỏ hc, khỏi nim hoỏ tr v quy tc hoỏ tr b K nng:... m em bit ? nờu tớnh chõt vt lớ ca chỳng ? ? Cỏc kim loi ú do nguyờn t no to nờn GV ú l cỏc n cht kim loi cũn cỏc cht khỏc nh S, H , O c gi l n cht phi kim n cht gm 2 loi: + n cht kim loi: Cú ỏnh kim, 18 GV Treo tranh hỡnh 1.10 SGK ? Hóy nhn xột s sp xp cỏc nguyờn t ca ng GV Cỏc kim loi khỏc cng cú cỏch sp xp ging ng ? Cỏc nguyờn t ca n cht kim loi cú cỏch sp xp nh th no ? GV Treo tranh 1.11 SGK gii... trỡnh - Thu chm bi tng trỡnh ly im kim tra 15 phỳt d Hng dn hc sinh hc bi v lm bi tp - Hc bi c theo kt lun SGK - ễn li ton b kin thc chng I chun b cho tit luyn tp ngy hụm sau Ngy son:23.9.2014 Tit 16: BI 8: BI LUYN TP 1 1 Mc tiờu: a Kin thc: - H thng hoỏ cỏc kin thc c bn v cỏc khỏi nim, nguyờn t, n cht, hp cht, nguyờn t húa hc, phõn t b K nng: -Rốn k nng phõna bit cht v vt th, tỏch chõt ra khi hn hp T... châm vào hỗn hợp: Da vo õu cú th tỏch cht ra khi hn hp ? Sắt bị nam châm hút ta tách đợc sắt - Cho hỗn hợp vào nớc khuấy đều, gỗ nhẹ hơn nớc nổi lên trên mặt nớc ta vớt đợc gỗ vụn, lọc gạn nớc ta thu đợc bộ nhôm Bài 2/31/SGK Giải a Số p = số e = 12 Số lớp (e) là 3 số (e) lớp ngoài Nhc li cu to ca ht nhõn ỏp dng lm bi cùng là 2 b Giống nhau: tp 2 Có 2 (e) lớp ngoài cùng * Khác nhau: Canxi: 20p 20 e Magie:... quỏ nh khụng tin s dng cho s tr ny l mt s n gin d s dng, trong húa hc s dng mt cỏch riờng biu din khi lng ny 2 Ni dung bi mi HOT NG CA GV HOT NG CA HS III NG UYN T KHI GV Yờu cu hc sinh c thụng tin / 18/ SGK 1 n v cacbon ? n v cacbon cú khi lng bng bao nhiờu khi lng nguyờn t cacbon - 1 n v cacbon cú khi lng bng 1/2 khi lng cacbon ? Khi vit Ca = 40 vC, Na = 23 vC cú ngha l gỡ ? 15 GV Giỏ tr khi lng ny... Theo em cụng thc hoỏ hc ca A cú dng nh CTTQ: Ax Trong ú: A THHH th no ? x ch s Chỳ ý: 1 s phi kim quy c ly kớ hiu lm cụng thc VD: P, S II CễNG THC HO HC GV Chỳng ta va nghiờn cu CTHH ca nhng CA HP CHT 28 cht c to nờn t mt nguyờn t Vy nhng cht c to nờn t 2 nguyờn t thỡ cụng thc hoỏ hc c vit nh th no ? GV Treo tranh mụ hỡnh nc, mui n ? Em cú nhn xột gỡ v c im ca ht hp thnh cỏc hp cht trờn GV Hng dõn cỏch... tp 2/33 SGK ( Lm cỏ nhõn v cỏ nhõn thụng bỏo) d Hng dn hc sinh hc bi v lm bi tp - Hc bi theo kt lun SGK - Lm bi tp 3, 4/33/SGK - c phn c thờm - c tỡm hiu trc ni dung bi hoỏ tr 29 Ngy son:4.10.2014 Tit 18: BI 10: HO TR 1 Mc tiờu: a Kin thc: - Hc sinh hiu hoỏ tr ca nguyờn t hay nhúm nguyờn t l con s biu th kh nng liờn kt ca nguyờn t hoc nhúm nguyờn t Xỏc nh c hoỏ tr ca H v O lm 2 n v - Hiu v vn dng quy . tập 4, 6, 8 SGK/ - Hướng dẫn bài 8/ 11/SGK + Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của 2 khí, cụ thể là nhiệt độ hoá lỏng - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài thực hành - Ngày soạn: 28. 8.2 014 Tiết 4:. hóa học kia. Theo em: Thế nào là nguyên tố hoá học ? Giáo viên giới thiệu: VD: A (8p ; 8n) B (8p ; 6n) C (6p ; 8n) Trong 3 nguyên tử trên những nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học ?. 2, 8/ SGK/ - c v chun b bi cho tit sau Ngy son:7.9.2 014 Tit 8: BI 5: NGUYấN T HO HC (Tip) 1.Mc tiờu : a. Kin thc: - Nm c khỏi nim nguyờn t hoỏ hc, bit c kớ hiu hoỏ hc dựng biu din nguyờn t 14 -

Ngày đăng: 12/10/2014, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Electron B. Proton C. Nơtron D. A, B và C

  • A. Proton B. Electron C. Nơtron D. A, B và C

  • - Giáo dục tính cẩn thận trong khi giải bài tập, yêu thích bộ môn.

    • Ba zơ là gỡ ? CTHH ba zơ

    • Muối là gỡ ? CTHH muối

    • Phỏt phiếu học tập cho hs hoạt động nhúm (5 phỳt)

    • Đưa ra nội dung bài tập 2

    • HS đứng tại chỗ trỡnh bày

    • Gọi cụng thức cuả o xit

    • Tớnh khối lượng của kl cú trong 160 g o xit

    • Tớnh khối lượng của oxi cú trong 1 mol oxit

    • Từ khối lượng của kim loại và o xi suy ra tờn kim loại và húa trị của nú

    • Viết cụng thức của o xit

    • Gọi tờn o xit

    • Tớnh số mol Al2O3

    • Tớnh số mol H2SO4

    • Lập tỷ lệ rồi so sỏnh số mol Al2O3 và H2SO4

    • Dựa vào PTHH cho biết mol Al2(SO4)3 tạo thành

    • Số mol Al2O3 phản ứng

    • Tớnh m Al2(SO4)3

    • Tớnh m Al2O3 phản ứng và dư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan