giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank chi nhánh long biên

76 659 0
giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank chi nhánh long biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. NHTM Ngân hàng Thương mại 2. NHNN Ngân hàng Nhà Nước 3. DNNN Doanh nghiệp nhà nước 4. QD Quốc doanh 5. NQD Ngoài quốc doanh 6. NQH Nợ quá hạn 7. TCKT Tổ chức kinh tế 8. TCTD Tổ chức tín dụng 9. NKĐ Nợ khó đòi 10. TSBĐ Tài sản bảo đảm 11. TSCĐ Tài sản cố định 12 CIC Ngân hàng dữ liệu 13 DN Doanh nghiệp 14 SPDV Sản phẩm dịch vụ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay 4 1.1.3.2. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng 4 1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích tín dụng 4 a. Nguyên nhân khách quan 7 b. Nguyên nhân chủ quan 10 1.1.4.4. Các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng của NHTM 12 1.2.2.1.Đảm bảo tính thanh khoản 15 1.2.2.2. Đảm bảo tính sinh lời 16 1.2.2.3.Hạn chế rủi ro 16 1.2.3.1.Xác định và hạn chế các khoản tín dụng có vấn đề 17 1.2.3.2.Phân loại,quản lí nợ 17 1.2.3.3.Sử dụng các công cụ, các chỉ tiêu phân tích đánh giá nhằm đưa ra các dự báo 21 1.3.3.4. Áp dụng mô hình quản trị rủi ro tại các NHTM 29 1.3.3.5.Nâng cao chất lượng tín dụng 30 1.3.4.2.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Trung Quốc 33 1.3.4.3.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Nhật Bản 34 1.3.4.3.Bài học cho các NHTM Việt Nam 35 2.1.2. Sacombank chi nhánh Long Biên 39 2.1.3.1.Sản phẩm tiền gửi 40 2.1.3.2 Sản phẩm cho vay 41 2.1.3.3. Dịch vụ chuyển tiền 41 2.1.3.4. Các dịch vụ khác 41 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chỉ tiêu 42 2.2.THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK LONG BIấN 43 2.3.1.Xác định mục tiêu rõ ràng và trên cơ sở đó thiết lập chính sách tín dụng của chi nhánh 50 2.3.2 Phân tích và thẩm định tín dụng 51 2.3.3 Bảo đảm tín dụng 52 2.3.4. Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 53 2.3.6. Công tác xử lý nợ xấu 54 2.4.1. Những kết quả đã đạt được 55 3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TẠI SACOMBANK LONG BIấN 61 3.2.1. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quy trình tín dụng 61 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định 62 3.2.3. Nâng cao chất lượng các bảo đảm tín dụng 63 3.2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng 64 3.2.5. Thực hiện tốt phương thức đa dạng hóa rủi ro tín dụng 64 3.2.6. Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay 65 3.2.7. Những giải pháp khác 67 3.3. KIẾN NGHỊ 68 3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ 68 3.4.2. Kiến nghị với NHNN. 68 3.4.3. Kiến nghị với Sacombank 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay 4 1.1.3.2. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng 4 1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích tín dụng 4 a. Nguyên nhân khách quan 7 b. Nguyên nhân chủ quan 10 1.1.4.4. Các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng của NHTM 12 1.2.2.1.Đảm bảo tính thanh khoản 15 1.2.2.2. Đảm bảo tính sinh lời 16 1.2.2.3.Hạn chế rủi ro 16 1.2.3.1.Xác định và hạn chế các khoản tín dụng có vấn đề 17 1.2.3.2.Phân loại,quản lí nợ 17 1.2.3.3.Sử dụng các công cụ, các chỉ tiêu phân tích đánh giá nhằm đưa ra các dự báo 21 1.3.3.4. Áp dụng mô hình quản trị rủi ro tại các NHTM 29 1.3.3.5.Nâng cao chất lượng tín dụng 30 1.3.4.2.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Trung Quốc 33 1.3.4.3.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Nhật Bản 34 1.3.4.3.Bài học cho các NHTM Việt Nam 35 2.1.2. Sacombank chi nhánh Long Biên 39 2.1.3.1.Sản phẩm tiền gửi 40 2.1.3.2 Sản phẩm cho vay 41 2.1.3.3. Dịch vụ chuyển tiền 41 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.3.4. Các dịch vụ khác 41 Chỉ tiêu 42 2.2.THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK LONG BIấN 43 2.3.1.Xác định mục tiêu rõ ràng và trên cơ sở đó thiết lập chính sách tín dụng của chi nhánh 50 2.3.2 Phân tích và thẩm định tín dụng 51 2.3.3 Bảo đảm tín dụng 52 2.3.4. Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 53 2.3.6. Công tác xử lý nợ xấu 54 2.4.1. Những kết quả đã đạt được 55 3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TẠI SACOMBANK LONG BIấN 61 3.2.1. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quy trình tín dụng 61 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định 62 3.2.3. Nâng cao chất lượng các bảo đảm tín dụng 63 3.2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng 64 3.2.5. Thực hiện tốt phương thức đa dạng hóa rủi ro tín dụng 64 3.2.6. Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay 65 3.2.7. Những giải pháp khác 67 3.3. KIẾN NGHỊ 68 3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ 68 3.4.2. Kiến nghị với NHNN. 68 3.4.3. Kiến nghị với Sacombank 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Tín dụng là một hoạt động cơ bản và chủ yếu của ngân hàng. Hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng.Ở Việt Nam hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu và mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng, tuy nhiên rủi ro của nó cũng không nhỏ. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp và nguy cơ khủng hoảng tín dụng tăng cao. Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏi những ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro. Trước tính cấp thiết đó, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín chi nhánh Long biờn” được tiến hành nghiên cứu những nguy cơ tiềm ẩn, tình hình kinh doanh tín dụng thực tế tại ngân hàng Sài gòn thương tín (Sacombank) để từ đó nhận diện dấu hiệu, tìm ra nguyên nhân, đề ra giải pháp hữu ích cho việc quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng Sacombank cũng như trong hệ thống ngân hàng thương mại. 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài - Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng: dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng, phương pháp đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi ro tín dụng và tài trợ rủi ro tín dụng. - Thông qua việc phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Long Biên đánh giá được hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh. SV: Trần Hồng Quân 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đưa ra một số đánh giá và nguyên nhân từ đó đề xuất các biện pháp để hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Long Biên 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng :Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng - Phạm vi: Hoạt động quản lý rủi ro trong vòng 4 năm (2008 -2011) tại chi nhánh Sacombank Long biên 4.Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của chuyên đề đề ra, phương pháp được thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm phương pháp so sánh, phân tích kết hợp với phương pháp điều tra chọn mẫu và hệ thống hoá. Bên cạnh đó, chuyên đề cũng vận dụng kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của chuyên đề. 5.Bố cục chuyờn đề : Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về tín dụng và quản lý rủi ro rủi ro tín dụng trong ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Long Biên. Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Long Biên SV: Trần Hồng Quân 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1. TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Thuật ngữ “Tớn dụng” xuất phát từ chữ Latin CREDITIUM với nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Trong từ điển tiếng Việt (1997) thì Tín dụng là sự vay mượn vật tư, tiền mặt, hàng hóa. Theo K.Marx: Tín dụng là quá trình chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu tới người sử dụng sau một thời gian nhất định thu hồi một lượng giá trị lớn hơn so với lượng giá trị ban đầu. Theo luật các Tổ chức tín dụng (2004): Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác. 1.1.2.í nghĩa hoạt động tín dụng đối với ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng. Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho NHTM. Đối với hầu hết các ngân hàng, dư nợ tín dụng thường chiếm tới hơn 1/2 tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng. Mặt khác, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến rủi ro về lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro nguồn vốn. Do đó các ngân hàng phải có những biện pháp quản lý hoạt động tín dụng một cách thích hợp để nâng cao chất lượng tín dụng. Nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho ngân hàng. SV: Trần Hồng Quân 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.3. Các loại tín dụng ngân hàng Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng, cho nhiều đối tượng khách hàng với những mục đích sử dụng khác nhau. 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn đến 1 năm. Thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu cá nhân. Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm. Cho vay trung hạn dùng để cho vay vốn mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới thiết bị kỹ thuật và mở rộng, xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh Cho vay dài hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn trên 5 năm. Được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến, đầu tư công nghệ mới và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. 1.1.3.2. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố thế chấp hay có bảo lãnh của người thứ 3. Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hay có bảo lãnh của người thứ 3. 1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích tín dụng Tín dụng bất động sản: Đây là các khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất động sản, bao gồm: tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai, tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa Tín dụng công thương nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải các chi phí như mua nguyên vật liệu, trả thuế, và chi trả lương. Tín dụng nông nghiệp: Đây là khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc. Tín dụng cá nhân: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các cá nhân để mua sắm hàng hoá tiêu dùng đắt tiền như xe hơi, nhà, trang thiết bị trong nhà. Tín dụng cho SV: Trần Hồng Quân 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. Cho thuê tài chính: là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khỏc trờn cơ sở hợp động cho thuê giữa bên cho thuê và bờn thuờ Tín dụng khác: bao gồm các khoản tín dụng như tín dụng kinh doanh chứng khoán 1.1.4. Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.4.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng (rủi ro về sự tổn thất tài chính) được định nghĩa là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng. Có nghĩa là khả năng khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ. Hoặc nói một cách cụ thể hơn, luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của các ngân hàng có thể không được hoàn trả đầy đủ xét cả về mặt số lượng và thời hạn. Rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan. Rủi ro tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động của NHTM.Nhiều quan điểm cho rằng rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh của NHTM, chỉ có thể đề phòng hạn chế chứ không thể loại bỏ hoàn toàn. Do vậy rủi ro tín dụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng.Và khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng thì ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý. 1.1.4.2. Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng a.Nếu căn cứ theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng người ta chia rủi ro tín dụng thành bốn loại • Không thu được lãi đúng hạn Khi người vay không trả lãi đúng hạn, Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh. Đây là loại rủi ro được xếp vào mức độ rủi ro thấp vì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách SV: Trần Hồng Quân 5 [...]... dng khụng hiu qu b.Nu cn c vo nguyờn nhõn phỏt sinh ri ro, ri ro tớn dng c chia thnh cỏc loi sau Ri ro giao dch L mt hỡnh thc ca ri ro tớn dng m nguyờn nhõn phỏt sinh l do nhng hn ch trong quỏ trỡnh giao dch v xột duyt cho vay, ỏnh giỏ khỏch hng Ri ro giao dch gm cú ba b phn chớnh l: ri ro la chn, ri ro m bo, ri ro nghip v Ri ro la chn: l ri ro cú liờn quan n quỏ trỡnh ỏnh giỏ v phõn tớch tớn dng,... vay Ri ro m bo: phỏt sinh t cỏc tiờu chun m bo nh cỏc iu khon trong SV: Trn Hng Quõn 6 Chuyờn thc tp tt nghip hp ng cho vay, cỏc loi ti sn m bo, ch th m bo, hỡnh thc m bo v mc cho vay trờn giỏ tr ti sn m bo Ri ro nghip v: l ri ro liờn quan ti cụng tỏc qun lý khon vay v hot ng cho vay bao gm c vic xõy dng h thng xp hng ri ro k thut x lý cỏc khon vay cú vn Ri ro danh mc L mt hỡnh thc ca ri ro tớn... hn ch trong qun lý danh mc cho vay ca ngõn hng c chia lm hai loi l: ri ro ni ti v ri ro tp trung Ri ro ni ti: xut phỏt t cỏc yu t, c im riờng cú mang tớnh cht riờng bit bờn trong ca mi ch th i vay hoc ngnh, lnh vc kinh t Nú xut phỏt t c im hot ng c im s dng vn ca khỏch hng Ri ro tp trung: l trng hp ngõn hng cho vay vn quỏ nhiu vo mt i tng khỏch hng, cho vay quỏ nhiu vo nhng doanh nghip hot ng trong... T l ny phn ỏnh tn tht trong hot ng tớn dng ca ngõn hng.Nu t l n khú ũi chim t trng ln trong cỏc khon n tớn dng thỡ ri ro trong hot ng kinh doanh ca ngõn hng cng cao Tuy nhiờn mt ngõn hng cú th cú nhng cỏch nh lng cỏc ch tiờu trờn nhm phn ỏnh sai lch ri ro, vớ d nh: gión n, o n Do ú mt s ngõn hng phn ỏnh ri ro tớn dng khụng ch bng cỏc ch tiờu trờn m quan trng hn bng ch tiờu ri ro tim nng: cỏc khon tớn... tớn dng c ỏp dng ti cỏc ngõn hng Thỏi Lan Động cơ vay tiền Xem xét chi n lược phát triển kinh doanh Phân tích khả năng quản lý Phân tích tài chính Phân tích đặc thù Cam kết chất lượng sử dụng vốn vay Kiểm tra độ giả tạo trong báo cáo tài chính - Đánh giá rủi ro - Quy trình đàm phán - Diễn giải - Chấp nhận cho vay - Đưa ra các điều khoản trong hợp đồng - Hồ sơ vay vốn - Lựa chọn các điều khoản S 1.1:Quy... tiờu; lp cỏc nghi vn v lm rừ; xỏc nh, ỏnh giỏ ri ro; ra cỏc bin phỏp gim thiu ri ro i vi cỏc d ỏn, ngõn hng phi tin hnh: d bỏo ri ro; kho sỏt nhy, d bỏo dũng tin ca d ỏn V d bỏo ri ro, ngõn hng d bỏo ri ro trong tng lai v nhng ri ro chớnh; nhn nh v phỏn oỏn nhng gỡ xy ra i vi doanh nghip, a ra nhng phng ỏn ri ro, doanh nghip s hot ng nh th no khi xy ra ri ro V kho sỏt nhy: phng ỏn doanh nghip a ra cha... ngnh ngh hoc trong cựng mt vựng a lý nht nh hoc cựng mt loi hỡnh cho vay cú ri ro cao 1.1.4.3 Nguyờn nhõn dn ti ri ro tớn dng a Nguyờn nhõn khỏch quan Ri ro do bin ng ca mụi trng thiờn nhiờn Nhng bin ng v thi tit, khớ hu gõy nh hng ti hot ng sn xut kinh doanh c bit l lnh vc sn xut nụng nghip Vit Nam thi tit din bin phc tp nờn mụi trng t nhiờn c coi l mt trong nhiu nguyờn nhõn gõy ra ri ro cho hot ng... Poors: Ri ro tớn dng hay ri ro khụng hon c vn trỏi phiu ca cụng ty thng c th hin bng vic xp hng trỏi phiu Nhng ỏnh giỏ ny c chun b bi mt s dch v xp hng t nhõn trong ú Moodys v Standard & Poors l nhng dch v tt nht i vi Moodys xp hng cao nht t Aaa nhng vi Standard & Poors thỡ cao nht l AAA Vic xp hng gim dn t Aa (Moodys) v AA (Standard & Poors) sau ú thp dn phn ỏnh ri ro khụng c hon vn cao Trong ú, chng... Trong ú, chng khoỏn trong 4 loi u c xem nh loi chng khoỏn nờn u t, cn cc loi chng khoỏn bờn di b coi nh vụ giỏ tr, khụng nờn u t Nhng do cú mi quan h gia ri ro v li nhun nờn tuy vic xp hng thp (ri ro khụng hon vn cao) nhng cú li nhun cao nờn ụi lỳc khỏch hng chp nhn u t vo cỏc loi chng khoỏn ny SV: Trn Hng Quõn 14 Chuyờn thc tp tt nghip 1.2 QUN Lí RI RO TN DNG 1.2.1 Khỏi nim qun lý ri ro tớn dng L phng... nghip no cng gim c chi phớ u vo thỡ t l sinh li trờn doanh thu cng ln, iu ny núi lờn doanh nghip ny hot ng tt + T l sinh li trờn vn ch s hu (ROE): Li nhun sau thu Vn ch s hu SV: Trn Hng Quõn 26 Chuyờn thc tp tt nghip ROE = Ch tiờu ny phn ỏnh tớnh hiu qu trong vic s dng ng vn ch s hu + T l sinh li trờn tng ti sn (ROA): Li nhun sau thu Tng ti sn ROA= Ch tiờu ny phn ỏnh tớnh hiu qu trong vic s dng tng . về tín dụng và quản lý rủi ro rủi ro tín dụng trong ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Long Biên. Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi. về quản lý rủi ro tín dụng: dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng, phương pháp đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi ro tín dụng và tài trợ rủi ro tín dụng. - Thông qua việc phân tích thực trạng quản lý. Áp dụng mô hình quản trị rủi ro tại các NHTM 29 1.3.3.5 .Nâng cao chất lượng tín dụng 30 1.3.4.2.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Trung Quốc 33 1.3.4.3.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 10/10/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ tiêu

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay

    • 1.1.3.2. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng

    • 1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích tín dụng

    • a. Nguyên nhân khách quan

    • b. Nguyên nhân chủ quan

    • 1.1.4.4. Các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng của NHTM

    • 1.2.2.1.Đảm bảo tính thanh khoản

    • 1.2.2.2. Đảm bảo tính sinh lời

    • 1.2.2.3.Hạn chế rủi ro

    • 1.2.3.1.Xác định và hạn chế các khoản tín dụng có vấn đề

    • 1.2.3.2.Phân loại,quản lí nợ

    • 1.2.3.3.Sử dụng các công cụ, các chỉ tiêu phân tích đánh giá nhằm đưa ra các dự báo

    • 1.3.3.4. Áp dụng mô hình quản trị rủi ro tại các NHTM

    • 1.3.3.5.Nâng cao chất lượng tín dụng

    • 1.3.4.2.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Trung Quốc

    • 1.3.4.3.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Nhật Bản

    • 1.3.4.3.Bài học cho các NHTM Việt Nam

    • 2.1.2. Sacombank chi nhánh Long Biên

      • 2.1.3.1.Sản phẩm tiền gửi

      • 2.1.3.2 Sản phẩm cho vay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan