giải pháp chủ yếu giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận tín dụng vi mô ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

140 395 1
giải pháp chủ yếu giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận tín dụng vi mô ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** LÊ VĂN LONG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIÚP HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TIẾP CẬN TÍN DỤNG VI MÔ Ở HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. QUYỀN ðÌNH HÀ HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn). Tác giả luận văn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn; cảm ơn các Thầy, Cô giáo ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Quyền ðình Hà người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo UBND huyện Yên Dũng, UBND các xã Tân Dân, Tân Liễu và thị trấn Neo cùng các hộ nông dân tại các xã kể trên ñã tiếp nhận, nhiệt tình giúp ñỡ và cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện ñề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, người thân, bạn bè và các bạn học viên lớp Kinh tế Nông nghiệp – K18B ñã chia sẻ, ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù ñã có nhiều cố gắng ñể hoàn thành luận văn, ñã tham khảo nhiều tài liệu và ñã trao ñổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè. Song, do ñiều kiện về thời gian và trình ñộ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận ñược sự quan tâm ñóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2011 Tác giả luận văn Lê Văn Long Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ viii Danh mục hộp viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.2 Kinh nghiệm tiếp cận tín dụng vi mô với các hộ nông dân nghèo ở Việt Nam 35 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn huyện Yên Dũng 43 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên huyện Yên Dũng 43 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của huyện Yên Dũng 47 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 59 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 59 3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin, số liệu 61 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu trong nghiên cứu 62 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Thực trạng tiếp cận hệ thống tín dụng vi mô của hộ nông dân nghèo trên ñịa bàn huyện Yên Dũng 63 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iv 4.1.1 Thực trạng nghèo và ñặc ñiểm của các hộ nông dân nghèo trên ñịa bàn huyện Yên Dũng 63 4.1.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ nông dân nghèo ở huyện Yên Dũng 69 4.2 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng vi mô cho các hộ nông dân nghèo ở huyện Yên Dũng trong thời gian tới 112 4.2.1 ðịnh hướng 112 4.2.2 Hệ thống các giải pháp 117 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 5.1 Kết luận 122 5.2 Kiến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 127 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa ñầy ñủ CNH-HðH Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa HND Hội Nông dân HPN Hội Phụ nữ HTX Hợp tác xã NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng Thương mại QTDND Quỹ Tín dụng nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TLSX Tư liệu sản xuất TM-DV Thương mại và dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Yên Dũng năm 2008 – 2010 49 3.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Dũng năm 2008 – 2010 52 3.3 Tình hình lao ñộng và sử dụng lao ñộng của huyện Yên Dũng năm 2008 - 2010 54 3.4 Tình hình ñất ñai và sử dụng ñất ñai của huyện Yên Dũng năm 2008 – 2010 56 3.5 Bảng thu thập thông tin, tài liệu ñã công bố 59 3.6 Số hộ nông dân nghèo ñiều tra tại các ñiểm nghiên cứu 61 4.1 Số hộ nghèo và cận nghèo tại các ñiểm nghiên cứu 65 4.2 Thông tin chung về các hộ nghèo ñiều tra 66 4.3 Tình hình tiếp cận các nguồn thông tin về nguồn vốn vay của các hộ nông dân nghèo 70 4.4 Mức vốn cho vay ñối với hộ nghèo của ngân hàng huyện Yên Dũng năm 2008 – 2010 75 4.5 Lãi suất cho vay theo chương trình, mục ñích vay của NHCSXH 79 4.6 Lãi suất cho vay của ngân hàng NN&PTNT năm 2008 – 2010 80 4.7 Diễn biến lãi suất cho vay của Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân Dân 80 4.8 Thời hạn cho vay theo các chương trình, mục ñích cho vay 82 4.9 Dư nợ cho vay theo ñối tượng thụ hưởng 93 4.10 Dư nợ cho vay phân theo trình ñộ và ngành học 93 4.11 Dư nợ vốn tín dụng phân theo ñơn vị nhận ủy thác 94 4.12 Một số kết quả trong hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Dũng 2010 96 4.13 Kết quả cho vay vốn của ngân hàng Chính sách xã hội ở 3 xã năm 2010 98 4.14 Tình hình cho vay ñến các ngành sản xuất của ngân hàng NN&PTNT 100 4.15 Tình hình cho vay theo ngành sản xuất của Quỹ tín dụng nhân dân ở xã Tân Dân 101 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… vii 4.16 Tình hình vay vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức của hộ nông dân nghèo 106 4.17 Kết quả vay vốn tín dụng phi chính thức ở các hộ ñiều tra 109 4.18 Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân nghèo 111 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ STT Tên biểu ñồ Trang 3.1 Cơ cấu ñất ñai của huyện Yên Dũng năm 2010 46 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Yên Dũng 2008 – 2010 50 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Yên Dũng năm 2010 53 4.1 Tiếp cận các nguồn thông tin về nguồn vốn vay của các hộ ñiều tra năm 2010 71 4.2 ðánh giá của hộ về mức vốn cho vay của các ngân hàng 78 4.3 ðánh giá của hộ về tính thuận tiện trong thủ tục vay vốn của các ngân hàng 88 4.4 Mức hài lòng của hộ về thái ñộ làm việc của cán bộ ngân hàng 89 4.5 ðánh giá của hộ về việc hướng dẫn sử dụng vốn của ngân hàng 90 4.6 ðánh giá của hộ về quy ñịnh hoàn vốn của ngân hàng 91 DANH MỤC HỘP TT Tên hộp Trang 2.1 Thành công của một số Ngân hàng làng 34 2.2 Thành công của mô hình TYM 40 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Trong lịch sử phát triển của loài người, nghèo ñói vẫn là vấn ñề xã hội rộng lớn và mang tính toàn cầu. Mặc dù ñã có nhiều cố gắng nhưng nhiều quốc gia vẫn chưa giải quyết ñược vấn ñề nghèo ñói. Do nhận thức, phương pháp giải quyết và ñiều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi nước, mỗi vùng là khác nhau mà mức ñộ nghèo ñói và số người nghèo ñói khác nhau. Việt Nam vốn là nước nông nghiệp, hiện có 70,4% dân số sống ở khu vực nông thôn. Lao ñộng nông nghiệp chiếm 52% tổng lao ñộng cả nước. ðến năm 2009, cả nước có 2,4 triệu hộ nghèo, chiếm 13% tổng số hộ, trong ñó 90% số hộ sống ở khu vực nông thôn với hơn 30% các hộ nông dân nghèo nhất ñang sinh sống ở các vùng nghèo nhất của cả nước. Vì vậy, vấn ñề xóa ñói giảm nghèo là một trong những nội dung xuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của riêng Việt Nam mà của cả các nước ñang phát triển và là một trong những vấn ñề quan tâm hàng ñầu của Chính phủ các nước. Kết quả của các cuộc ñiều tra kinh tế - xã hội do nhiều tổ chức khác nhau tiến hành ñều cho một kết luận chung là ñại bộ phận số hộ ở nông thôn, ñặc biệt là các hộ nghèo ñều trong tình trạng thiếu vốn và có nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn là nguyên nhân trước hết cản trở sự mở rộng các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn, ñặc biệt là ở các hộ nghèo. Vốn tín dụng có vai trò mạnh mẽ trong bổ sung sự thiếu hụt ñó nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn. Trong ñó tín dụng vi mô là một phương tiện dịch vụ tài chính bền vững có thể giúp người nghèo không chỉ tạo thêm thu nhập, gây dựng vốn liếng mà còn có thể giúp họ giảm bớt những tổn thương do những tác ñộng của ngoại cảng mang lại. Hình thức tín dụng vi mô ñược coi là một giải pháp cơ bản giúp các hộ nghèo có thể chuyển từ việc kiếm ăn hàng ngày sang tích lũy cho tương lai, ñầu tư tốt hơn cho các chế ñộ dinh dưỡng, cải thiện ñiều kiện sống: mua sắm thêm các phương tiện sản xuất và tiêu dùng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho trẻ em. [...]... v n tín d ng vi mô huy n Yên Dũng 1.2.2 M c tiêu c th - Góp ph n h th ng hóa cơ s lý lu n và th c ti n v ti p c n v n tín d ng vi mô c a h nông dân - ðánh giá th c tr ng ti p c n tín d ng vi mô c a h nông dân nghèo c a huy n Yên Dũng Phân tích các y u t nh hư ng ñ n ti p c n tín d ng vi mô c a các h nông dân nghèo - ð xu t ñ nh hư ng và m t s gi i pháp ch y u nh m tăng cư ng ti p c n tín d ng vi mô. .. h Như v y, có nhi u lý thuy t khác nhau v vi c ti p c n tín d ng vi mô nói chung và ti p c n tín d ng vi mô ñ i v i ngư i nghèo nói riêng Tuy nhiên, v i ph m vi nghiên c u c a ñ tài, nghiên c u ch ñ c p ñ n v n ñ ti p c n tín d ng vi mô ñ i v i h nông dân nghèo trên ñ a bàn huy n Yên Dũng V y, ti p c n tín d ng vi mô ñ i v i h nông dân nghèo là vi c ngư i nghèo có ñ y ñ thông tin và các ñi u ki n c... i nghèo trên ñ a bàn huy n Yên Dũng và xác ñ nh các nhân t tác ñ ng ñ n kh năng ti p c n tín ngu n tín d ng c a h nông dân nghèo huy n Yên Dũng; tìm hi u t i sao m t s h nông dân nghèo s d ng tín d ng chính th c trong khi các h khác thì không Xu t phát t nh ng v n ñ th c ti n c a ñ a phương, tôi ti n hành nghiên c u ñ tài “Gi i pháp ch y u giúp h nông dân nghèo ti p c n tín d ng vi mô huy n Yên Dũng,. .. Nông nghi p và Phát tri n nông thôn - Ngân hàng Chính sách xã h i - Ngân hàng Thương m i Nhà nư c - Các h p tác xã tín d ng - Các qu tín d ng nhân dân - Các t ch c qu c t , t ch c phi chính ph ,… 2.1.1.3 H th ng tín d ng vi mô Vi t Nam a L ch s hình thành tín d ng vi mô Vi t Nam L ch s hình thành tín d ng vi mô Vi t Nam ñư c chia thành 3 th i kỳ chính sau: - Th i kỳ m ñ u tín d ng vi mô ñ n v i h nghèo. .. n nông nghi p và kinh t h nông dân nghèo 2.1.2.3 ð c ñi m c a tín d ng vi mô ñ i v i h nông dân nghèo - Tín d ng vi mô ñ i v i h nông dân nghèo cung c p d ch v tài chính quy mô nh ch y u là tín d ng và ti t ki m Các ngân hàng thư ng cho r ng cho vay và ti t ki m món nh không có lãi, và vì th h không quan tâm t i các món nh này ði u này ñã dành ch cho tín d ng tư nhân phát tri n, nh t là khu v c nông. .. ð c ñi m ho t ñ ng tín d ng vi mô ñ i v i h nông dân nghèo Xu t phát t nh ng ñ c ñi m c a h nông dân nghèo mà ho t ñ ng tín d ng vi mô ñ i v i h nông dân nghèo có nh ng ñ c ñi m cơ b n sau: - V phương pháp cho vay: vì ñ i tư ng cho vay là các h nông dân nghèo có trình ñ th p, ít tài s n nên cho vay thông qua các t ch c ñoàn th ñ a phương có vai trò như m t ñ i lý c a các t ch c tín d ng Các t ch c... mô cho các h nông dân nghèo huy n Yên Dũng 1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u Nghiên c u các hình th c và các ñi u ki n nh hư ng ñ n vi c ti p c n ngu n v n tín d ng vi mô c a các h nông dân nghèo huy n Yên Dũng, t nh B c Giang 1.3.2 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi v n i dung: lu n văn ñi sâu nghiên c u nh ng v n ñ lý lu n và th c ti n v ho t ñ ng tín d ng vi mô, ñ c bi t là... r t quan tr ng ñ i v i h nghèo, vi c cho vay thư ng ph i g n v i các h tr như v k thu t, công ngh , v t tư và thông tin 2.1.2.5 H nông dân nghèo ti p c n tín d ng vi mô a Phương pháp ti p c n tín d ng vi mô truy n th ng: Ti p c n tín d ng vi mô ñư c hi u theo m t nghĩa thông thư ng chính là cách th c, là con ñư ng, là phương pháp chung ñ khách hàng ñ n ñư c v i tín d ng vi mô Khách hàng nh n v n vay... c a kho n vay b Khái ni m tín d ng vi mô Tín d ng vi mô là tín d ng cho ngư i nghèo, là nh ng kho n vay nh , r t nh do các ngân hàng ho c m t t ch c nào ñó cung c p cho ngư i nghèo M c ñích là giúp h có th tham gia ho t ñ ng s n xu t hay ti n hành kinh doanh Nói m r ng ra là toàn b nh ng hình th c tín d ng ưu ñãi cho ngư i nghèo * M c tiêu c a tín d ng vi mô là xóa ñói gi m nghèo hi u qu , tăng cư ng... các hình th c ti p c n v n tín d ng vi mô chính th ng ñ i v i các h nông dân nghèo - Ph m vi v không gian: ð tài ñư c th c hi n trên ñ a bàn huy n Yên Dũng, t nh B c Giang - Ph m vi v th i gian: ñ tài thu th p các thông tin, s li u th c p theo s li u niên giám th ng kê, s li u t các phòng ban có liên quan t năm 2008 – 2010 và các s li u kh o sát các h nông dân nghèo c a huy n Yên Dũng trong kho ng th . tiếp cận vốn tín dụng vi mô của hộ nông dân - ðánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ nông dân nghèo của huyện Yên Dũng. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tiếp cận tín dụng vi mô. HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** LÊ VĂN LONG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIÚP HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TIẾP CẬN TÍN DỤNG VI MÔ Ở HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên. bàn huyện Yên Dũng 63 4.1.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ nông dân nghèo ở huyện Yên Dũng 69 4.2 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng

Ngày đăng: 11/10/2014, 04:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • Kêt quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kêt luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan