Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh

145 466 1
Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HD: PGS.TS. Nguyn inh Tun HV: Nguyn Th Tỳ Uyờn iii Lụứi Caỷm ụn Trong thi gian thc hin lun vn tt nghip, Tụi luụn nhn c s giỳp tn tỡnh ca quý Thy cụ, gia ỡnh, ng nghip v bn bố. Vi nhng tỡnh cm chõn thnh nht ca mỡnh, Tụi xin gi li bit n sõu sc n Thy Nguyn inh Tun ó quan tõm hng dn, cng nh úng gúp ý kin chuyờn mụn giỳp Tụi hon thnh lun vn tt nghip ny. Tụi cng xin g i li tri n n quý Thy Cụ ó ging dy, cỏc thy cụ trong khoa Mụi trng - Trng i hc Khoa hc T nhiờn ó giỳp cho Tụi cú nhng kin thc v kinh nghim quý bỏu trong sut khúa hc. Xin cm n gia ỡnh, bn bố, ng nghip v lónh o ni Tụi ang cụng tỏc ó ng viờn v giỳp Tụi trong sut thi gian qua. Nguyeón Thũ Tu Uyeõn HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên iv TÓM TẮT Là một trong những đô thị lớn nhất luôn đi đầu trong các hoạt động thương mại, dịch vụ, văn hoá nghệ thuật và nghiên cứu khoa học của cả nước, thành phố Hồ Chí Minh nằm ở hạ lưu sông Sài Gòn, nơi có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho hàng triệu người dân thành phố đã và đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng diễn bi ến phức tạp. Với vai trò đặc biệt quan trọng của sông Sài Gòn, thời gian qua đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, các hội thảo, hội nghị được tổ chức để bảo vệ và cải thiện chất lượng của con sông này. Tuy nhiên, về mặt quản lý hiện nay vẫn còn một số vấn đề bất cập và thiếu tính thống nhất, trong đó phải kể đến công tác cấ p phép xả thải và quản lý nguồn thải trên địa bàn thành phố nói chung và đối với lưu vực sông Sài Gòn riêng . Do đó, đề tài “Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” là công việc cần thiết với mục tiêu:  Bảo vệ chất lượng nước sông Sài Gòn phục vụ cho mục tiêu cấp nước và các hoạt động sử dụng nguồn nước này.  Phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp phù hợp phục vụ công tác cấp phép xả thải, quản lý nguồn thải của các cơ quan chức năng . Kết quả của luận văn được thực hiện chủ yếu trên cơ sở kết hợp ứng dụng các thông tư, quy định, quy chuẩn pháp luật hiện hành của Việt Nam với phương pháp tính toán khả năng tự làm s ạch một số khu vực điển hình của sông Sài Gòn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời thừa kế các nghiên cứu có liên quan trước đây để đưa ra kết quả phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp như mục tiêu ban đầu đề ra. HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên v ABSTRACT One of the greatest urban centres, heading of commercial activities, services, cultural arts and scientific research in the country, Ho Chi Minh City is located in the Saigon river downstream with playing the important role in providing drinking water for millions of people; Citizen of city are facing with environmental pollution increasingly complicated, especially the scarcity and water pollution. Actually, It is the important river that, recently, there was a lot of scientific research, workshops, conferences are organized to protect and improve the quality of this river. However, in terms of management are still some issues inadequacies and lack consistency, including the permit to discharge wastewater and waste water management. Thus, subject “Research classify areas receiving industrial waste water of the Saigon river in Ho Chi Minh city” is needed to targets:  Protect the Saigon River water quality for water supply goals and activities to use this water source.  Classify areas receiving the industrial waste water supports the wastewater discharge permit, wastewater management by the authorities. The results of the thesis were based on inherit recent research and application of current circular letter and the standards of Vietnam, methodology self- purification to give the results of classification of industrial waste water reception as the original targets. HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên vi MỤC LỤC 1.Chương 1 – MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 1.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 4 2.Chương 2 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 2.1.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 5 2.1.1. Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước. 5 2.1.1.1. Quy hoạch và quản lý nguồn nước 5 2.1.1.2. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước 6 2.1.2.Các nghiên cứu và giải pháp quản lý nguồn nước trên thế giới. 7 2.1.2.1.Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước phục vụ quản lý nguồn nước 7 2.1.2.2.Giải pháp điển hình về quản lý lưu vực sông tại Cộng hoà Pháp. 9 2.1.2.3.Giải pháp điển hình về quản lý nguồn nước tại Trung Quốc. 11 2.1.2.4. Đánh giá phân loại vùng chất lượng nước mặt phục vụ công tác quản lý và sử dụng hiệu quả. 12 2.1.2.5.Chính sách quản lý hiệu quả và tiết kiệm nguồn nước tại các nước. 14 2.1.2.6.Áp dụng công cụ kinh tế phục vụ qu ản lý nguồn nước. 15 2.2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 18 2.2.1.Quản lý nguồn nước 18 2.2.2.Nghiên cứu quản lý nguồn nước trên địa bàn thành phố. 20 2.2.2.1.Phân vùng lãnh thổ phục vụ qui hoạch môi trường 20 2.2.2.2.Nghiên cứu xác định tổng tải lượng 21 HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên vii 2.2.2.3.Nghiên cứu phân vùng theo chỉ số chất lượng nước. 21 2.2.2.4.Nghiên cứu giải pháp bảo đảm an toàn cấp nước. 21 2.2.2.5.Các nghiên cứu, báo cáo khác liên quan đến sông Sài Gòn. 22 2.3. PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 23 2.3.1.Tiêu chí phân loại chất lượng nước mặt của Mỹ 23 2.3.2.Tiêu chí phân loại chất lượng nước mặt Thái Lan 24 2.3.3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v ề chất lượng nước mặt. 25 2.4.TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 25 3.Chương 3 – TÌNH HÌNH XẢ THẢI, CẤP PHÉP XẢ THẢI VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 3.1.CÁC NGUỒN XẢ THẢI RA LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH. 30 3.1.1. Các nguồn thải từ hoạt động công nghiệp 31 3.1.1.1.Nguồn thải từ các khu chế xuất (KCX) và khu công nghiệp (KCN) 31 3.1.1.2.Nguồn thải từ các cơ sở sản xuất ngoài khu chế xuất và khu công nghiệp 40 3.1.2.Nguồn thải từ sinh hoạt 41 3.1.3.Các nguồn thải khác 43 3.2.TÌNH TRẠNG XẢ THẢI RA KHU VỰC CẤP NƯỚC 44 3.3.TÌNH HÌNH CẤP PHÉP XẢ THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 49  3.3.1.Cơ sở pháp lý 49 3.3.2.Tình trạng cấp phép xả thải trên địa bàn thành phố 49 3.3.3. Những khó khăn và tồn tại trong công tác cấp phép xả thải trên địa bàn thành phố. 50 3.3.3.1.Những tồn tại cấp phép hiện nay. 50 3.3.3.2.Những hạn chế khác 51 3.3.3.3.Tình hình đánh giá hiện trạng chất lượng nước m ặt 52 HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên viii 3.3.3.4.Phối hợp giám sát quản lý giữa các tỉnh thành trên lưu vực 52 3.4.HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN VÀ KÊNH RẠCH ĐỔ TRỰC TIẾP RA SÔNG SÀI GÒN 53 3.4.1.Chất lượng nước sông Sài Gòn và các kênh rạch đổ ra sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố 53 3.4.2.Đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố theo chỉ số chất lượng nước. 56 3.4.3.Đánh giá hiện trạ ng chất lượng nước sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố theo chỉ số sinh học về độ đa dạng 60 3.4.4.Đánh giá phân loại mức độ ô nhiễm sông Sài Gòn 62 4.Chương 4 – PHÂN LOẠI VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CỦA SÔNG SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 64 4.1.CƠ SỞ TÍNH TOÁN 64 4.1.1.Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. 64 4.1.1.1.Căn cứ thực hiện 64 4.1.1.2.Trình tự đánh giá 65 4.1.2.Đánh giá khả năng tự làm sạch của nguồn nước 67 4.1.2.1.Các khái niệm và định nghĩa cơ bản khả năng tự làm sạ ch trong môi trường nước. 67 4.1.2.2.Cơ chế quá trình tự làm sạch 68 4.1.2.3.Xác định hệ số tự làm sạch 69 4.1.2.4.Phương pháp xác định hệ số tốc độ khử oxy 71 4.1.2.5.Xác định hệ số thấm khí 72 4.1.2.6.Kết luận về hướng sử dụng các công thức thực nghiệm 74 4.1.2.7.Nồ ng độ tối đa 75 4.2.ỨNG DỤNG CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHO KHU VỰC CẤP NƯỚC TRÊN SÔNG SÀI GÒN 77 4.2.1.  Khả năng tiếp nhận nước thải của khu vực hạ nguồn trạm cấp nước trên sông Sài Gòn. 77  HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên ix 4.2.1.1.Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải rạch Bà Bếp của sông Sài Gòn. 79 4.2.1.2.Khả năng tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Tân Thới Hiệp và rạch Bà Hồng của sông Sài Gòn. 81 4.2.1.3.Khả năng tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Tân Bình và kênh Tham Lương đối với sông Sài Gòn 83 4.2.2. Đánh giá khả năng tự làm sạch khu vực h ạ nguồn trạm cấp nước trên sông Sài Gòn 87 4.2.2.1.Khả năng tự làm sạch 87 4.2.2.2.Nồng độ tối đa 91 4.2.3. Khoảng cách an toàn bảo vệ khu vực hạn nguồn trạm cấp nước. 94 4.3. PHÂN LOẠI VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CỦA SÔNG SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 96 4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 101 5.Chương 5 – KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 107 5.1. KẾT LUẬN 107 5.2. KIẾN NGHỊ 108  1. HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD 5 Nhu cầu oxy sinh hoá BTNM Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu oxy hoá học DO Lượng oxy hoà tan trong nước f Hệ số tự làm sạch HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất L tn Khả năng tiếp nhận MPN/100ml Số lượng cá thể có thế đếm được trong 100ml dung dịch pH Biểu thị tính axit/bazơ dung dịch Q Lưu lượng QLMT Quản lý môi trường TNMT Tài nguyên môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng TNMT Tài nguyên môi trường WQI Chỉ số chất lượng nước (Water quality index) HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên xi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Phân loại chất lượng nước sông năm 2003 13 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn nước mặt (sông/hồ) của Mỹ. 22 Bảng 2.3. Tiêu chí phân loại chất lượng nước mặt tại Thái Lan 24 Bảng 2.4. So sánh tiêu chuẩn nước thải công nghiệp 26 Bảng 3.1. Phân bố các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có nguồn thải ra sông Sài Gòn 31 Bảng 3.2. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các khu chế xu ất và khu công nghiệp ra sông Sài Gòn năm 2007. 35 Bảng 3.3. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các khu chế xuất và khu công nghiệp ra sông Sài Gòn năm 2008. 36 Bảng 3.4. Tải lượng các chất ô nhiễm từ các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố thải ra sông Sài Gòn năm 2007 38 Bảng 3.5. Tải lượng các chất ô nhiễm từ các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố thải ra sông Sài Gòn năm 2008 39 Bảng 3.6. So sánh tải lượng chất ô nhiễm từ khu dân cư trên địa bàn thành phố và các lưu vực khác đổ vào sông Sài Gòn năm 2007, 2008 42 Bảng 3.7. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm đổ vào lưu vực sông Sài Gòn khu vực cấp nước 47 Bảng 3.8. Thống kê số lượng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất được cấp phép và gia hạn xả thải từ năm 2006 – 2009. 50 Bảng 3.9. Kết quả quan trắc năm 2008 tại các trạm trên sông Sài Gòn và các sông, kênh r ạch khác trên địa bàn thành phố 54 HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên xii Bảng 3.10. Phân loại chất lượng nguồn nước mặt theo chỉ số chất lượng nước. 57 Bảng 3.11. Kết quả phân loại chất lượng nước S.Sài Gòn theo chỉ số chất lượng 59 Bảng 3.12. Thang điểm đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học về độ đa dạng 60 Bảng 3.13. Tổng hợp đánh giá hiện trạng chất lượng nướ c sông Sài Gòn. 63 Bảng 4.1. Hệ số khả năng tự làm sạch theo điều kiện thuỷ văn của sông hồ 70 Bảng 4.2. Thang đánh giá khả năng tự làm sạch theo PGS. TS Lê Trình. 71 Bảng 4.3. Xác định hệ số k1 theo Davis và Cornwell 71 Bảng 4.4. Các công thức tính hệ số thấm khí 73 Bảng 4.5 Giá trị hệ số k1 và k2 theo nhiệt độ 74 Bảng 4.6. Thống kê các điều kiện áp dụng tính hệ số k2 theo tài liệ u mô hình hoá Môi trường 74 Bảng 4.7. Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải rạch Bà Bếp của sông Sài Gòn (tại khu vực trạm Phú Cường) 80 Bảng 4.8. Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Tân Thới Hiệp của rạch Bà Hồng theo nồng độ thực tế 81 Bảng 4.9. Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Tân Thới Hiệp của rạch Bà Hồng theo tiêu chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT 82 Bảng 4.10. Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải rạch Bà Hồng của sông Sài Gòn 83 Bảng 4.11. Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Tân Bình của kênh Tham Lương theo nồng độ thực tế 84 Bảng 4.12. Kết quả tính toán khả năng tiếp nhậ n nước thải khu công nghiệp Tân Bình của kênh Tham Lương theo QCVN 24: 2009/BTNMT 84 [...]... xả thải hiện nay - Các văn bản pháp lý hiện hành phục vụ công tác quản lý nguồn nước mặt - Các phương pháp phù hợp với điều kiện để phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn - Các vấn đề tồn tại và các giải pháp phục vụ công tác quản lý nguồn nước 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí. .. nồng độ BOD5 tối đa cho phép của rạch Tra thải vào Sông Sài Gòn để duy trì chất lượng nước sông ở điều kiện cho phép 94 Bảng 4.18 Vận tốc dòng chảy cực đại của sông Sài Gòn năm 2006-2008 95 Bảng 4.19 Tổng hợp các yếu tố xét phân loại vùng tiếp nhận nước thải 98 Bảng 4.20 Phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo QCVN 24: 2009/BTNMT... nguồn nước này Phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp phù hợp theo tiêu chuẩn và chất lượng nước cho từng khu vực phục vụ công tác cấp phép xả thải, quản lý nguồn thải của các cơ quan chức năng thành phố 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài này nghiên cứu và áp dụng cho khu vực hạ lưu sông Sài Gòn thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tính từ ngã ba sông Thị Tính và sông Sài Gòn đến ngã ba sông. .. lưu vực sông Sài Gòn Do đó, đề tài Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là công việc cần thiết nhằm tạo cơ sở cho công tác quản lý, cấp phép xả thải và bảo vệ nguồn nước con sông này 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bảo vệ chất lượng nước sông Sài Gòn, đặc biệt là những khu vực phục vụ cho mục tiêu cấp nước nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người... giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước 78 Hình 4.3 So sánh khả năng tự làm sạch tại trạm Phú Cường theo các phương pháp tính 89 Hình 4.4 Vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn theo QCVN 24: 2009/BTNMT 100 Hình 4.5 Bản đồ phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp ra sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 103 HD: PGS.TS Nguyễn... thiểu mức độ ô nhiễm của từng nguồn thải, từ đó có thể thấy phân loại vùng tiếp nhận đối với nước thải công nghiệp là hoàn toàn hợp lý góp Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung chính mà đề tài nghiên cứu bao gồm: - Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt sông Sài Gòn và một số sông, kênh rạch đổ ra sông Sài Gòn trong phạm vi nghiên cứu - Tình hình sử dụng nguồn nước mặt của sông Sài Gòn - Các thông... sông Sài Gòn trên địa bàn Tp.HCM Ý nghĩa thực tiễn: - Phục vụ công tác đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt; - Phục vụ cho công tác kiểm soát và quản lý nước thải công nghiệp; - Phục vụ công tác cấp phép xả thải và nghiệm thu hệ xử lý nước thải của Thành phố Hồ Chí Minh HD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên 5 2 Chương 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC... vực gần trạm bơm nước thô Hoà Phú - về tình trạng xả thải ra các kênh rạch đổ trực tiếp ra sông Sài Gòn c Phương pháp tính toán và đánh giá Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp thải ra các kênh rạch đổ trực tiếp ra sông Sài Gòn Phương pháp hỗ trợ việc đánh giá chất lượng nước Phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước (theo thông... MỤC HÌNH Hình 3.1 Toàn cảnh lưu vực sông Sài Gòn và các lưu vực lân cận… 28 Hình 3.2 Phân bố lưu lượng nước thải theo lưu vực (2005) 31 Hình 3.3 Phân bố tải lượng BOD5 theo lưu vực (2005) 31 Hình 3.4 Bản đồ vị trí các khu chế xuất và khu công nghiệp thải nước thải ra sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 33 Hình 3.5 Hệ thống các kênh rạch thải ra khu vực trạm bơm Hoà Phú... trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh của PGS.TS Lê Trình -Phân viện Công nghệ mới và Bảo vệ môi trường Báo cáo đưa ra kết quả phân vùng chất nước dựa theo chỉ số chất lượng nước (WQI), đánh giá mức độ phù hợp của các vùng nước đối với từng mục tiêu khác nhau Ở Việt Nam, đã dựa theo mô hình của Hoa Kỳ và Ấn Độ cải tiến thành những mô hình phù hợp với đặc điểm chất lượng nước của thành phố Trong tài liệu của . vực sông Sài Gòn. Do đó, đề tài Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là công việc cần thiết nhằm tạo cơ sở cho công. Tổng hợp các yếu tố xét phân loại vùng tiếp nhận nước thải 98 Bảng 4.20. Phân loạ i vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo QCVN 24: 2009/BTNMT. pháp phục vụ công tác quản lý nguồn nước. 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả

Ngày đăng: 09/10/2014, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan