nghiên cứu nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm và đánh giá hiệu quả điều trị thói quen xấu ở trẻ từ 12 đến 15 tuổi tại thành phố thủ dầu một - bình dương

86 682 1
nghiên cứu nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm và đánh giá hiệu quả điều trị thói quen xấu ở trẻ từ 12 đến 15 tuổi tại thành phố thủ dầu một - bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TUẤN ANH NGHI£N CøU NHU CầU ĐIềU TRị NắN CHỉNH RĂNG HàM Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị THóI QUEN XấU TRẻ Từ 12 ĐếN 15 TUổI TạI THàNH PHố THủ DầU MộT BìNH DƯƠNG CNG D TUYN NGHIấN CU SINH HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TUN ANH NGHIÊN CứU NHU CầU ĐIềU TRị NắN CHỉNH RĂNG HàM Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị THóI QUEN XấU TRẻ Từ 12 ĐếN 15 TUổI TạI THàNH PHố THủ DầU MộT BìNH DƯƠNG Chuyờn ngnh: Rng hàm mặt Mã số: 62720601 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ GIA VINH TS NGUYÊN THỊ THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHẦN I: BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: TRẦN TUẤN ANH Cơ quan cơng tác: Trường Cao Đẳng Y Tế Tỉnh Bình Dương Chuyên ngành dự tuyển: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 62720601 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG HÀM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THÓI QUEN XẤU Ở TRẺ TỪ 12 ĐẾN 15 TUỔI TẠI THÀNH PHỐTHỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Tình trạng lệch lạc hàm bệnh phổ biến trẻ em nước ta toàn giới Lệch lạc hàm không ảnh hưởng tới tâm lý, chức năng, thẩm mỹ mà tạo điều kiện cho bệnh miệng khác phát triển Bên cạnh đó, mới quan tâm cộng đồng chí giới chun mơn đới với lệch lạc hàm mặt thường chưa tương xứng Xác định tình trạng lệch lạc khớp cắn trẻ em lứa tuổi 12 góp phần khơng nhỏ vào cơng tác phịng bệnh điều trị miệng cho trẻ em, giúp trẻ có khn mặt đẹp, hàm khỏe mạnh Sự phát triển sọ mặt tuổi 15 gần đã hoàn chỉnh Từ 12 đến 15 tuổi tuổi mà trẻ thích ứng với khớp cắn hình thành cung thời kỳ can thiệp nắn chỉnh hàm có hiệu Một khớp cắn gọi lý tưởng hay không lý tưởng? Việc nhà khoa học đưa số tiêu chí nhằm xác định mức độ thẩm mỹ nhu cầu điều trị chỉnh nha cho người dân áp dụng cách phổ biến cứng nhắc dựa tiêu chuẩn người Châu Âu để xác định mức độ thẩm mỹ nhu cầu điều trị chỉnh nha chung chung cho người Như đối với người Việt Nam nói chung người dân sinh sớng thành phớ Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương nói riêng, liệu tiêu chuẩn có phù hợp với đa số dân chúng hay không? Để giải vấn đề cần phải có nghiên cứu điều tra tỷ lệ lệch lạc khớp cắn nhu cầu cần hỗ trợ điều trị chỉnh nha cộng đồng dân cư chúng ta, từ xác định phù hợp hay chưa phù hợp mức độ thẩm mỹ nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn người Châu Âu cộng đồng dân cư góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao trình độ chun mơn cơng tác phịng bệnh, tư vấn điều trị miệng cho người dân, đem đến cho cộng đồng dân cư có khn mặt đẹp, hàm khỏe mạnh Bên cạnh chúng tơi tiến hành can thiệp điều trị nhóm đới tượng có lệch lạc khớp cắn ảnh hưởng thói quen đẩy lưỡi Và lý chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài với 03 mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng lệch lạc khớp cắn xác định nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn trẻ em lứa tuổi 12-15 tuổi thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương Đối chiếu nhu cầu điều trị nắn chỉnh hàm theo tiêu chuẩn IOTN với nhu cầu nắn chỉnh thực tế cộng đồng thông qua ảnh kỹ thuật số video clip Đánh giá hiệu phương pháp điều trị thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến tình trạng lệch lạc khớp cắn khí cụ tái giáo dục chức lưỡi với viên ngọc trai nhân tạo Mục đích mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Ngày nay, với mức sống ngày nâng cao, người ngày có hội tiếp xúc với khoa học kỹ thuật tiên tiến nhiều hơn, nhu cầu làm đẹp trọng Với bước tiến xa khoa học kỹ thuật đại, nghành Răng Hàm Mặt ngày phát triển hơn, đó, chỉnh hình miệng ngày quan tâm vai trò quan trọng thẩm mỹ khn mặt nụ cười Trên giới đã có nhiều nghiên cứu đưa tiêu chuẩn mức độ thẩm mỹ sớ nhu cầu điều trị chỉnh hình cho người dân Nhưng lấy tiêu chuẩn hình thái chung chung dân tộc áp dụng cho dân tộc khác Với mong muốn tiếp cận với nhiều thành tựu lĩnh vực chỉnh hình miệng Hơn nữa, mong muốn tìm tiêu chuẩn mức độ thẩm mỹ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh hàm đặc trưng riêng người Việt Nam chúng ta, từ làm tiền đề cho cơng tác phịng ngừa điều trị lệch lạc khớp cắn người dân Việt nam nói chung trẻ em Việt nam nói riêng tương lai, từ góp phần tạo nên tiếng nói riêng cho dân tộc Mặc khác học nghiên cứu sinh tơi có hội tiếp xúc học hỏi với nhiều Thầy, Cô Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Hà Nội Đây nơi tập trung chuyên gia Răng Hàm Mặt đầu ngành Chính mơi trường giúp tơi trưởng thành có khả nghiên cứu độc lập Lý lựa chọn sở đào tạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược Hà Nội nơi đào tạo hàng đầu chuyên ngành Răng Hàm Mặt Việt Nam Tôi hy vọng rằng, sau học nghiên cứu sinh đây, sau tốt nghiệp cố gắng phát triển chuyên nghành tỉnh Bình Dương nói chung Trường Cao Đẳng Y Tế Bình dương nói riêng Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Trong trình làm nghiên cứu, tơi thường xun có kế hoạch cụ thể, quản lý tốt thời gian để thực tiến độ đề tài cách có hiệu quả, đồng thời gắn bó với thầy, hướng dẫn nghiên cứu, trực tiếp mời thầy cô hướng dẫn vào giám sát địa điểm tiến hành nghiên cứu, nhằm có hướng giúp đỡ bảo Thường xuyên có mặt giai đoạn thu thập số liệu, làm nghiên cứu Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – ĐH Y Hà Nội Kinh nghiệm Hiện tại, tơi giảng viên đã có thâm niên giảng dạy môn Răng Hàm Mặt, tham gia đề tài lĩnh vực Răng Hàm Mặt Tham gia cấp độ đề tài cấp sở, cấp tỉnh Ngồi ra, tham gia khóa đào tạo ngắn hạn chuyên môn nước nước Thường xuyên tham gia buổi hội thảo chuyên nghành nhằm cập nhật kiến thức Dự kiến việc làm dự kiến sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp Nghiên cứu sinh Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Hà Nội, tiếp tục đầu tư mở rộng phạm vi nghiên cứu tỉnh Bình Dương, đặc biệt tập trung đới tượng trẻ em có nhu cầu nắn chỉnh hàm cao, nhằm làm giảm phần tình trạng lệch lạc hàm cộng đồng Bên cạnh đó, với nhiệm vụ giảng viên, cố gắng cập nhật kiến thức để dìu dắt lớp sinh viên thầy đã dìu dắt chúng tơi Tơi hy vọng với em sinh viên nghiên cứu thực tiếp đề tài lĩnh vực hàm mặt Tôi mong muốn người hướng dẫn nghiên cứu sinh là: GVHD 1: GS.TS LÊ GIA VINH GVHD 2: TS NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ClI ClII ClIII IOTN AC DHC ACE WHO DAI N,n XHD Khớp cắn loại Khớp cắn loại Khớp cắn loại Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh (Indexes of orthodontic Treatment need) Yếu tố thẩm mỹ (Aesthetic component) Yếu tố sức khỏe miệng (Dental health component) Đánh giá yếu tố thẩm mỹ (Aesthetic component evaluation) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) Chỉ số thẩm mỹ (Dental aesthetic indexes) Số lượng Xương hàm MỤC LỤC MỤC LỤC .8 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 PHỤ LỤC 14 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự hình thành phát triển khớp cắn 1.1 Sự hình thành phát triển khớp cắn 1.1.1 Sự hình hành thành khớp cắn 1.1.1 Sự hình hành thành khớp cắn 1.1.2 Cung khớp cắn lý tưởng 1.1.2 Cung khớp cắn lý tưởng 1.1.2.1 Quan niệm hàm hài hòa lý tưởng .3 1.1.2.1 Quan niệm hàm hài hòa lý tưởng .3 1.1.2.2 Khớp cắn lý tưởng 1.1.2.2 Khớp cắn lý tưởng 1.1.2.3 Tiêu chuẩn hài hòa răng- hàm .4 1.1.2.3 Tiêu chuẩn hài hòa răng- hàm .4 1.1.3 Khớp cắn lý tưởng theo quan niệm Andrews 1.1.3 Khớp cắn lý tưởng theo quan niệm Andrews 1.1.3.1 Tương quan vùng hàm: 1.1.3.1 Tương quan vùng hàm: 1.1.3.2 Độ nghiêng gần – xa thân răng: bình thường có góc độ dương độ nghiêng thay đổi theo [6] 1.1.3.2 Độ nghiêng gần – xa thân răng: bình thường có góc độ dương độ nghiêng thay đổi theo [6] 1.1.3.3 Độ nghiêng – thân răng: tương quan ảnh hưởng đến độ cắn phủ [6] 1.1.3.3 Độ nghiêng – thân răng: tương quan ảnh hưởng đến độ cắn phủ [6] 1.1.3.5 Khơng có khe hở 1.1.4 Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle 1.1.4 Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle 1.1.4.1 Lệch lạc khớp cắn loại I .6 1.1.4.1 Lệch lạc khớp cắn loại I .6 1.1.5 Phân loại viện tiêu chuẩn Anh 1.1.5 Phân loại viện tiêu chuẩn Anh 1.1.5.1 Lệch lạc khớp cắn loại I .9 1.1.5.1 Lệch lạc khớp cắn loại I .9 1.2 Tiêu chuẩn của nụ cười đẹp 1.2 Tiêu chuẩn của nụ cười đẹp 1.3 Điểm qua tình hình nghiên cứu lệch lạc khớp cắn giới nước 10 1.3 Điểm qua tình hình nghiên cứu lệch lạc khớp cắn giới nước 10 1.4 Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh .11 1.4 Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh .11 1.5 Các kết nghiên cứu số nhu cầu điều trị nắn chỉnh nước 13 1.5 Các kết nghiên cứu số nhu cầu điều trị nắn chỉnh nước 13 1.5.1 Nghiên cứu số thẩm mỹ nha khoa (DAI) 14 1.5.1 Nghiên cứu số thẩm mỹ nha khoa (DAI) 14 1.5.2 Nghiên cứu, đánh giá mức độ phù hợp số mức độ thẩm mỹ (AC) nhu cầu điều trị nắn chỉnh (IOTN) tác giả nước .14 1.5.2 Nghiên cứu, đánh giá mức độ phù hợp số mức độ thẩm mỹ (AC) nhu cầu điều trị nắn chỉnh (IOTN) tác giả nước .14 1.6 Sự thay đổi khớp cắn 15 1.6 Sự thay đổi khớp cắn 15 1.7 Các nguyên nhân gây sai khớp cắn 15 1.7 Các nguyên nhân gây sai khớp cắn 15 1.7.1 Ảnh hưởng môi trường 15 1.7.1 Ảnh hưởng môi trường 15 1.7.2 Sai khớp cắn ảnh hưởng di truyền 26 1.7.2 Sai khớp cắn ảnh hưởng di truyền 26 1.7.3 Nguyên nhân đặc biệt 27 1.7.3 Nguyên nhân đặc biệt 27 Chương 29 Chương 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 55 - Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả tình trạng lệch lạc khớp cắn xác định nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn trẻ em lứa tuổi 12-15 tuổi thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương Đối chiếu nhu cầu điều trị nắn chỉnh hàm theo tiêu chuẩn IOTN với nhu cầu nắn chỉnh thực tế cộng đồng thông qua ảnh kỹ thuật số video clip Đánh giá hiệu phương pháp điều trị thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến tình trạng lệch lạc khớp cắn khí cụ tái giáo dục chức lưỡi với viên ngọc trai nhân tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Bạch Dương (2000), Điều tra lệch lạc hàm trẻ em lứa tuổi 12 Trường Cấp II Amsterdam Hà Nội Mã số: 3.01.29 (tr 34-35-48 ) Lê Thị Nhàn (1997), Một số cách phân loại lệch lạc hàm RHM (tập 1) NXB Y học Hà Nội Tr 445-449 Nguyễn Văn Cát (1994), Tình hình miệng tỉnh phía Bắc Cơng trình nghiên cứu khoa học y năm 1994.Y học Việt Nam Tập san tháng kỳ Hà Minh Thu (1999), nhận xét nắn chỉnh xoay trục, mọc lạc chỗ qua nắn chỉnh 169 ca viện RHM Số 10-11∕1999 tập san Y học (tr 128-130) Lê Thị Nhàn (1977), Thuật ngữ số sở chẩn đoán lệch lạc hàm” Răng hàm-Mặt (tập 1).NXB Y học Hà Nội Tr 433-445 Andrew, Roberte Moyers (1990) “Handbook of orthod” Dixom.A.D (1958 ), The development of the jaw Dent Pract, 9:10-18 Đồng Khắc Thẩm, Hồng Tử Hùng (2000) “Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17-27” luận văn thạc sỹ Đại học Y dược Thành phớ Hồ Chí Minh Roberte Moyers (1990) “Handbook of orthod” 10 Angle EH (1907), The treatment of malocclusion of the teeth 7th ed Philadelphia: ss White Dental Manufacturing Co 11 Angle EH (1899), Classification of malocclusion Dent cosmos 41: 248-64;3507 12 Birkeland K,Egil O , wisth PJ (1996), Orthodontic concean among 11 year old children and their parents compared with treatment need Am J Orthod Dentofac Orthop; 110:197-205 13 Daskalogiannakis J (2000) Glossary of orthodontic terms Berin: Quintessence publishing Co Inc, 14 Esar, Razakia, Allister J.H (2001), Epidemiology of malocclusion and orthodontics treatment need of 12-13 year old Malaysian school children community Dent Health 18:31-36 15 Võ Trương Như Ngọc (2009), Ứng dụng ảnh kỹ thuật số phân tích thẩm mỹ khuôn mặt Chuyên đề Tiến sỹ y học, trường Đại học Răng Hàm Mặt tr.8 – 14 16 Mossey PA (1999), The heritability of malocclusion: part The influence of genetics in malocclusion Br J Orthod; 26:195-203 17 Goldstein, R.E Esthetics in Dentistry 2nd Edn Vol-1 Decker, Toronto (1998) 18 Hedayati Z, Fattahi HR, Jahromi SB (2007), The use of index of orthodontic treatment need in an Iranian population J Indian Soc Pedod Prev Dent; 25: 10-4 19 Lê Thị Bích Nga (2004), Nhận xét tình trạng bất thường mặt học sinh từ 12-15 tuổi Hà Nội 20 Moyers RE (1988), Handbook of orthodontics 4th ed Chicago: Yearbook Medical publishers Inc 21 Shaw WC, Richmond S,O’Brien KD,Brook P, Stephens CD (1991), Quality control in orthodontics: Indix of treatment need and treatment standards Br Dent J; 9:107-12 22 Preston, J (1993) The golden proportion revisited Journal of esthetic dentistry 5:247-51 23 Summers CJ (1971), The occlusal indix A system for identifying and scoring occlusal disorders Am J Orthod; 59:553-67 24 Salzmann JA (1968), Handicapping malocclusion assessment to establish treatment priority Am J Orthod; 54:746-65 25 Mandall NA , McCord JF, Blinkhom KD (2000), Percieve aesthetic impact of perception in 14-15 year old AS , Worthington HV, O’Brien malocclusion and oral self- Asian and Caucasian children in greater Manchester Eur J orthod; 22:175-83 26 Burden DJ, Holmes A (1994), The need for orthodontic treatment in the child population of the United Kingdom Eur J Orthod; 16:395-9 27 Uncuncu N,Ertugay E (2001), The use of indix of Orthodontic Treatment Need (IOTN ) in a school population and a referred population J orthod 28:45-52 28 Wang G, Hagg U, Ling J “ The orthodontic treatment need and demand of Hong Kong Chinese children” Am.J.Orthodontic, pp 24-36 29 Abu Alahaija Al-Nimri Ks Al-Khateeb SN (2004) “ Orthodontic treatment need and demand in 12-14 year old north Jordanian school children” Eur J Orthod Jun; 26:261-3 30 Anneli M Johansson and Marie Follin (2005) Evaluation of the aesthetic component of the Index of Orthodontic Treatment Need by Swedish orthodontist, European Journal of Orthodontics 27 p160–166 31 Nguyễn Khang (2000), Nghiên cứu cấu biện pháp can thiệp số bệnh miệng quân đội Luận Văn thác sỹ Y học – Học Viện quân Y 32 C Dhanni, M Saify, B Goutham, S Kulkarni - Virtual Journal of Orthodontics, (2008) A relationship between socio-enconomic status and orthodontic treatmetn need” 33 Proffit WR, Fields HW Jr (2000), Contem porary orthodontics 3rd ed St Louis: Mosby-Yearbook Inc 34 Lê Thị Nhàn (1977) “Mấy nét phát triển xương vùng hàm mặt” Răng Hàm - Mặt tập 1, tr 423 - 433 35 Mai Thị Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy (2004): “Phân loại khớp cắn theo Edward H.Angle” Chỉnh Hình Răng Mặt TP Hồ Chí Minh, Tr.67 – 75 36 Mc Namara Jame A (1994) “Mixed Dentition Treatment”: Studies in the permanent dentition Orthodontics current Principles & Techniques (P.511512, P.518-519) 37 Fujita Y, Motegi E, Nomura M, Kawamura S, Yamaguchi D, Yamaguchi H (2003), “Oral habits of temporomandibular disorder patients with malocclusion”, Bull Tokyo Dent Col, Vol.44, No.4, PP.201 – 207 38 Gillis J(1996), “Bad habits and pernicious results: thumb sucking and the discipline of late-nineteenth-century paediatrics” Med Hist, Vol.40, No.1.PP.55-73 39 Dale Jack G (1994) “Interceptive Guidance Of Occlusion With Emphasis On Diagnosis”: First molar; Total space analysis Orthodontic Current Principles & Techniques (P.317-325;328-331) 40 Esequiel E.Rodriguez Yanez (2007)“ 1001 Tips dor orthodontics and its secrets” by Amolca USA, pp 270-275 41 Viggiano D, Fasano D, Monaco G, Strohmenger L (2004), “Breast feeding, bottle feeding, and non-nutritive sucking; effects on occlusion in deciduous dentition”, Arch Dis Child, Vol.89, No.12, PP.1121 – 1123 42 Lê Thị Phúc (1994): “Một số nhận xét thừa viện RHM Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II 43 Enlow D.H (1990) “Handbook of facical growth” ed3, philadenphia, WB saunders 44 Suzuki S Studies on the so- called reverse occlusion (1961), Journal of the Nihon University School of Dentistry 5: 51-8 45 Peres KG, Barros AJ, Peres MA, Victora CG (2007), “Effects of breastfeeding and sucking habits on malocclusion in a birth cohort study”, Rev Saude Publica, Vol.41, No.3, PP.343 - 350 46 Howe R, Mc Namara JA, O Connor A (1983) “A examination of dental crowwding an its relationship to tooth size and arch dimention” Am J orthod 83 363-373 47 Stricker JM, Miltenberger RG, Garlinghouse MA, Deaver CM, Anderson CA (2001), “Evaluation of an awareness enhancement device for the treatment of thumb sucking in children ”, J Appl Behav Anal, Vol.34, No.1, PP.77 – 80 48 Klien ET (1952), Pressure habits, etiologycal factors in malocclusion Am J Orthod Dentofac Orthop 52:569-87 49 Đại học Y Dược TP HCM (2004), Kiến thức điều trị dư phịng Bộ mơn Chỉnh hình Răng Mặt “Chỉnh hình Răng Mặt Trang: 9-20, 68, 70 50 Harris JE, Khwolski CJ (1976), All in the family: use the familial information in orthodontic diagnosis Am J Orthod; 69: 493-510 51 Suzuki S Studies on the so- called reverse occlusion (1961), Journal of the Nihon University School of Dentistry 5: 51-8 52 Trần Thúy Nga công (2001), Sự hành thành phát triển cung Nha khoa trẻ em NXB Y học Thành Phố Hồ Chí Minh Tr 56-73 Tr 125-126 53 Gellin ME “Digital sucking and tongue thrusting in children” Dent Clin North Am 1978;22:603-19 54 Claman, Patton, Rashid (1990), “Standardizedd portrait photography for dental patients”, Am J Orthod, No.98, pp 197-205 55 Stricker JM, Miltenberger RG, Garlinghouse MA, Deaver CM, Anderson CA (2001), “Evaluation of an awareness enhancement device for the treatment of thumb sucking in children ”, J Appl Behav Anal, Vol.34, No.1, PP.77 – 80 56 Who (1997), Oral Health Survey Basic methods Ed 40 Geneva: Wor Heath organization KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Dự kiến kinh phí: - Kinh phí thực nghiên cứu sinh tự chi trả từ nguồn hổ trợ khác (nếu có) Tiến trình thực hiện: Nội dung cần thực 1.Viết đề cương nghiên cứu, xin Thời gian Từ 01/2013-5/2013 Người thực Nghiên cứu sinh góp ý GVHD Đánh giá thực trạng tình Từ 11/2013-10/2014 (NCS) NCS, cán tham trạng lệch lạc khớp cắn trẻ gia nghiên cứu em từ 12-15 tuổi thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 2.1 Xây dựng công cụ đánh Từ 11/2013-01/2014 Nghiên cứu sinh Từ 01/2014-02/2014 Từ 02/2014-07/2014 Nghiên cứu sinh NCS, cán tham 2.4 Phân tích, xử lý sớ liệu Từ 07/2014-10/2014 gia nghiên cứu Nghiên cứu sinh Báo cáo Đánh giá nhu cầu điều trị nắn Từ 11/2014 -07/2015 Nghiên cứu sinh Từ 11/2014-12/2014 Nghiên cứu sinh Từ 12/2014-01/2015 Từ 01/2015-05/2015 Nghiên cứu sinh NCS, cán tham giá (phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo đạc, phương pháp chụp ảnh, quay video clip) 2.2 Tập huấn nhóm nghiên cứu 2.3 Thu thập số liệu, đo đạc chỉnh từ nhu cầu thực tế cộng đồng địa phương nghiên cứu 3.1 Xây dựng công cụ nhận xét, đánh giá cho cộng đồng dân cư địa phương 3.2 Tập huấn nhóm nghiên cứu 3.3 Thu thập sớ liệu gia nghiên cứu 3.4 Xử lý số liệu báo cáo Điều trị can thiệp thói quen Từ 05/2015-06/2015 đẩy lưỡi ảnh hưởng đến tình Từ 10/2014 – 10/2015 trạng lệch lạc khớp cắn trẻ với Nghiên cứu sinh khí cụ tái giáo dục chức 4.1 Xác định đối tượng cần can thiệp, xin ý kiến phụ huynh 4.2 Tiến hành can thiệp điều trị 4.3 Thu kết xử lý số liệu So sánh số nhu cầu điều trị Từ 06/2015-09/2015 Nghiên cứu sinh Tháng 07/2015 Nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh Từ 09/2015-12/2015 Nghiên cứu sinh nắn chỉnh tiêu chuẩn với nhu cầu nắn chỉnh thực tế từ cộng đồng dân cư địa phương nghiên cứu 5.1 Tổng hợp xử lý kết 5.2 Tổ chức buổi tuyên truyền giáo giáo dục nhận thức tình trạng lệch lạc khớp cắn trẻ em 5.3 Tổng hợp xử lý Thu kết báo cáo Hoàn thiện chuyên đề Viết luận án xin ý kiến GVHD PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỤ LỤC UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG CĐ Y TẾ BÌNH DƯƠNG BỘ MƠN RĂNG HÀM MẶT Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc - THƯ NGỎ Kính gửi: Quý phụ huynh Học sinh:……………………………Lớp:…… Trường:………………… ……………… …… Nhằm mục đích phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh, điều trị lệch lạc hàm thói quen xấu (cụ thể thói quen đầy lưỡi) Tôi tên Trần Tuấn Anh bác sỹ Răng Hàm Mặt giảng viên môn Răng Hàm Mặt Trường Cao Đẳng Y Tế Tỉnh Bình Dương, đồng ý UBND thành phố Thủ Dầu Một tỉnhh Bình Dương, mơn Răng Hàm Mặt trường Cao Đẳng Y Tế tỉnh Bình Dương, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhu cầu điều trị nắn chỉnh hàm đánh giá hiệu điều trị thói quen xấu trẻ em từ 12-15 tuổi thành phớ Thủ Dầu Một-Bình Dương.” - Các em học sinh khám răng, đánh giá tình trạng lệch lạc hàm vấn số câu hỏi liên quan - Quý phụ huynh trả lời số câu hỏi kiến thức chỉnh hình mặt, nhận xét đánh giá sớ ảnh chụp video clip quay hình ảnh khn mặt khớp cắn số học sinh (giấu tên) Chúng tơi trân trọng kính mời q phụ huynh học sinh:……………… tham gia Nếu chấp thuận tham gia, xin vui lòng trả lời bảng câu hỏi dành cho phụ huynh Các thông tin nghiên cứu giữ bí mật Xin chân thành cám ơn tham gia quý vị Thay mặt nhóm nghiên cứu Bs Trần Tuấn Anh Phần Thư Ngỏ (tiếp theo) Xin quý phụ huynh vui lòng điền vào phiếu chấp thuận sau: Tên là:………………………………………….Tuổi……… Giới……… Phụ huynh em:……………… …Lớp:…… Trường……… …………… Địa chỉ: ……………………………………Số điện thoại: ………………… Tôi đồng ý tự nguyện tham gia vào đề tài với tư cách phụ huynh học sinh cam kết thực đúng, đầy đủ lời dặn bác sỹ, tái khám ngày quy định, không khiếu nại sau ( Đề nghị quý phụ huynh gửi lại thư ngỏ bảng câu hỏi GVCN vào ngày….tháng….năm… Thủ Dầu Một, ngày…tháng…năm… Phụ huynh ký ghi rõ họ tên PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHÁM Hành chính: Họ tên:……………Năm sinh………….Giới………tuổi…… Trường:………………………………………………………Lớp:…………… Địa nhà:………… .Điện thoại liên hệ: Mẫu hàm: Quan hệ hai cung Loại KC Khớp cắn CLI CLII Xác định mức độ lệch lạc khớp cắn theo DHC CLIII Mức độ có khơng có khơng a Lệch lạc khớp cắn ít, chen chúc chưa đến 1mm Mức độ a Độ cắn chìa 3,5 – mm, hai mơi chạm tư nghỉ b Có khớp cắn chéo vùng trước dước 1mm c Sự khác biệt cắn chéo trước sau 1mm vị trí tiếp xúc lùi sau lồng múi tới đa d Có dịch chuyển sai vị trí từ 1-2mm e Cắn hở phía trước phía sau từ 1-2mm f Khớp cắn sâu lớn 3,5mm cửa không chạm lợi hàm Mức độ có khơng có khơng a Độ cắn chìa từ 3,5-6mm, hai môi không chạm b Khớp cắn chéo phía trước từ 1- 3,5mm c Khớp cắn chéo phía trước sau từ 1-2mm vị trí tiếp xúc lùi sau vị trí lồng múi tới đa d Có dịch chuyển sai vị trí từ 2-4mm e Cắn hở phía trước phía sau từ đến 4mm f Khớp cắn sâu hoàn toàn, cửa hàm chạm vào lợi hàm vòm miệng gây tổn thương Mức độ a Thiếu cần phải điều trị phục hình tiền chỉnh nha chỉnh nha để tạo khoảng trống (1 / cung răng) b Độ cắn chìa tăng lớn mm nhỏ mm c Khớp cắn chéo phía trước 3.5 mm không ảnh hưởng tới chức ăn nhai phát âm d Khớp cắn chéo phía trước lớn mm nhỏ 3.5 mm gây khó khăn việc ăn nhai phát âm e Khớp cắn chéo phía trước phía sau lớn 2mm vị trí tiếp xúc lui sau vị trí lồng múi tới đa f Khớp cắn kéo khơng có tiếp xúc cắn khớp chức hai múi g Các chen chúc nhiều, lớn mm h Khớp cắn hở phía trước phía bên lớn mm i Khớp cắn sâu hoàn toàn, tổn thương lợi vòm miệng j Răng mọc phần, bị cản trở mọc bên cạnh…Có thừa Mức độ Có Khơng Có Khơng a Cản trở mọc (trừ hàm lớn thứ ba) chen chúc, có thừa, cịn sữa, ngun nhân bệnh lý khác b Thiếu nhiều răng, có định làm phục hình (hơn / cung răng) cần có phục hình tiền chỉnh nha c Độ cắn chìa tăng lớn mm d Cắn khớp chéo phía trước lớn 3.5 mm gây khó khăn việc ăn nhai nói e Khe hở mơi - vòm miệng bất thường sọ mặt khác f Có sữa ngầm Thói quen đẩy lưỡi: Biểu lâm sàng a Cắn hở vùng trước

Ngày đăng: 09/10/2014, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sự hình thành và phát triển khớp cắn

    • 1.2. Tiêu chuẩn của của một nụ cười đẹp

    • 1.3. Điểm qua tình hình nghiên cứu lệch lạc khớp cắn trên thế giới và trong nước

    • 1.4. Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh

    • 1.5. Các kết quả nghiên cứu chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh trong và ngoài nước

    • 1.6. Sự thay đổi của khớp cắn

    • 1.7. Các nguyên nhân gây sai khớp cắn

      • Sự phát triển răng bất thường

      • Mất răng

      • Chấn thương vùng mặt, các rối loạn phát triển răng và xương

      • Các bệnh tại chỗ

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu

        • 2.4. Các dấu chứng lâm sàng để xác định các thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến lệch lạc răng hàm

        • - So sánh mẫu hành thạch cao và hình chụp kỹ thuật số trước và sau khi điều trị. Nếu sau khi điều trị bằng khí cụ tái giáo dục chức năng có hiệu quả, học sinh phải đạt những tiêu chí như sau:

        • 2.5. Sai số và các biện pháp khắc phục sai số

        • 2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan