nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chấn thương màng phổi và phổi

89 920 4
nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chấn thương màng phổi và phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T VN Chn thng ngc (CTN) l mt nhúm cp cu ngoi khoa thng gp, gõy nh hng trc tip n b mỏy hụ hp v tun hon nờn cú th nhanh chúng dn n t vong [1]. CTN l mt cp cu u tiờn s 1 trong chn oỏn, vn chuyn v x lớ. L nguyờn nhõn hng u gõy t vong sau chn thng s v chn thng ty sng. CTN cú th gp bt k a phng no Vit Nam cng nh trờn th gii. Vớ d nh M, t l CTN l 12 ca/1 triu dõn, trong ú cú 4 ca phi iu tr ti bnh vin; riờng nm 1985 cú 94.000 nn nhõn cht do tai nn giao thụng cú 45 50% liờn quan n CTN. Trong bỏo cỏo ca Hi ng an ton quc gia M (2002) thy t l t vong do CTN chim 35% cỏc t do chn thng kớn [10]. Ti Vit Nam, theo nghiờn cu ca Nguyn Hu c v cs, trong vũng 30 thỏng, t thỏng 1/2004 n thỏng 6/2006, Bnh vin Vit c ó iu tr phu thut cho 703 bnh nhõn b chn thng ngc [15]. Ti bờnh vin Nhõn dõn Gia nh TP.HCM t 2001 n 2004, ó iu tr cho 302 trng hp chn thng v vt thng ngc [2]. CTN bao gm 2 nhúm tn thng chớnh l chn thng ngc kớn (CTNK) v vt thng ngc. Chấn thơng ngực kín là những chấn thơng do một vật từ đập mạnh vào lồng ngực gây tổn thơng ở thành ngực hoặc các cơ quan trong lồng ngực nhng không làm rách da và các tổ chức phần mềm bao quanh lồng ngực, tức là khoang màng phổi không thông thơng với không khí bên ngoài. Vết thơng ngực hay vết thơng ngực hở là chấn thơng vào thành ngực gây thủng thành ngực, tức là khoang màng phổi bị thông thơng với không khí bên ngoài Mi nhúm li cú nhiu th bnh vi tờn gi khỏc nhau, nh trong CTNK hay gp: trn mỏu trn khớ khoang mng phi, trn khớ mng phi, ng dp nhu mụ phi, mng sn cũn trong vt thng thu ngc chia lm hai loi vt thng ngc h (VTNH) v vt thng ngc kớn (VTNK) gm cỏc th: 1 vết thương ngực đơn thuần, vết thương tim, vết thương ngực bụng [1], [9], [10]. Nguyên nhân chủ yếu gây CTN là tai nạn giao thông, lao động (ngã cao, tường đổ…) hoặc tai nạn sinh hoạt ( bị đánh, bị chém, đạn bắn, ngã cầu thang…). CTN thường tác động trực tiếp đến cơ quan tuần hoàn và hô hấp là những cơ quan quan trọng duy trì chức năng sống còn của cơ thể và còn kết hợp với các chấn thương khác như chấn thương sọ, chấn thương bụng ( vỡ các tạng), chấn thương cột sống, gãy các chi …. nên bệnh nhân thường khá nặng nề. Để chẩn đoán chính xác và kịp thời các thể CTN mà chủ yếu tổn thương là màng phổi và phổi, ngoài các dấu hiệu lâm sàng thì chẩn đoán hình ảnh với các phương pháp thăm khám khác nhau đóng vai trò rất quan trọng. Chụp X quang lồng ngực thường chụp với tư thế nằm nên các dấu hiệu không điển hình khó đánh giá được hết các tổn thương. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực có thể đánh giá một cách tổng quát và đầy đủ các tổn thương nhưng khó có thể tiến hành chụp cấp cứu ngay, giá thành lại đắt, không phải cơ sở y tế nào cũng được trang bị. Siêu âm với nhiều ưu điểm của mình như giá thành rẻ, dễ trang bị, không nhiễm xạ, phát triển rộng khắp tới hầu hết các cơ sở y tế, nhất là rất cơ động, có thể làm cấp cứu ngay tại giường đã được ưu tiên hàng đầu trong việc đánh giá các thể tổn thương CTN. Từ những năm 80, máy siêu âm đã xuất hiện ở một số ít bệnh viện trong đó có bệnh viện Việt Đức, một bệnh viện ngoại khoa, siêu âm đã được sử dụng để chẩn đoán CTN, nhưng phần lớn chỉ mô tả triệu chứng siêu âm. Đã có nhiều báo cáo, nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán chấn thương ngực nhưng rất ít trong số đó đề cập đến giá trị cụ thể của siêu âm trong đánh giá và phân loại các tổn thương do CTN. Vì những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chấn thương màng phổi và phổi” với các mục tiêu sau: 2 1. Đặc điểm hình ảnh của siêu âm trong chấn thương màng phổi và phổi 2. Đối chiếu kết quả siêu âm và phim X quang với chụp cắt lớp vi tính và điều trị ngoại khoa. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU LỒNG NGỰC Lồng ngực là phần cơ thể nằm giữa cổ và bụng. Giới hạn trên lồng ngực gồm có bờ trên đốt sống ngực 1 ở sau, bờ trên cán ức ở trước, cùng với hai xương - sụn sườn 1 ở hai bên. Giới hạn dưới là cơ hoành [4]. Hình 1.1. Giải phẫu lồng ngực [8] 1.1.1. Thành ngực 1.1.1.1.Cơ và da thành ngực Các cơ thành ngực với các lớp cơ nằm thành 3 lớp bao xung quanh lồng ngực gồm: các cơ ngực lớn, ngực bé, các cơ gian sườn, cơ dựng cột sống Các cơ này cùng với khung xương lồng ngực tạo nên thành ngực bảo vệ các 4 cơ quan quan trọng như phổi, tim …. Các cơ còn góp phần vào chức năng hô hấp. [3], [4], [8], [12]. 1.1.1.2.Khung xương cứng Khung xương cứng của thành ngực gồm xương ức ở phía trước, cột sống ở phía sau, nối với nhau bằng các xương sườn. Giữa các xương sườn có cơ và bó mạch liên sườn, phía ngoài xương sườn có các cơ và da che phủ, sát mặt trong có lá thành màng phổi. Sự phối hợp co dãn của các cơ hô hấp và dây chằng bám vào khung xương làm thành ngực có tính đàn hồi [3], [8], [12]. Trong CTN, phải có lực tác động mạnh mới làm gẫy được khung xương cứng để gây tổn thương vào bên trong lồng ngực. Khi gãy xương sườn thì rất dễ làm rách lá thành màng phổi làm máu từ ổ gãy xương chảy vào khoang màng phổi. Mặt khác nếu tổn thương co vật nhọn (dao, kéo) đâm xuyên qua thành ngực thì có nguy cơ gây vết thương bó mạch liên sườn làm chảy máu nhiều vào khoang màng phổi [10]. 1.1.1.3. Cơ hoành Là một cơ lớn ngăn cách giữa ngực – bụng. Bên phải cao hơn trái từ 0,5 – 1,5 cm. Đỉnh vòm hoành lên đến khoang liên sườn 5 đường nách giữa [3], [4], [12], nên đối với các VTNH có vị trí vết thương ở mức đỉnh vòm hoành thì dễ xuyên thủng cơ hoành gây vết thương ngực – bụng (VTNB). Cơ hoành có nhiều lỗ để cho các tạng, mạch máu, thần kinh từ lồng ngực xuống ổ bụng hay ngược lại từ ổ bụng đi lên ngực [3], [4], [12]. Cơ hoành là cơ hô hấp chính của lồng ngực, đảm bảo trên 70% dung tích hô hấp bình thường [10]. Do vậy, những bệnh nhân béo hoặc có chấn thương bụng phối hợp sẽ gây rất nhiều cản trở hô hấp cho bệnh nhân CTN. Ngoài ra, khi chính cơ hoành bị tổn thương (vỡ hoặc thủng) thì dịch ổ bụng sẽ di chuyển lên khoang màng phổi, hoặc các tạng trong ổ bụng có thể chui qua chỗ vỡ gây lên thoát vị hoành. 5 1.1.2. Các cơ quan bên trong lồng ngực 1.1.2.1. Phổi: Phổi là một tạng lớn nằm trong lồng ngực và là cơ quan chủ yếu của bộ máy hô hấp. Hai bên có 2 phổi ngăn cách nhau bởi trung thất. Phổi thường gồm 3 thùy ở bên phải (trên, giữa, dưới), 2 thùy ở bên trái (trên và dưới). Mỗi thùy phổi được phân chia thành các phân thùy phế quản – phổi, mỗi phân thùy có thể có một phế quản phân thùy, một động mạch và một tĩnh mạch phân thùy [3], [4], [12]. Phổi có hệ mạch máu rất phong phú xuất phát từ hai hệ thống, thứ nhất là hệ tiểu tuần hoàn (động – tĩnh mạch phổi), có nhiệm vụ trao đổi khí, dòng máu có lưu lượng lớn, nhưng áp lực thấp dưới 30mmHg. Thứ hai là hệ động mạch phế quản, có nhiệm vụ nuôi dưỡng nhu mô phổi, kích thước mạch máu và lưu lượng nhỏ, nhưng áp lực cao như áp lực trong đại tuần hoàn. Do các hệ thống mạch máu phổi luôn bám sát hệ thống khí phế quản, nên những tổn thương làm rách nhu mô phổi trong CTN thường vừa gây chảy máu, vừa gây xì khí ra ngoài đường hô hấp, cụ thể bên trong thì gây tràn máu – tắc nghẽn đường hô hấp, bên ngoài gây tràn máu – tràn khí màng phổi (TM-TKMP). Vết thương càng gần rốn phổi thì càng nguy hiểm vì các mạch máu lớn hơn và phế quản to hơn. Do áp lực trong hệ tiểu tuần hoàn thấp, nên với các tổn thương nhu mô phổi ngoại vi ( thường gặp trong CTN) thì chảy máu thường tự cầm vì thế thường gây tràn máu khoang màng phổi, thậm chí có máu cục trong khoang màng phổi khi chảy máu nhiều do tổn thương các mạch máu lớn trong trung thất hay tổn thương động mạch liên sườn và động mạch ngực trong. Nhu mô phổi mềm, xốp như bọt biển và co dãn rất mạnh theo nhịp thở, nên không tự giữ được hình thể, hơn nữa lại có nhiều sợi đàn hồi làm phổi có xu hướng co nhỏ lại rốn phổi, thể hiện rõ trong các tổn thương cấu trúc khoang màng phổi của CTN. 6 1.1.2.2. Màng phổi và khoang màng phổi: Màng phổi là một bao thanh mạc bao bọc xung quanh phổi, gồm hai lá là lá thành và lá tạng, được tiếp nối với nhau tại rốn phổi. Lá thành áp sát toàn bộ mặt trong thành ngực (chỉ ngăn cách bằng một lớp mô liên kết mỏng gọi là mạc nội ngực), dính chặt vào mặt trên cơ hoành và phủ lên thành bên của trung thất. Lá tạng bao bọc xung quanh bề mặt phổi (trừ rốn phổi), mặt ngoài nhẵn bóng và nằm áp sát vào lá thành tạo nên khoang màng phổi, ở giữa có thấm thanh dịch giúp cho sự cọ sát giữa hai lá được dễ dàng khi thở. Lá tạng cũng lách vào các khe liên thùy làm ngăn cách các thùy với nhau, ở mặt trong dính chặt vào phổi đến nỗi khi tách ra sẽ làm tổn thương nhu mô phổi. Ở vùng đỉnh phổi, màng phổi được giữ tại chỗ bằng các dây chằng treo đỉnh màng phổi, đến từ đốt sống và xương sườn lân cận. Khoang màng phổi là một khoang ảo, 2 lá màng phổi tuy áp sát nhau nhưng vẫn dễ dàng trượt lên nhau giúp cho nhu mô phổi nở ra và co lại theo nhịp hô hấp. Nhưng khoang màng phổi có một đặc điểm quan trọng là có áp lực âm tính hơn áp lực của khí quyển và thay đổi theo động tác thở, khi thở vào có áp lực từ -10 đến -6mmHg, khi thở ra từ -4 đến -2 mmHg. Nhờ áp lực âm tính của khoang màng phổi mà lá tạng luôn được kéo sát vào lá thành, giúp nhu mô phổi luôn được căng phồng và nở ra đến sát thành ngực. Hai khoang màng phổi tuy hoàn toàn cách biệt nhau, nhưng có áp lực âm tính như nhau, nên hai nửa lồng ngực luôn ở trạng thái cân bằng. Trong CTN, khi có tràn máu hay tràn khí khoang màng phổi, chúng choán chỗ làm tách 2 lá màng phổi ra và đẩy bẹp nhu mô phổi vào, hơn nữa khi đó sẽ mất áp lực âm tính trong khoang màng phổi, làm cho nhu mô phổi co dúm về phía rốn phổi [12]. Mặt khác, nếu chỉ có một bên ngực bị tổn thương thì áp lực bên đó sẽ thay đổi ( thường là dương tính hơn), gây ra 7 chênh áp lực với ngực bên kia, dẫn đến sự dịch chuyển trung thất và tác động đến bộ máy tuần hoàn. 1.1.2.3. Trung thất . Trung thất là một khoang trong lồng ngực. Trung thất được giới hạn phía trước bởi mặt sau xương ức và các sụn sườn; phía sau là bởi mặt trước cột sống ngực; ở trên là lỗ trên của lồng ngực, nơi trung thất thông với nền cổ; phía dưới là cơ hoành, nơi các thành phần đi từ ngực xuống bụng và ngược lại; 2 bên là lá thành trung thất của màng phổi. Trung thất thường được chia thành nhiều khu, có hai cách phân chia khác nhau: • Cách cổ điển: chia trung thất thành hai phần là trung thất trước và trung thất sau, ranh giới là một mặt phẳng đi qua khí quản và hai phế quản chính. • Cách phân chia hiện tại: cách này đã được đưa ra và thống nhất ở hội nghị quốc tế các nhà giải phẫu, theo đó thì trung thất được chia thành 4 khu là: Trung thất trên (nằm trên mặt phẳng ngang đi ngay trên khoang màng ngoài tim) chứa các thành phần là khí quản, tĩnh mạch cánh tay đầu, tuyến ức, cung động mạch chủ, ống ngực, thực quản. Trung thất trước (khoang rất hẹp nằm giữa màng ngoài tim và mặt sau xương ức) chứa thành phần mạch máu nhỏ, mô mỡ và mô liên kết, tuyến ức ở trẻ em. Trung thất giữa là khoang chứa tim, màng ngoài tim, động mạch chủ lên, thân động mạch phổi, các tĩnh mạch phổi và các dây thần kinh hoành. Trung thất sau (nằm sau tim và màng ngoài tim, tức là mặt phẳng đứng ngang khí quản và hai phế quản chính) gồm các thành phần như thực quản cùng các dây thần kinh X, động mạch chủ xuống, ống ngực và các thân giao cảm. Tất cả các cơ quan trong trung thất đều nằm trong một đám mô mỡ và tổ chức tế bào lỏng lẻo, nên khi chấn thương rất dễ tụ máu, thậm chí cả tràn khí trung thất, nên số lượng nhiều sẽ gây chè ép vào cơ quan trung thất, nhất 8 là cản trở máu tĩnh mạch trở về tim. Việc nắm chắc phân bố giải phẫu các cơ quan trong trung thất có ý nghĩa gợi ý tổn thương rất tốt trong CTN, khi dựa vào vị trí chấn thương – vết thương trên thành ngực, ví dụ như vết thương vào vùng nguy hiểm của tim gợi ý vết thương tim, Mặt khác do cấu trúc là các mô mềm, nên trung thất dễ bị đẩy hoặc bị kéo khỏi vị trí bình thông thường, thậm chí lắc lư trong CTN, khi có sự mất cân bằng áp lực giữa hai bên màng phổi [3], [4], [12]. 1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HÔ HẤP : Hoạt động hít vào – thở ra nhờ vào các cơ hô hấp, tính đàn hồi của ngực – phổi, và dựa trên nguyên lý không khí đi từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp. Áp suất trong phế nang luôn gần bằng áp suất khí quyển. Bình thường, cơ hoành đảm bảo 70 % dung tích hô hấp. Cụ thể: Thì hít vào, lồng ngực chủ động dãn ra, kéo theo nhu mô phổi nở, làm dãn và giảm áp suất trong các phế nang, không khí tự vào phổi do chênh áp với áp xuất khí quyển. Lồng ngực dãn ra theo ba chiều: Chiều thẳng đứng: do cơ hoành co thẳng ra làm tăng chiều cao của lồng ngực. Bình thường cơ hoành hạ xuống khoảng 1,5cm, nhưng hít vào gắng sức thì nó có thể thay đổi tới 7 - 8cm. Chiều ngang và chiều trước sau: sự co cơ ở thành ngực làm các xương sườn từ tư thế chếch xuống chuyển sang nằm ngang, dẫn đến tăng thể tích trước sau và ngang của lồng ngực. Cơ liên sườn là cơ quan trọng nhất tham gia vào cơ chế này. Khi hít vào gắng sức, thì có thêm một số các cơ khác tham gia vào như cơ ức đòn chũm, cơ ngực to. Ngược lại, thì thở ra là một thì thụ động, do ngừng co cơ hô hấp nên lồng ngực co hồi lại nhờ sự đàn hồi của thành ngực – phổi và sự chống đối lại của các tạng trong ổ bụng làm cho khoang liên sườn xẹp xuống và cơ hoành nâng lên cao. Việc giảm thể tích lồng ngực sẽ ép vào các phế nang, làm tăng 9 áp suất so với khí quyển, đẩy không khí từ phổi ra ngoài [13]. Qua đó có thể thấy việc đảm bảo áp lực âm tính trong khoang màng phổi, sự toàn vẹn của lồng ngực, và sự thông thoáng của đường hô hấp đóng vai trò rất quan trọng trong sinh lý hô hấp. Khi có các thương tổn giải phẫu trong chấn thương vết thương ngực như gãy xương sườn, thủng khoang màng phổi, hoặc tắc nghẽn đường hô hấp do máu, dị vật, đờm dãi sẽ dẫn đến rối loạn sinh lý hô hấp và suy hô hấp. 1.3. CÁC TỔN THƯƠNG CHÍNH VÀ SINH LÝ BỆNH TRONG CHẤN THƯƠNG NGỰC, VẾT THƯƠNG NGỰC: 1.3.1. Thương tổn thành ngực: 1.3.1.1. Thủng thành ngực: Thành ngực bị xuyên thủng từ ngoài da vào khoang màng phổi do các vật nhọn đâm vào, gây ra vết thương ngực, dẫn đến hậu quả chung là tràn máu – tràn khí khoang màng phổi. Lỗ thủng ở thành ngực lớn hay nhỏ tuỳ theo tác nhân gây chấn thương. Ngoài rách – thủng phần mềm, thì xương sườn có thể bị đứt – gãy, nếu vết thương đi qua bờ dưới xương sườn thì thường làm đứt bó mạch liên sườn, gay chảy máu rất nhiều vào khoang màng phổi. Thương tổn nội tạng trong ngực, ngoài rách nhu mô phổi trong vết thương ngực đơn thuần, còn có thể bị vết thương tim, thủng cơ hoành, rách các mạch máu – phế quản lớn… tạo nên các thể bệnh khác nhau của vết thương ngực. Cùng với mảng sườn di động, vết thương ngực còn đang hở (vết thương lớn, không tự bịt kín hoặc chưa được sơ cứu, khoang màng phổi thông thương tự do với bên ngoài) là 2 thương tổn rất nặng trong chấn thương ngực, do các rối loạn sinh lý bệnh trầm trọng mà đặc trưng là 2 hội chứng hô hấp đảo ngược và trung thất lắc lư. 10 [...]... bờn thng tn Tim: ting tim m trong hi chng chốn ộp tim 18 1.5 CC PHNG PHP CHN ON HèNH NH TRONG CHN THNG NGC Sau khi Roentgen phỏt minh tia X nm 1985 thỡ ng ngha vi s ra i ca hỡnh nh hc v nú c ng dng vo thm khỏc hu ht cỏc b phn trong c th trong ú cú ỏnh giỏ v lng ngc Nm 1971 Hounsfield v Ambrose (Anh) cho ra i chic mỏy chp ct lp vi tớnh u tiờn, ó ỏnh du mt bc tin mi trong chn oỏn, iu tr v nghiờn cu... trong chn oỏn, iu tr v nghiờn cu khoa hc y hc [5] Siờu õm cng l mt trong nhng tin b k thut ca nhng nm 1970 v chn oỏn hỡnh nh v úng gúp vai trũ quan trng trong chn oỏn chn thng trong ú cú CTN Ngoi ra cũn cú cng hng t, chp x hỡnh phi v chp mch mỏu cng l cỏc phng phỏp chn oỏn hỡnh nh ỏp dng trong CTN Mi phng phỏp cú u, nhc im khỏc nhau trong ỏnh giỏ CTN, do ú s dng mi phng phỏp cũn ph thuc vo th chn thng... Nhu mụ phi: + Hỡnh rn phi m v cỏc m m khụng u trong nhu mụ phi do tng tit, tr ng th v xung huyt trong nhu mụ phi + Hỡnh xp phi: ỏm m hỡnh tam giỏc cú nh rn phi v ỏy phớa ngoi vi trng phi Gp trong xp phi do ng th b tc vỡ tr cỏc cht xut tit hoc mỏu + Hỡnh phi b ộp v phớa rn phi trong trn khớ mng phi 1.5.1.4 Trung tht: + Hỡnh trung tht b chốn y sang bờn lnh trong trn dch hay trn khớ khoang mng phi +... Trờn phim chp nghiờng cú th thy rừ cỏc ct khớ chy dc gia cỏc c quan trong trung tht 1.5.1.5 Tim + Cú th b chốn y sang bờn lnh (cựng trung tht) trong trn dch trn khớ khoang mng phi + Hỡnh búng tim to ra, mt cỏc cung tim thụng thng trong trn mỏu mng ngoi tim 1.5.2 Siờu õm trong CTN Trc õy, ngi ta ngh rng siờu õm m khụng th c s dng trong ỏnh giỏ ngc C quan chớnh ca ngc l phi cha y khụng khớ m nú khụng... trng khớ trong trung tht 1.5.3.8 V c honh: - Mt liờn tc c honh - Tn thng ng dp nhu mụ phi vựng ỏy phi - Thoỏt v cỏc tng trong bng vo lng ngc 1.5.4 Chp cng hng t: - t c s dng trong ỏnh giỏ CTN vỡ bnh nhõn thng nng, a chn thng cn cp cu ngay, thi gian khỏm xột kộo di, khú theo dừi bnh nhõn, ng thi õy l xột nghip tng i t tin - Cú giỏ tr cao trong ỏnh giỏ cỏc tn thng tim, mch mỏu v cỏc 23 thnh phn trong trung... gp trn khớ vo trung tht - Mỏu chy t thng tn vo trong lũng khớ ph qun gõy ho khc mỏu sm trờn lõm sng 1.3.3.3 T mỏu ( ng dp ) phi: t gp, ch yu trong chn thng do ngó cao Nhu mụ phi b rỏch v dp tng mng, chy mỏu trong nhu mụ phi nguy c gõy xp phi nng n v sau, rt khú iu tr 1.3.3.4 Xp phi: - Co rỳm nhu mụ phi: sau khi chn thng, do trn mỏu khớ gõy mt ỏp lc õm trong khoang mng phi, lm phi b co rỳm li nh ó... xng c Gõy suy hụ hp nng v thng tn cỏc tng bờn trong lng ngc, c bit l tim 1.3.1.4 V ( thng) c honh: Thng c honh hay gp trong vt thng vựng ngc di (thng t khoang liờn sn 5 ng nỏch gia tr xung), gõy vt thng ngc bng Cú th gp vt thng vựng bng xuyờn lờn ngc qua c honh V c honh hay gp trong chn thng do ố ộp hoc ngó cao Bờn trỏi hay gp hn phi Nu v bờn trỏi, cỏc tng trong bng v dch tiờu hoỏ thng chuy qua ch v... cng c c giỏ tr ca siờu õm trong ỏnh giỏ cỏc tn thng nhu mụ phi trong chn thng ngc Nhng nghiờn cu ca cỏc tỏc gi trờn th gii [42], [43], [44], [45], [5], ó cp ti giỏ tr ca siờu õm trong ỏnh giỏ tng phn chn thng ngc trn mỏu khoang mng phi, trn khớ khoang mng phi, ng dp nhu mụ phi so sỏnh vi cỏc xột nghim khỏc nh chp X quang, ct lp vi tớnh Chỳng tụi t vn ỏnh giỏ giỏ tr ca siờu õm trong cỏc tn thng trn mỏu... cn quang Telebrix 35 (35% Iode) 2.5.CC BC TIN HNH 2.5.1 Chuẩn bị bệnh nhân - Đánh giá tình trạng bệnh nhân trớc thăm khám - Hoàn thành các thủ tục, hồ sơ bệnh án, xét nghiệm đầy đủ Giải thích kỹ cho bệnh nhân và gia đình về bệnh tật, nguy cơ xấu nhất có thể xảy ra, kinh phí phục vụ cho thăm khám 2.5.2 Thăm khám siêu âm: ở t thế nằm ngửa hoặc nửa nằm nửa ngồi - - Siờu õm tỡm dch mng phi: Vị trí đu... thm khỏm hỡnh nh u tiờn thng c s dng trong chn thng ngc cú th cung cp cỏc thụng tin sau: 1.5.1.1 Thnh ngc v hai vũm honh: + Hỡnh trn khớ di da thnh ngc: to thnh cỏc vt sỏng nm gia khung xng sn v da, nm thnh ngc v cú xu hng lan lờn nn c cựng bờn hoc hai bờn + Hỡnh góy xng sn: v trớ, hỡnh thỏi, di lch + Gúc sn - honh: m v mt gúc nhn trong trn mỏu mng phi + Vũm honh: trong chn thng ngc cú rỏch c honh, . Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chấn thương màng phổi và phổi với các mục tiêu sau: 2 1. Đặc điểm hình ảnh của siêu âm trong chấn thương màng phổi và phổi 2. Đối chiếu kết quả siêu âm. siêu âm. Đã có nhiều báo cáo, nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán chấn thương ngực nhưng rất ít trong số đó đề cập đến giá trị cụ thể của siêu âm trong đánh giá và phân loại các tổn thương. nhiều sợi đàn hồi làm phổi có xu hướng co nhỏ lại rốn phổi, thể hiện rõ trong các tổn thương cấu trúc khoang màng phổi của CTN. 6 1.1.2.2. Màng phổi và khoang màng phổi: Màng phổi là một bao thanh

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Abboud PA. Kendall J. “Emergency department ultrasound for hemothorax after blunt traumatic injury”. Journal of Emergency Medicine. 25(2):181-4, 2003 Aug.

  • 2. Brooks A, Davies B, Smethhurst M, Connolly. “Emergency ultrasound in the acute assessment of haemothorax”. Emergency Med Journal, 2004:21:44-46.

  • 3. Ma J, Mateer J, Ogata M, Kefer M, Wittmann D, Aprahamian C. “Prospective analysis of a rapid trauma ultrasound examination performed by emergency physicians”, Journal Trauma 1995; 38; 979-95.

  • 4. Nagarsheth, Khanjan; Kurek, Stanley , “Ultrasound Detection of Pneumothorax Compared with Chest X-Ray and Computed Tomography Scan “, The American Surgeon, 2011, 4, 480 -484.

  • 5. Sisley AC, Rozyyeki GS. “Rapid detection of traumatic effusion on using surgeon-performed ultrasonography”. J. Trauma 1998;44;291;7 1998.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan