ảnh hưởng của khu liên hợp xử lý chất thải rắn nam sơn đến lao động - việc làm trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội

84 638 0
ảnh hưởng của khu liên hợp xử lý chất thải rắn nam sơn đến lao động - việc làm trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NAM SƠN ĐẾN LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên : Nguyễn Thị Tươi Lớp : Kinh tế và quản lý môi trường Khóa : 53 Giảng viên hướng dẫn : Ths. Ngô Thanh Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 4 năm 2014 Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài nghiên cứu là do tôi thực hiện, không sao chép, cắt ghép các đề tài nghiên cứu hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường. Hà Nội, tháng 4 năm 2014 Ký tên Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội thể hiện sự ham học hỏi cũng như những cố gắng của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Môi trường và Đô thị đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình làm nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Ths. Ngô Thanh Mai, người trực tiếp hướng dẫn tôi kể từ khi hình thành ý tưởng nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ địa phương, sự ủng hộ rất lớn từ phía gia đình, bạn bè đã giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Về xã hội, giải quyết việc làm tạo ra những điều kiện KT-XH, làm ổn định đời sống, giảm các tệ nạn xã hội, góp phần phát triển xã hội lành mạnh, văn minh. Kích thích người lao động sáng tạo và mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho họ, đảm bảo công bằng xã hội 19 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại UBND Ủy ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ môi trường KT-XH Kinh tế - xã hội PTBV Phát triển bền vững ÔNMT Ô nhiễm môi trường KCN Khu công nghiệp BĐKH Biến đổi khí hậu GTSX Giá trị sản xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Về xã hội, giải quyết việc làm tạo ra những điều kiện KT-XH, làm ổn định đời sống, giảm các tệ nạn xã hội, góp phần phát triển xã hội lành mạnh, văn minh. Kích thích người lao động sáng tạo và mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho họ, đảm bảo công bằng xã hội 19 Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu CNH – HĐH được coi là con đường phát triển tất yếu của các quốc gia đang phát triển trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 – 1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960 – 1985. 1 Đây là một sự kiện đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử nước ta cả về kinh tế, văn hóa, xã hội. Công cuộc CNH – HĐH đất nước trong những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Cơ sở vật chất - kĩ thuật của đất nước tăng lên đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH đã đạt được những kết quả nhất định, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao: bình quân từ năm 2000 đến 2005 đạt trên 7,51%, giai đoạn 2006 – 2010 đạt khoảng 7%. Tuy nhiên, bên cạnh những thàng tựu to lớn đã đạt được, CNH – HĐH ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng một cách có hiệu quả, tài nguyên bị khai thác một cách lãng phí và thất thoát nghiêm trọng trong đó có tài nguyên môi trường. 2 Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ khiên dân số cũng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Năm 2009, dân số đô thị là 25,59 triệu người (chiếm 29,74% dân số), năm 2010 đã lên tới 26,22 triệu người, dự báo 2015 con số này sẽ lên đến 35 triệu người 3 . Kinh tế phát triển, dân số tại các đô thị tăng nhanh đã nảy sinh nhiều vấn đề đáng lo ngại về KTXH, đặc biệt là môi trường. Lượng rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, rác thải bệnh viện… gia tăng nhanh chóng, gây nhiều nguy cơ tiềm ẩn đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, đe dọa trực tiếp ngược trở lại đối với sự tồn tại và PTBV của Thành phố nói riêng và cả nước nói chung. Trước thực tế trên, đòi hỏi sự nghiệp CNH - HĐH, quá trình đô thị hóa cùng với PTBV cần đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người và thiên nhiên, đặc biệt 1 Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2 Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 3 Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011 – Chất thải rắn Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 1 [...]... + Nhận thức của người “bới rác” về những ảnh hưởng của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến lao động - việc làm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội + Ảnh hưởng của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến sức khỏe của người lao động + Ảnh hưởng của Khu liên hơp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến thu nhập của người lao động Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 3 Trường Đại học Kinh tế... 4 nội dung chính tương đương với 4 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về chất thải rắn và ảnh hưởng của khu xử lý chất thải tới lao động - việc làm Chương II: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại Thành Phố Hà Nội và tổng quan khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn Chương III: Ảnh hưởng của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến lao động - việc làm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố. .. chất thải rắn Nam Sơn đến lao động – việc làm trên địa bàn huyện Sóc Sơn Để đạt được mục tiêu đó, các mục tiêu cụ thể bao gồm:  Tổng quan cơ sở lý thuyết về CTR nói chung và ảnh hưởng của khu liên hợp xử lý chất thải rắn tới lao động - việc làm  Phân tích những ảnh hưởng của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến lao động – việc làm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội + Nhận thức của. .. Ảnh hưởng của khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến lao động - việc làm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Hội” với mục tiêu nghiên cứu về vấn đề việc làm trên những “cánh đồng rác” nhằm làm sáng tỏ những tác động của khu xử lý chất thải đến cuộc sống người dân qua việc làm mới đó 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của Khu liên hợp xử lý. .. Thành phố Hà Nội Chương IV: Phương hướng phát triển và một số gợi ý chính sách cho vấn đề lao động – việc làm tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn, Thành phố Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI ĐẾN LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM 1.1 Cơ sở lý luận chung về chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra... chính sách cho vấn đề lao động – việc làm tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn, Thành phố Hà Nội 3 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Tác giả tiến hành nghiên cứu tại ba xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ do Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn nằm trên địa phận của 3 xã, người “bới rác” chủ yếu nằm trong ba xã này nên ảnh hưởng của khu liên hợp xử lý rác thải cũng chỉ tác động trong phạm vi... Tây Trong đó, khu xử lý chính của Thành phố là bãi rác Nam Sơn 2.2 Tổng quan về khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn Kinh tế và Quản lý Môi trường K53 26 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu khoa học 2.2.1 Thông tin dự án Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn được thành lập năm 1995 theo quyết định số 2540/QĐUB của Thành phố Hà Nội Theo thông... hội 1.3 Tác động của khu xử lý chất thải đến lao động - việc làm 1.3.1 Vai trò và tác động tích cực của khu xử lý chất thải đến lao động việc làm Xây dựng các khu xử lý chất thải là yêu cầu tất yếu đáp ứng xu hướng phát triển chung, đảm bảo sự PTBV của vùng cũng như của quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Thực tế cho thấy quá trình xây dựng và vận hành các khu xử lý chất thải góp... cố nhà cửa Hơn nữa, việc xuất hiện khu xử lý trong huyện đã giải quyết 90% lượng rác của Thành phố, thu gom và xử lý một khối lượng lớn rác vứt bừa bãi trong khu vực Từ đó, nhận thức của người dân về rác thải, những ảnh hưởng của rác thải, cũng như sự cần thiết của xử lý rác được nâng cao Tuy nhiên, Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn cũng đem lại không ít những ảnh hưởng tiêu cực cho địa bàn huyện. .. tất yếu Do vậy, năm 1995, Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn được khởi công xây dựng nhằm giải quyết vấn đề cấp bách của Thành phố về xử lý chất thải Khu xử lý chất thải đã đem lại nguồn thu cho ngân sách huyện Sóc Sơn, nhiều kilomet đường liên xã được tu sửa, nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi về giao thông, lưu thông hàng hóa Bên cạnh đó, Khu xử lý cũng làm xuất hiện việc làm mới cho người dân, . hưởng của khu liên hợp xử lý chất thải rắn tới lao động - việc làm.  Phân tích những ảnh hưởng của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến lao động – việc làm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, . thải rắn tại Thành Phố Hà Nội và tổng quan khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn Chương III: Ảnh hưởng của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến lao động - việc làm trên địa bàn huyện. Sơn, Thành phố Hà Nội + Nhận thức của người “bới rác” về những ảnh hưởng của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến lao động - việc làm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. + Ảnh

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về xã hội, giải quyết việc làm tạo ra những điều kiện KT-XH, làm ổn định đời sống, giảm các tệ nạn xã hội, góp phần phát triển xã hội lành mạnh, văn minh. Kích thích người lao động sáng tạo và mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho họ, đảm bảo công bằng xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan