thực trạng, một số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại một số điểm miền trung-tây nguyên, 2011-2012

55 431 0
thực trạng, một số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại một số điểm miền trung-tây nguyên, 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun đũa chó/mèo thuộc nhóm “Bệnh động vật lây sang người” tức bệnh từ động vật có xương sống lây truyền sang người [1], [3], [30] Giun đũa chó Toxocara canis, mèo Toxocara cati Năm 1952, Beaver cộng chứng minh có diện ấu trùng Toxocara canis người gọi bệnh “ấu trùng di chuyển nội tạng” Vì ký sinh trùng lạc chủ, không trưởng thành người nên y văn ghi nhận tượng “ngõ ký sinh” “bệnh động vật thật khơng hồn chỉnh” [3], [10], [45] Trong những năm gần thế giới người ta nghiên cứu chứng minh rằng ký sinh trùng giun đũa chó (Toxocara canis) khơng những ký sinh ruột chó mà còn gây bệnh sang người, gây các tổn thương các quan phủ tạng gan, não, phởi…Mặc dù có những phác đờ điều trị, những can thiệp định phía y học song tỷ lệ mắc bệnh vẫn còn cao thế giới Bệnh xuất với tỷ lệ cao những vùng ni nhiều chó dân trí thấp Tuy nhiên bệnh xuất cả những nước phát triển gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người kinh tế nhiều quốc gia Đây vấn đề đáng quan tâm cho sức khỏe cộng đồng [5], [58] Tại Việt Nam những năm gần bệnh xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng nhanh Bên cạnh nước ta chó mèo ni khơng kiểm soát, thả rong, phân chó gặp khắp nơi, số mẫu đất có nhiễm trứng giun đũa chó mèo thay đởi từ 5-26% tùy theo vùng sinh địa cảnh nên người có nguy nuốt phải chúng Đặc biệt khu vực miền Trung-Tây Nguyên, bệnh trở thành vấn đề lo lắng cho sức khỏe người dân khu vực Các biểu lâm sàng bệnh đa dạng không đặc hiệu nên việc chẩn đoán bệnh còn gặp nhiều khó khăn [5] Điều tra Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn số điểm Bình Định Gia Lai (2011), cho thấy tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chó mèo đất Bình Định 25,5%, Gia Lai 22,5% Khu vực miền Trung-Tây Nguyên Việt Nam những năm qua có hàng ngàn bệnh nhân chẩn đoán nhiễm ấu trùng giun đũa chó Tuy nhiên nghiên cứu lâm sàng bệnh hiệu quả điều trị bệnh còn quá ít Mặc dù, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Cơn trùng Trung ương có những can thiệp hết sức tích cực vào cộng đồng, song tỷ lệ nhiễm bệnh vẫn còn khá cao Hiện chưa có nghiên cứu đầy đủ bệnh ký sinh trùng giun đũa chó gây cho bệnh người [1] Với mong muốn tìm hiểu sâu bệnh nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh tiến hành đề tài: “Thực trạng, số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó người hiệu điều trị albendazole số điểm miền Trung-Tây Nguyên, 2011-2012” nhằm góp phần giải quyết vấn đề bệnh ký sinh trùng giun đũa chó người 2 NỘI DUNG 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó/mèo giới Bệnh giun đũa chó/mèo hay bệnh ấu trùng (AT) di chuyển nội tạng, gây di chuyển ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis, giun đũa mèo Toxocara cati nhiều quan: da, gan, cơ, não, lách, mắt…Bệnh Toxocara canis hay Toxocara cati gọi chung bệnh Toxocara spp y văn ghi nhận hai loại giun có những qút định kháng ngun chung, khơng phân biệt hai loại giun bằng các phương pháp chẩn đoán miễn dịch học, biểu lâm sàng người khó phân biệt Tuy nhiên khả nhiễm Toxocara canis cao Toxocara cati thói quen sinh hoạt chó khiến bệnh dễ lây nhiễm qua người mèo [31] Năm 1950, AT Toxocara canis tìm thấy mắt các bệnh nhân múc mắt viêm nội nhãn hay nghi nghờ ung thư võng mô [11] Vào năm 1952, Beaver cộng chứng minh có diện AT Toxocara canis nội tạng người gọi bệnh “ấu trùng di chuyển nội tạng” Trường hợp ghi nhận lần đầu tiên trẻ em có hội chứng gan hay phởi ; ấu trùng Toxocara canis tìm thấy sau giải phẫu tử thi, sinh thiết gan hay phởi.Vì KST lạc chủ, không trưởng thành người nên y văn ghi nhận tượng “ngõ ký sinh” “bệnh động vật khơng hồn chỉnh” [4], [11] Trên thế giới, Mỹ, Beck nghiên cứu sinh thái lồi chó ni nhiều các gia đình vùng thành thị tiên đoán rằng bệnh giun đũa chó mèo những vấn đề lớn đối với sức khỏe cộng đờng, bệnh giun đũa chó Toxocara canis truyền qua người bệnh phở biến Vì khơng trưởng thành người nên giun không đẻ trứng, chẩn đoán bệnh phải dựa vào phương pháp miễn dịch học, tìm kháng thể kháng giun huyết bệnh nhân Bằng phản ứng miễn dịch học, nhiều tác giả thế giới phát nhiều trường hợp bệnh giun đũa chó mèo lạc chủ người Ngồi ra, giun đũa chó còn tìm thấy lồi gặm nhấm các lò mổ lợn Na Uy [50] Những nghiên cứu gần với kỹ thuật miễn dịch ELISA cho biết tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cộng đồng dân cư các nước Châu Âu từ 0-13%; Anh 2-5% Điều cho thấy mức độ nhiễm đáng kể phân chó môi sinh [40] 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó/mèo Việt Nam Trước Cách mạng tháng 8, theo Houdemer (1938), chó Bắc Bộ nhiễm Toxocara canis 16,71%, mèo nhiễm Toxocara cati 22,3% Đỗ Hài (1972) điều tra 174 chó săn từ 1-5 tháng t̉i miền Bắc, tỷ lệ nhiễm 47,1%, tỷ lệ chó mẹ ni 73,7%, giun đũa có nhiều chó từ chưa mở mắt đến tháng t̉i, đến 4-5 tháng t̉i tỷ lệ nhiễm mới giảm dần Năm 1975, Capdevielle P cộng báo cáo Thành phố Hồ Chí Minh trường hợp cở trướng có gia tăng bạch cầu toan tính phụ nữ lớn tuổi Bệnh nhân sống nông thôn, có tiền vàng da, uống rượu hút thuốc lá nặng Các tác giả nghĩ đến nguyên nhân ký sinh trùng khơng biết lồi nào, điều trị với Thiabendazole bệnh giảm dần [3] Năm 1988, Trần Vinh Hiển gặp bệnh viện Nhi đồng II, Thành phố Hồ Chí Minh bệnh nhi Đức Hòa, Long An bị sốt kéo dài, bạch cầu toan tính tăng cao máu Huyết bệnh nhân Giáo sư Trần Văn Kỷ Pháp thử, xác định trường hợp nhiễm Toxocara canis Sử dụng kỹ thuật ELISA với kháng nguyên chất tiết ấu trùng Toxocara canis môi trường nuôi cấy, phát hàng ngàn người có huyết dương tính với loại giun [3] 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO 2.2.1 Tác nhân gây bệnh, chu kỳ sinh học, nguồn truyền nhiễm, khối cảm thụ bệnh giun đũa chó/mèo 2.2.1.1 Tác nhân gây bệnh giun đũa chó/mèo * Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh giun đũa chó/mèo Toxocara canis Toxocara cati, loài giun tròn [8] Các giun đẻ trứng, trứng theo phân ngồi mơi trường sau 1-2 t̀n lễ các trứng hóa phơi (trứng chứa ấu trùng) Đây giai đoạn gây bệnh cho người nếu nuốt phải trứng Hình 2.1 Một đoạn ruột non chó với T canis trưởng thành (Giun đực có cong, giun có trắng) [27] (Nguồn:http://www.impehcm.org.vn/index.php?mod=thongtinvien&dvid=2&tvid=295) Trứng T canis chưa hóa phơi Trứng T canis hóa phơi Hình 2.2 Hình ảnh trứng T canis (Nguồn:http://www.impehcm.org.vn/index.php?mod=thongtinvien&dvid=2&tvid=295) Việc phân biệt hình ảnh trứng giun đũa chó giun đũa mèo số tác giả nghiên cứu bằng cách sử dụng kỹ thuật PCR nghiên cứu cấu trúc gen [32], [35], [52] * Hình thái học giun đũa chó: Con đực có kích thước 4-10 cm cái 6-18 cm Hình dáng trông giống giun đũa giai đoạn trẻ (young ascaris), các móc giun phần cở hẹp đoạn cuối [9], [15] Trứng có hình bán thùy, dày, vỏ bị rỗ, kích thước 90 x 75 micron (mc) [21] Phân loại: Giun Toxocara spp thuộc: Ngành: Nematoda Nhóm: Phasmida Tên chủng: Ascaridoidea Giống: Toxocara Loài: Toxocara canis, Toxocara cati Tuy nhiên, theo Ming-Wei Li cs (2008) cho rằng Toxocara gờm lồi: Toxocara canis, Toxocara cati Toxocara malaysiensis Tác giả đề xuất phân phân ba loài thông qua nghiên cứu gen ti thể [38] 2.2.1.2 Chu kỳ sinh học giun đũa chó/mèo * Ở chó: Khi chó mẹ nuốt phải trứng có phơi giun Toxocara canis, trứng nở dày ruột non, phóng thích AT giai đoạn xâm nhập vào thành ruột rồi theo đường máu di chuyển khắp nơi thể [28] Khoảng tuần sau, tất cả AT giai đoạn diện nhu mô gan, phởi, thận, não Vì vậy, khơng có giun trưởng thành ruột chó cái (tuy nhiên số tác giả chứng minh rằng chó cái có giun trưởng thành ruột, song địa chó mới thực thích hợp cho sống, tăng trưởng trưởng thành Toxocara canis) Ấu trùng tờn các mơ chó mẹ hàng tháng hay hàng năm mà không phát triển thêm nữa Nếu chó cái có thai, AT di chuyển qua bánh rau, tới mô gan phổi thai Sự xâm nhập vào thai không xảy trước ngày thứ 42 thai kỳ khơng thể xảy chó mẹ mới bị nhiễm khoảng nửa tháng Ấu trùng xâm nhập vào thai thường chó mẹ bị nhiễm từ cả năm trước Lúc sinh ra, ấu trùng giai đoạn tìm thấy chủ ́u mơ phởi chó Từ AT di chuyển đến khí quản, lọt vào thực quản đến dày, phát triển thành AT giai đoạn vào khoảng ngày tuổi Khoảng từ ngày tuổi thứ 11 đến ngày thứ 21, số giun trưởng thành tăng ruột non sau tuần, trứng bắt đầu xuất phân chó Lúc này, chó mẹ nuốt phân chó con, nếu trứng chưa có phơi chính chó mẹ lại thải học lượng lớn trứng phân Khi tiếp xúc với khơng khí, với mơi trường ngồi, trứng phát triển đến AT giai đoạn 1, kế AT giai đoạn nằm vỏ trứng Thời gian khoảng 12 ngày tùy điều kiện môi sinh Song giai đoạn phát triển đủ độ, thời gian trứng có khả gây nhiễm kéo dài hàng năm Chó nuốt trứng có phơi suốt tuần sau sinh, cho giun trưởng thành sau ruột Tuy nhiên, có số ít AT phát triển thành giun trưởng thành ruột, còn số còn lại vẫn dạng AT luân lưu máu Ấu trùng giai đoạn tìm thấy mơ chó chó lứa t̉i, có mơ chuột những lồi khác coi ký chủ tương đờng Mối quan hệ giữa trứng giun chó đực có lẽ khơng quan trọng Sự nuốt trứng có phơi chó cái trưởng thành nếu khơng gây nên trưởng thành giun ruột, tồn dưới dạng AT, chờ đợi gây nhiễm cho phôi thai kể cả lúc chó mẹ có thai nhiều lần kế tiếp Tuy nhiên, chu kỳ sinh học ấu trùng phụ thuộc vào t̉i chó Trên những chó (< tháng tuổi) trứng nở ấu trùng tá tràng xuống ruột non Tại ruột non, ấu trùng chui qua thành ruột xâm nhập vào hệ bạch huyết hệ mao tĩnh mạch rồi theo đường máu đến gan, tim, phổi- nơi ấu trùng phát triển thoát vỏ Tiếp ấu trùng xuyên qua khí quản vào thực quản đến ruột non Những trứng đầu tiên xuất phân vào thời điểm 4-5 tuần sau nhiễm Trên những chó lớn t̉i hơn, ấu trùng hiếm xuyên qua phổi đến khí quản Hầu hết chúng vào máu rời phân tán thể chó, đặc biệt chúng vẫn giữ nguyên dạng ấu trùng không phát triển thành giun trưởng thành, cho đến chúng đến mô [20] * Ở mèo: Chu kỳ phát triển Toxocara cati khác với Toxocara canis nhiều phương cách Nhiễm từ phôi thai không xảy nhiễm nuốt trứng có phơi hay nuốt phải những động vật chứa AT giun mô chúng Sau mèo nuốt trứng có phơi, AT giun Toxocara cati dày ruột non, di chuyển qua các mơ thể Chúng tìm thấy vách dày, gan, phổi, khí quản, mô AT giai đoạn lại xuất dày tuần sau Giun trưởng thành diện dày ruột non khoảng tuần sau nhiễm Nếu mèo nuốt trứng có phơi ăn những động vật bị nhiễm chứa trứng, di chuyển AT giới hạn chủ yếu thành đường tiêu hóa giun trưởng thành thấy ruột khoảng tuần sau nhiễm Ấu trùng Toxocara cati còn tìm thấy mơ giun đất, gián, lồi gặm nhấm, chó cừu Ở nhiều lồi hữu nhũ, phần lớn AT tìm thấy mơ Do vậy, thói quen ăn thịt sống mèo yếu tố góp phần vào việc lây nhiễm Toxocara cati Có thể nhiễm nuốt trứng hay AT mơ xảy lứa t̉i tỷ lệ nhiễm cao mèo mèo tơ Ở chó mèo, chu trình phát triển tương tự giun đũa người, trứng thải phân chó mèo, các trứng phát triển thành trứng có phơi tờn lâu mơi trường bên ngồi lây nhiễm cho ký chủ khác nhiều tháng, người bị nhiễm nuốt cách ngẫu nhiên trứng có phơi T canis đất, nước hay thức ăn bẩn thải trứng giun đũa có phơi từ các chó, chó Ấu trùng phóng thích ruột non, theo đường máu di chuyển đến các nội tạng khác nhau, nơi chúng sống sót nhiều năm, tự hay hóa kén, khơng phát triển thành trường thành, chúng kích thích tạo phản ứng hóa hạt mơ ký chủ những trường hợp nhiễm tái tái lại [6] * Ở người: Người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo nuốt phải trứng trưởng thành ăn thịt vật chủ khác có chứa ấu trùng Sau vào đường tiêu hóa, ấu trùng tách khỏi trứng trưởng thành đến các quan khác bằng đường di chuyển thể Chúng chu du vài lần đến các mơ cuối đóng kén tạo u hạt, làm tăng bạch cầu ái toan (BCAT) tất cả các quan chính thể, có cả não mắt Người ký chủ ngẫu nhiên, nhiễm nuốt trứng có phơi Toxocara spp Ấu trùng thoát vỏ khỏi trứng, xâm nhập thành ruột chuyên chở theo đường máu đến gan, phổi những quan khác Ở những quan này, AT lang thang hàng tuần hay hàng tháng nằm im, thành những vật lạ gây viêm kích thích tạo u hạt thâm nhiễm BCAT Sự tồn AT chất tiết chúng thể người gây tổn thương thành mạch, mô mềm, hoại tử xuất huyết Cơ thể người đáp ứng lại bằng cách tạo phản ứng miễn dịch học các phản ứng bệnh lý Mức độ bệnh không phụ thuộc vào số lượng AT nhiễm vào thể mà còn phụ thuộc vào mức độ các phản ứng dị ứng Kết quả các biểu bệnh lý lâm sàng từ viêm nhiễm gây các phản ứng miễn dịch trực tiếp chống lại các kháng nguyên tiết AT [22] Hình 2.3 Sơ đờ chu kỳ sinh học giun đũa chó [9], [22] (Nguồn: www.dpd.cdc.gov/dpd.x) Theo nghiên cứu nhóm tác giả Mustafa Kaplan cho biết: bệnh giun đũa chó bệnh gây Toxocara canis, vật chủ chính tác nhân gây bệnh chó, chúng thải trứng phân Sau 1-3 tuần, trứng trở thành dạng đóng phơi có tính nhiễm Người nhiễm bệnh tiêu hóa đường miệng các trứng giai đoạn nhiễm [44] Trứng đẻ ruột ấu trùng xuyên thành di chuyển đến tim phổi Trong quá trình lưu hành thể, chúng đến các mô khác gây ít hội chứng 10 Praziquantel: Praziquantel (40 mg/kg) làm tăng nồng độ trung bình huyết tương diện tích dưới đường cong albendazol sulfoxid khoảng 50% so với dùng albendazol đơn độc (400 mg) + Cimetidin: Nồng độ albendazol sulfoxid mật dịch nang sán tăng lên khoảng lần người bị bệnh nang sán dùng phối hợp với cimetidin (10 mg/kg/ngày) so với dùng albendazol đơn độc (20 mg/kg/ngày) + Theophylin: Dược động học theophylin (truyền 20 phút theophylin 5,8 mg/mg) không thay đổi sau uống lần albendazol (400 mg) - Quá liều xử trí: Khi bị quá liều cần điều trị triệu chứng (rửa dày, dùng than hoạt) các biện pháp cấp cứu hồi sức chung 2.3.5 Phịng chống bệnh giun đũa chó/mèo [9] - Hạn chế tối đa tiếp xúc các vật chủ nhạy cảm, các chó mèo bị nhiễm mơi trường nghi ngờ có bệnh - Kiểm tra phân những chó hàng tuần tẩy giun tháng cho đến phân trở nên âm tính - Phải có quy trình kiểm tra phân định kỳ năm có kế hoạch điều trị cần thiết - Cấm chó chạy khu vườn chơi trẻ con, công viên các họp cát tơng tạm trú chó - Nhanh chóng loại bỏ các thùng chứa phân chó - Kiểm soát chặt chẽ buộc dây xích, hay có luật ni cho rõ ràng - Giáo dục sức khỏe các nhà thú y, các thầy thuốc, các nhà hoạt động xã hội những chủ vật ni để góp phần vào công tác dự phòng phòng chống bệnh - Rửa tay cho trẻ sau chơi nơi có cát vật nuôi 41 - Giáo dục sức khỏe cho cha mẹ tránh khỏi nguy tiềm tàng có 42 KẾT LUẬN Bệnh ấu trùng di chuyển nội tạng Toxocara canis bệnh khá phổ biến nước ta Bệnh chưa quan tâm mức tính đa dạng biểu lâm sàng nên khó định hướng chẩn đoán Toxocara canis ký sinh trùng lạc chủ, không trưởng thành người Tất cả người nhiễm Toxocara canis, đặc biệt trẻ nhỏ…Người bị nhiễm bệnh tình cờ nuốt trứng có ấu trùng Toxocara canis nhiễm đất, nước, thức ăn, chất phóng uế bừa bãi những chó bị nhiễm bệnh, bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người Biểu lâm sàng bệnh Toxocara canis tùy thuộc vào số lượng ấu trùng giun nuốt vào thể, thời gian nhiễm, nơi định vị ấu trùng, phản ứng miễn dịch ký chủ đối với ký sinh trùng…Ngồi ́u tố vệ sinh mơi trường kém, kinh tế khó khăn, sinh hoạt phong tục tập quán những yếu tố làm tăng nguy nhiễm bệnh Chẩn đoán bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó khó khăn, đòi hỏi kết hợp khai thác tiền sử bệnh, biểu lâm sàng các xét nghiệm cận lâm sàng Về phương diện cận lâm sàng, kỹ thuật ELISA có độ tin cậy cao, góp phần tích cực việc chẩn đoán các bệnh nhiễm trùng nội tạng nói chung bệnh ký sinh trùng nói riêng, nhiên tỷ lệ dương tính chéo với kháng nguyên các loại ký sinh trùng khác còn cao Hiện có nhiều loại thuốc kháng KST thị trường: Benzimidazole (Albendazole, Mébendazole), Diethylcarbamazine (Hetrazan), Thiabendazole (Mintezole) Tuy nhiên, Albendazole thường sử dụng nhiều thuốc đạt nồng độ cao (kể cả mô não), độc tính thấp hiệu quả so với các thuốc khác Các biện pháp dự phòng nhiễm ấu trùng giun đũa chó phải kết hợp biện pháp cá nhân cộng đồng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn (2011), “Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo Toxocara sp số điểm tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi”, Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, Số 796, tr 183-185 Phan Hữu Nguyệt Diễm (2007), “Nhân trường hợp bệnh lý đường hô hấp trẻ em ký sinh trùng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11, Số 2, tr 63-66 Trần Thị Kim Dung, Trần Phủ Mạnh Siêu (2009), Bệnh giun lươn giun đũa chó mèo, Nhà xuất bản y học, tr 82-107 Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Tẩn, Nguyễn Trí Thức, Trần Vinh Hiển (2005), “Một trường hợp nhiễm Toxocara canis hệ thần kinh trung ương”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 9, Số 1, tr 96-99 Trần Trọng Dương (2011), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá số yếu tố nguy lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó người khu vực miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Hội nghị Cơng an nhân dân lần thứ III, Số (775-776), tr 468-472 Lê Văn Đoan, Võ Hữu Hội (2008), “Nhân 02 trường hợp nhiễm ấu trùng giun đũa chó nội tạng chẩn đoán điều trị Khoa Nhi BV Đà Nẵng”, Nguồn: http://khoanhidanang.com.vn/detail.php?dm=1&id=5 Trần Thị Hồng, Trần Vinh Hiển (1997), “Biểu lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis người, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số 3, Tập 1, tr 121-124 44 Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Thùy Linh, Trần Thị Hồng (2007), “Đánh giá mối liên quan giữa mề đạy mạn tính nhiễm ký sinh trùng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11, Số 2, tr 48-53 Huỳnh Hồng Quang (2008), Toxocara canis Toxocara cati bệnh gây ký sinh trùng, Nguồn: http://news.bacsi.com/kienthuc/chuyen-khoa/toxocara-canis-va-toxocara-cati-mot-benh-gayra-do-ky-sinh-trung 10 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung (2011), “Hội chứng tăng nhiễm bạch cầu ái toan bệnh giun đũa chó người: Cập nhật tiếp cận chẩn đoán tiến trình điều trị”, Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, Số 796, tr 139-143 11 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương (2011), “Nhân ca bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo thể di chuyển nội tạng bệnh nhi 02 t̉i có tăng bạch cầu ái toan”, Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, Số 796, tr 192-195 12 Dương Văn Thấm, Phạm Hoàng Thao, Phạm Ngọc Trang, Phan Trường Giang (2013), “Nghiên cứu hành vi liên quan đến nhiễm giun đũa chó (Toxocara canis) số đơn vị thuộc Quân khu 9”, Báo Quân đội Nhân dân Nguồn: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vivn/61/43/352/354/354/223501/Default.aspx 13 Đỗ Ngọc Thanh, Phạm Thị Minh Hồng (2009), “Khảo sát nguyên nhân khò khè trẻ từ tháng đến 15 tuổi khoa hô hấp Bệnh viện Nhi đờng 2, năm 2007-2008, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số 1, Tập 13/2009, tr 78-82 14 Nguyễn Thị Hồng Thê, Trần Thị Hồng (2004), “Khảo sát số đặc điểm bệnh Toxocara spp trẻ em có biểu lộ thần kinh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số Phụ bản, Tập 8, tr 44-49 45 15 Đỗ Thị Lệ Thúy, Nguyễn Minh Thu (2011), “Nhân trường hợp nhiễm ký sinh trùng giun đũa chó thể não điều trị Khoa Thần kinhBệnh viện 19-8”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị Công an nhân dân lần thứ III, Số (775-776), tr 101-104 16 Lê Thanh Tồn (2010), “Bệnh giun đũa chó” Trung tâm đào tạo bác sỹ gia đình-Đại học y dược Thành phố Hờ Chí Minh, Nguồn: http://bacsigiadinhvietnam.org/thong-tin-cho-benh-nhan/thuonghuc/benh-giun-dua-cho.html TIẾNG ANH 17 Aaron R Jex, Andrea Waeschenbach, D Timothy J Littlewood, Min Hu, Robin B Gasser (2008), The Mitochondrial Genome of Toxocara canis, PloS Negleted Tropical Diseases, Vol 2, No 8, pp 273 18 Azira NMS, Zeehaida M (2011), A case report of ocular toxocariasis, Asian Pac Trop Biomed, Vol 1, No 2, pp 164-165 19 B.D.R Robertson, T.R Burkot, S.H Gillespie, M W Kennedy, Z Wambai and R.M Maizels (1988), Detection of circulating parasite antigen and specific antibody in Toxocara canis infections, Clin Exp Immunol, No 74, pp 236-241 20 Berenice Faz-Lopez, Yadira Ledesma-Soto, Yolanda RomeoSanchez, Elsa Calleja, Pablo Martinez-Labat and Luis I Terrazas (2013), Signal Transducer and Activator of Transcription Factor Signaling Contributes to Control Host Lung Pathology but Favors Susceptibility againstt Toxocara canis Infection, Biomed Res Int, No 2013, e 696343 46 21 B Esfandiari, M R Youssefi and M Abouhosseine Tabari (2010), First report of Toxocara cati in Persian Leopard (Panthera pardus saxicolor) in Iran, Global Veterinaria, Vol 4, No 4, pp 394-395 22 Britta Lassmann, Constantine Tsigrelis and Abinash Virk (2007), 33year-old woman with marked Eosinophillia, Mayo Clin Proc, Vol 82, No 1, pp 103-106 23 Cagri G Besirli and Susan G Elner (2013), Retinal vasculitis in Toxocara canis neuroretinitis, Besirli and Elner Journal of Opthalmic Inthalmic Inflammation and Infection, No 3, pp 24 Carmen Aranzamendi, Ljiljana Sofronic-Milosavljevic and Elena Pinelli (2013), Helminths: Immunoregulation and Inflammatory Diseases-Which Side Are Trichinella spp and Toxocara spp on?, Hindawi Publishing Corporation Journal of Parasitology Research, Vol 2013, Article ID 329438, 11 pages 25 Christen R Stensvold, Jakob Skov, Lone N Moller, Per M Jensen, Christian M O Kapel, Eskild Petersen and Henrik V Nielsen (2009), Seroprevalence of Human Toxocariasis in Denmark Clinical and Vaccine Immunology, Vol 16, No 9, pp 1372-1373 26 Cosme Alvarado-Esquivel (2013), Toxocara Infection in Psychiatric Inpatients: A case Control Seropravalence Study, PloS One Vol 8, No 4, e62606 27 Dickson Despommier (2003), Toxocariasis: Clinical Aspects, Epidemiology, Medical Ecology and Molecular Aspects, Clinical Microbiology Reviews, Vol 16, No 2, pp 265-272 28 Dorn Watthanakulpanich (2010), Diagnostic Trends of Human Toxocariasis, J Trop Med Parasitol, No 33, pp 44-52 29 Edward A Bruce (1958), A report on Toxocara canis, Canadian Journal of Comparative Medicine, Vol 22, No 8, pp 273-279 47 30 Garcia-Pedrique ME, Diaz-Suarez O, Estevez J, Cheng-Ng R, Araujo-Fernandez M, Castellano J, Araujo J, Cabrera L (2008), Prevalence of infection by Toxocara in school children in the community of El Mojan, Zulia state, Venezuela, Facultad de Medicina, Universidad del Zulia, Maracaibo, Venezuela 31 Hossein Yousofi Darani, Hedayatollah Shirzad, Fataneh Mansoori, Nozhat Zabardast and Mahdi Mahmoodzadeh (2009), Effects of Toxoplasma and Toxocara canis Antigens on WEHI-164 Fibrosarcoma Growth in a Mouse Model, Korean J Parasitol, Vol 47, No 2, pp 175-177 32 Jean-Francois Durant, Leonid M Irenge, Renata Fogt-Wyrwas, Catherine Dumont, Jean-Pierre Doucet, Bernard Mignon, Bertrand Losson and Jean-Luc Gala (2012), Duplex quantitative real-time PCR assay for the detection and discrimination of the eggs of Toxocara canis and Toxocara cati (Nematoda, Ascaridoidea) in soil and fecal samples, Durant et al Parasites & Vectors, No.5, pp 288 33 Jean-Francois Magnaval, Lawrence T Glickman, Philippe Dorchies and Bruno Morassin (2001), Highlights of human toxocariasis, The Korean Journal of Parasitology, Vol 39, No 1, pp 1-11 34 Kaplan M, Kalkan A, Hosoglu S, Kuk S, Ozden M, Demirdag K, Ozdrendeli A (2004), The frequency of Toxocara infection in mental retarded children, Mem Inst Oswaldo Cruz, Vol 99, No 2, pp 121-125 35 36 Kevin K.A.Tetteh, Alex Loukas, Cindy Tripp and Rick M Maizels (1999), Identification of Abundantly Expressed Novel and Conserved Genes from the Infective Larval Stage of Toxocara canis by an Expressed Sequence Tag Strategy, Infection and Immunity, Vol 67, No 9, pp 4771-4779 Lindsay A Dent, Christine M Daly, Graham Mayrhofer, Trudy Zimmerman, Ann Hallett, Leon P Bignold, Jenette Creaney and 48 37 Jim C Parson s (1999), Interleukin-5 Transgenic Mice Show Enhanced Resistance to Primary Infections with Nippostrongylus brasiliensis but Not Primary Infections with Toxocara canis, Infection and Immunity, Vol 67, No 2, pp 989-993 Malgorzata Paul, Jerzy Stefaniak, Hanna Twardosz-Pawlik and Krystyna Pecold (2009), The co-occurrence of Toxocara ocular and visceral larva migrans syndrome: a case series, Cases Journal, No 2, pp 6881 38 Ming-Wei Li, Rui-Qing Lin, Hui-Qun Song, Xiang-Yun Wu and Xing-Quan Zhu (2008), The complete mitochondrial genomes for three Toxocara species of human and animal health significance, BMC Genomics, No 9, pp 244 39 Mohammad Taghi Rahimi, Kayhan Ashrafi, Soheyla Koosha, Jahangir Abdi, Mohammad Bagher Rokni (2011), Evaluation of Fast-ELISA versus Standard-ELISA to Diagnose Human Fasciolosis, Archives of Iranian Medicine, Vol 14, No 1, pp 18-21 40 Mohammad Zibaei, Seyed Mahmoud Sadjjadi and Shoji Uga (2010), Experimental Toxocara cati Infection in Gerbils and Rats, Korean J Parasitol, Vol 48, No 4, pp 331-333 41 Momar Ndao (2009), Diagnosis of Parasitic Diseases: Old and New Approaches, Hindawi Publishing Corporation, Vol 2009, Article ID 278246, 15 pages, doi: 10.1155/2009/278246 42 M.S Arias, C.F Cazapal-Monterio and P Mendoza de Gives (2013), Mixed Production of Filamentous Fungal Spores for Preventing Soil-Transmitted Helminth Zoonoses: A Preliminary Analysis, Biomed Res Int, pp 567-876 43 M Takamoto, Z.X Wang, A Matsuzawa, H Nariuchi and K Sugane (1998), Eosinophilia, IgE production and cytokine production by 49 lung T cells in surface CD4-deficient mutant mice infected with Toxocara canis, No 95, pp 97-104 44 Mustafa Kaplan, Ahmet Kalkan, Salih Kuk, Kutbeddin Demirdag, Mehmet Ozden and S Sirri Kilic (2008), Toxocara Seroprevalence in Schizophrenic Patients in Turkey, Yonsei Med J, Vol 49, No 2, pp 224-229 45 Niedworok M, Sordyl B, Borecka A, Gawor J, Malecka-Panas E (2008), Estimation of eosinophilia, immunoglobulin E and eosinophilic cationic protein concentration during the treatment of toxocariasis, Wias Parazytol, Vol 54, No 3, pp 225-230 46 Onelia Verallo, Serena Fragiotta, Francesca Verboschi and Enzo Maria Vingolo (2012), Diagnosis Aspects and Retinal Imaging in Ocular Toxocariasis: A Case Report from Italy, Hindawi Publishing Corporation Journal of Parasitology Research, Vol 2013, Article ID 984512, pages 47 P.A.M Overgaauw (1997), General introduction Aspects of Toxocara epidemiology, Toxocariasis in dogs and cats, Critical Reviews in Microbiology, No 23, pp 233-251 48 Paola Pivetti-Pezzi (2009), Ocular Toxocariasis, International Journal of Medical Sciences, Vol 6, No 3, pp 129-130 49 Peter J Hotez, Patricia P Wilkins (2009), Toxocariasis: America’s Most Common Neglected Infection of Poverty and a Helminthiasis of Global Importance?, PloS Neglected Tropical Diseases, Vol 3, Issue 3, 4e: 400 50 Rebcca K Davidson, Anna Mermer and Oivind Oines (2012), Toxocara cati larva migrans in domestic pigs-detected at slaughterhouse control in Norway, Acta Veterinaria Scandinavica, No 54, pp 66 50 51 S Gillespie (2001), Toxocara: Dogwalking and playing fields, Br J Sports Med, Vol 35, No 1, pp 6-7 52 Shahram Khademvatan, Fakher Rahim, Mahdi Tavalla, Rahman Abdizadeh (2013), PCR-Based Molecular Characterization of Toxocara spp Using Feces of Stray Cats: A study from Southwest Iran, PloS One, Vol 8, Issue 6, e 65293 53 Soo-Ung Lee, Jae-Ran Yu and Sun Huh (2009), Ultrastructural Localization of Toxocara canis Larval Antigen Reacted with a Seropositive Human Serum, Korean J Parasitol, Vol 47, No 1, pp 65-68 54 Sriveny Dangoudoubiyam and Kevin R Kazacos (2009), Differentiation of Larva Migrans Caused by Baylisascaris procyonis and Toxocara Species by Western Blotting, Clinical and Vaccine Immunology, Vol 16, No 11, pp 1563-1568 55 Stephen G Kayes, Richard E Jones and Paul E Omtholt (1987), Use of Bronchoalveolar Lavage to Compare Local Pulmonary Immunity with the Systemic Immune Response of Toxocara canis-Infected Mice, Infection and Immunity, Vol 55, No 9, pp 2132-2136 56 Stoicescu RM, Mihai CM, Giannakopoulou AD (2011), Marked hypereosinophilia in a toddler: a case report, Journal of Medicine and Life, Vol 4, No 1, pp 105-108 57 Suharni Mohamad, Norhaida Che Azmi and Rahmah Noordin (2009), Development and Evaluation of a Sensitive and Specific Assay for Diagnosis of Human Toxocariasis by Use Three Recombinant Antigens (TES-26, TES-30 USM and TES-120), Journal of Clinical Microbiology, pp 1712-1717 58 Walsh MG, Haseeb MA (2012), Reduced cognitive function in children with toxocariasis in a nationally representative sample of the United States, Int J Parasitol, Vol 42, No 13-14, pp 1159-1163 51 59 W F Malloy and J A Embil (1978), Prevalence of Toxocara spp and other Parasites in Dogs and Cats in Halifax, Nova Scotia, Can J Comp Med, Vol 42, No 1, pp 29-31 60 Yrma A Espinoza, Pedro H Huapaya, William H Roldan, Susana Jimenez, Zhandra Arce and Elmer Lopez (2008), Clinical and serological evidence of Toxocara infection in school children from morrope district, Lambayeque, Peru, Rev Inst Med Trop S Paulo, Vol 50, No 2, pp 101-105 52 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Tên đề tài: THỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ALBENDAZOLE TẠI MỘT SỐ ĐIỂM MIỀN TRUNGTÂY NGUYÊN, 20112012 CHUYÊN NGÀNH: KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG Y HỌC MÃ SỐ: 62 72 01 16 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Chương PGS TS Đoàn Huy Hậu HÀ NỘI- Năm 2013 53 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Tên đề tài luận án tiến sỹ: THỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ALBENDAZOLE TẠI MỘT SỐ ĐIỂM MIỀN TRUNGTÂY NGUYÊN, 20112012 54 HÀ NỘI- Năm 2013 55 ... lượng chẩn đoán, điều trị bệnh tiến hành đề tài: ? ?Thực trạng, số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó người hiệu điều trị albendazole số điểm miền Trung-Tây Nguyên, 2011-2012? ?? nhằm... bệnh ký sinh trùng giun đũa chó người 2 NỘI DUNG 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó/ mèo giới Bệnh giun đũa chó/ mèo hay bệnh ấu trùng (AT) di... bị nhiễm phân chó nuốt phải ấu trùng giun ăn thịt chó chưa nấu chín Không lây truyền trực tiếp từ người sang người [47] 2.2.1.5 Khối cảm thụ bệnh ấu trùng giun đũa chó/ mèo Tất cả người nhiễm

Ngày đăng: 09/10/2014, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan