luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa (tóm tắt)

24 681 0
luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRIỆU TƯ THÀNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ÐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – năm 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRIỆU TƯ THÀNH N¢NG CAO HIÖU QU¶ HO¹T §éNG CñA TÝN DôNG NG¢N HµNG §èI VíI Sù PH¸T TRIÓN DOANH NGHIÖP, N¤NG TH¤N VIÖT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. TRẦN XUÂN HẢI Hà Nội – năm 2013 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính đến ngày 31-12-2012 Việt Nam có 475.776 doanh nghiệp đang hoạt động trong đó có gần 97% doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 60% GDP cả nước. Không chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước, doanh nghiệp nhỏ và vừa còn tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm cho số lao động phần lớn chưa qua đào tạo, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội. Trong thời buổi kinh tế hiện nay hàng nghìn doanh nghiệp đã phá sản chủ yếu nằm trong khối doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn hoạt động ở mức thấp, nguồn vốn sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng. Khoảng 90% số doanh nghiệp phải đi vay vốn ngân hàng song số doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng lại rất nhỏ và đa phần là phải sử dụng những nguồn vốn phi chính thức với lãi suất cao. Mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và các cơ quan chức năng đặc biệt là hỗ trợ về lãi suất cho vay nên hiện nay lãi suất cho vay đối với các DNNVV đã giảm từ 5-8% so với năm 2011 song việc tiếp cận và sử dụng nguồn vốn ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh vẫn là bài toán khó đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhận thức được vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa tôi đã chọn đề tài:” Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa” làm luận văn tốt nghiệp. 2 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ thêm những vấn đề nhận thức lý luận cũng như hoạt động thực tiễn của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua, và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tín dụng của ngân hàng trong sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên cơ sở những quy định và chính sách pháp luật của Nhà nước trong thời gian qua. Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào các chính sách tín dụng và hiệu quả của chính sách tín dụng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu luận văn đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng Mác – Lênin, đặc biệt là phương pháp luận của kinh tế chính trị học Mác – Lênin kết hợp với các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp thống kê, phương pháp phân tích so sánh 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2: Thực trạng về hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chương 1 đã nêu những lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng, các tiêu thức để đánh giá hiệu quả và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng. Bên cạnh đó, luận văn cũng đi sâu vào phân tích kinh nghiệm trong việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 1 bao gồm các nội dung như sau: 1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1. Khái niệm về tín dụng, tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Giá (lãi suất) của khoản vay do ngân hàng cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả trong suốt khoảng thời gian tồn tại của khoản vay. 1.1.2. Ưu và nhược điểm của tín dụng ngân hàng 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Vai trò của tín dụng ngân hàng được thể hiện trên những khía cạnh sau: tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất được thực hiện bình thường liên tục và phát triển, thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả và củng cố chế độ hạch toán kinh tế, góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế. 4 1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về việc trợ giúp phát triển DNNVV, doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp tại Việt Nam Quy mô Khu vực DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn LĐ (người) Vốn (tỷ) LĐ (người) Vốn (tỷ) LĐ (người) Vốn (tỷ) LĐ (người) I. Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản <=10 <=20 Trên 10 đến 200 Trên 20 đến 100 Trên 200 đến 300 Trên 100 Trên 300 II. Khu vực công nghiệp và xây dựng <=10 <=20 Trên10 đến 200 Trên 20 đến 100 Trên 200 đến 300 Trên 100 Trên 300 III. Khu vực thương mại, dịch vụ <=10 <=10 Trên 10 đến 50 Trên 10 đến 50 Trên 50 đến 100 Trên 50 Trên 100 (Theo Nghị định 56/2009NĐ-CP ngày 30/6/2009) 1.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.3. Vai trò và tác động kinh tế - xã hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, hút nguồn vốn trong dân cư, đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế, DNNVV có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm năng, thế mạnh 5 của từng vùng, đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng của xă hội ngày càng phong phú, đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làm được, hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp lớn thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu…… 1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Thứ nhất, tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa được liên tục Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thứ ba, tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thứ tư, tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa . 1.3. HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.3.1. Khái niệm Hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng phản ánh chất lượng của các hoạt động tín dụng ngân hang và là biểu hiện của hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng. Đó là khả năng cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của các mục tiêu kinh tế xã hội và nhu cầu của khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoà trả nợ vay đúng hạn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thương mại từ nguồn tích luỹ do đầu tư tín dụng và do đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng. 6 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng về mặt kinh tế (1)Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa (2) Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa (3)Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa (4)Tổng số lượt khách hàng vay vốn trong khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (5)Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay đối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (%) 1.3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng về mặt xã hội. Về khía cạnh kinh tế xã hội trong khối doanh nghiệp nhỏ và vừa, hiệu quả tín dụng ngân hàng thường được đánh giá thông qua các chỉ tiêu như: tỷ lệ đóng góp của DNNVV trong tổng sản phẩm trong nước (GDP); đóng góp vào tổng thu ngân sách nhà nước; tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa trên tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước; số lao động mới trong khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa…. 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng từ phía doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.3.2.Các nhân tố ảnh hưởng từ phía ngân hàng thương mại 1.3.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng từ môi trường 1.1.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNVV Đối với các NHTM: Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NHTM, nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản có. Hiệu quả tín dụng tốt giúp ngân hàng có được những khách hàng tốt và những khoản lợi nhuận để bổ sung vốn cho vay, giảm chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn cho vay, đồng thời làm tăng khả năng tài chính của các NHTM. 7 Đối với các doanh nghiệp vay vốn: Nâng cao hiệu quả tín dụng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần lành mạnh hoá các quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp Đối với nền kinh tế: Hoạt động tín dụng đơn giản, thuận tiện nhưng vẫn tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc trong cho vay sẽ giảm thiểu và đi đến xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi ở các vùng nông thôn và những nơi xa xôi hẻo lảnh. 1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.4.1. Kinh nghiệm của Đài Loan 1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Thông qua việc phân tích lý giải những cơ sở lý luận về DNNVV, tín dụng ngân hàng và hiệu quả của tín dụng ngân hàng cũng như thực tế chứng minh những vai trò quan trọng của DNNVV ta thấy sự cần thiết phát triển DNNVV để phát triển kinh tế xã hội. Từ những khó khăn chung đối với nền kinh tế cũng như đối với sự phát triển của DNNVV trong thời gian qua, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển DNNVV càng trở thành một vấn đề quan trọng trong bài toán giải quyết khó khăn và hỗ trợ các DNNVV vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế và phát triển trong thời gian tới. Xuất phát từ những lý luận đó, để thấy được những tồn tại trong việc sử dụng vốn ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa từ đó tìm ra nguyên nhân và khắc phục những tồn tại đó chúng ta sẽ nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chương 2. 8 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chương 2 làm rõ về hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các số liệu về tốc độ tăng trưởng tín dụng DNNVV, tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV, tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNNVV…Qua đó, luận văn đã có những đánh giá về ưu điểm, hạn chế của hoạt động tín dụng ngân hàng trong cho vay phát triển DNNVV. Nội dung chương 2 bao gồm các vấn đề sau: 2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THỜI KỲ NĂM 2008-2012 2.1.1. Số lượng doanh nghiệp theo tình trạng hoạt động 2.1.2. Quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.1.3. Phân bố doanh nghiệp nhỏ và vừa theo ngành nghề, địa bàn 2.1.4. Hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.2. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA KHỐI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Qua khảo sát 200 DNNVV có nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng, lo ngại lớn nhất của họ khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng đó là thiếu tài sản thế chấp. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều có quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ phải trả so với vốn tự có cao, khi doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn và tìm đến nguồn vốn ngân hàng thì yêu cầu về tài sản thế chấp là rào cản mà hầu như các doanh nghiệp đang gặp khó khăn không thể đáp ứng được. Có 53,6% trong số các DNNVV được khảo sát gặp khó khăn về tài sản thế chấp. Theo kết quả điều tra hiện nay của Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ kế hoạch đầu tư cho thấy, chỉ có 32,38% số doanh nghiệp có thể tiếp cận được [...]... TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THỜI KỲ 2008-2012 2.3.1 Cơ chế, chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.3.1.1 Cơ chế tín dụng chung 2.3.1.2 Chính sách tín dụng đặc thù áp dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.3.2 Thực trạng hiệu quả tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.3.2.1 Thực trạng hiệu quả hoạt. .. nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế và vai trò của việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; phân tích các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển DNNVV, chương 3 đã nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của DNNVV Trong chương 3, các giải pháp tập trung vào việc nâng cao. .. HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Quan điểm, định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đế năm 2015 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn tới 3.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (1) Các NHTM xác định sự cần thiết và tất yếu phải tăng cường hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp. .. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Từ thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng trong cho vay phát triển DNNVV thời gian qua, căn cứ trên định hướng phát triển DNNVV trong thời gian tới, Chương 3 đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ, ngành nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng đối với sự phát. .. khối doanh nghiệp nhỏ và vừa Từ đó chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng của ngân hàng đối với khối doanh nghiệp nhỏ và vừa Kết quả nghiên cứu chương 2 là tiền đề để đưa ra những giải pháp đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương 3 14 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU... mại và khối doanh nghiệp nhỏ và vừa đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong chương 2, trên cơ sở phân tích những chỉ tiêu mang tính đánh giá hiệu quả tín dụng của các ngân hàng thương mại đối với khối doanh nghiệp nhỏ và vừa (cả về mặt kinh tế và xã hội) nhằm đưa ra những kết quả và tồn tại trong mối quan hệ giữa ngân hàng và. .. doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng 3.3.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nâng cao chất lượng thông tin tài chính của các DNNVV - Hoàn thiện bộ máy quản lý, tăng cường nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động tạo ra cơ chế nhịp nhàng, đồng bộ trong hoạt động, phát huy cao độ tính chủ động của mỗi cá nhân 16 - Không... đối với các ngân hàng thương mại 3.3.1.1 Xây dựng mô hình chuyên môn hoá tín dụng theo quy mô, khu vực, ngành nghề hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 3.3.1.2 Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 3.3.1.3 Tăng cường tư vấn giới thiệu các hình thức tín dụng phù hợp với tình hình, năng lực hoạt động của từng đối tượng doanh nghiệp nhỏ. .. chấp Sự bắt buộc về tài sản thế chấp đối với tiền vay là công cụ để giảm các tổn thất của ngân hàng nhưng không nên quá chú trọng một chiều về 15 vấn đề này mà cần đẩy mạnh công tác hỗ trợ, tư vấn, đào tạo về thông tin tạo khả năng tiếp cấn nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 3.3.1 Giải pháp đối. .. chính và năng lực cạnh tranh của khối DNNVV; đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, năng cao năng lực tài chính của các NHTM và hoàn thiện hệ thống đánh giá tín nhiệm một cách đồng bộ giữa các NHTM KẾT LUẬN 19 Nâng cao hiệu quả tín dụng của NHTM nói chung và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNVV nói riêng là một vấn đề vô cùng quan trọng và mang tính sống còn đối với các NHTM hiện nay Cùng với sự . nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 3 14 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN. doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế và vai trò của việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; phân tích các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chương 1 đã

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNVV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan