đánh giá nồng độ albumin và prealbumin máu ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế ở khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai

52 891 6
đánh giá nồng độ albumin và  prealbumin máu ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế ở khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG ĐáNH GIá NồNG Độ ALBUMIN Và PREALBUMIN BệNH NHÂN MắC BệNH THậN MạN TíNH CHƯA ĐIềU TRị THAY THế T¹I KHOA THËN TIÕT NIƯU BƯNH VIƯN B¹CH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH HNG ĐáNH GIá NồNG Độ ALBUMIN Và PREALBUMIN BệNH NHÂN MắC BệNH THậN MạN TíNH CHƯA ĐIềU TRị THAY THÕ T¹I KHOA THËN TIÕT NIƯU BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Việt Hà HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận dạy bảo, giúp đỡ động viên tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Liệu – Trưởng Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Gia Tuyển – người thầy tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Đinh Thị Kim Dung - Trưởng khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, hết lịng giúp đỡ tơi học tập thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sĩ, nhân viên Khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội tận tình bảo, dìu dắt, trang bị kiến thức đạo đức nghề nghiệp người thầy thuốc giúp đỡ học tập hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Đại học Trường Đại họcY Hà Nội tạo điều kiện cho phép giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi vơ biết ơn bố mẹ người thân yêu, người bạn bên tơi, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2009 Lê Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tham gia nghiên cứu đề tài để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách nghiêm túc Các số liệu khóa luận lấy trung thực, xác kết chưa công bố tác giả Nếu có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thị Thanh Hương ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính (Chronic Kidney Disease) vấn đề sức khỏe có tính tồn cầu Đây tình trạng bệnh lý gia tăng nhanh chóng giới Việt Nam địi hỏi chi phí điều trị khổng lồ Các nhà khoa học Mỹ dự báo số người bị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối cần phải điều trị lọc máu ghép thận tăng lên từ 453.000 vào năm 2003 lên đến 651.000 vào năm 2010 Hiện giới có khoảng 1,5 triệu người suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay thận (Thận nhân tạo, lọc màng bụng ghép thận) số lượng người ước đốn tăng gấp đơi vào năm 2020 Cơ chế bệnh sinh bệnh thận mạn giải thích dựa sở lý luận thuyết nephron nguyên vẹn Mặc dù tổn thương khởi phát cầu thận, hệ mạch thận, hay tổ chức ống kẽ thận nephron bị thương tổn nặng bị vai trò chức sinh lý Chức thận đảm nhiệm nephron nguyên vẹn lại Khi khối lượng nephron chức bị tổn thương q nhiều, số cịn lại khơng cịn đủ trì định nội mơi bắt đầu xuất biến loạn nước, điện giải, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, thần kinh tạo nên hội chứng suy thận mạn Mặt khác người ta nhận thấy có hàng loạt yếu tố tham gia thúc đẩy tổn thương thận tiến triển bao gồm: chế độ ăn giàu đạm, hoạt hóa hệ thống rennin-angiotensin thận, tăng huyết áp rối loạn chất dinh dưỡng… Rối loạn dinh dưỡng biến chứng hay gặp bệnh nhân bệnh thận mạn tính, yếu tố để đánh giá tiên lượng bệnh Sự giảm Prealbumin Albumin máu bệnh nhân bệnh thận mạn tính tương đối phổ biến Nhiều nghiên cứu cho thấy Prealbumin Albumin máu số tiên lượng có giá trị bệnh lý dinh dưỡng tỷ lệ tử vong bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính Việc theo dõi quản lý tốt thay đổi dinh dưỡng góp phần cải thiện tỉ lệ bệnh tử vong bệnh nhân Tại Việt Nam có số nghiên cứu thay đổi albumin máu bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính giai đoạn suy thận[2],[3],[4], nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đồng thay đổi Prealbumin Albumin Do tiến hành nghiên cứu nhằm “Đánh giá nồng độ Albumin Prealbumin máu bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay Khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Đánh giá nồng độ Albumin Prealbumin máu bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay Tìm mối liên quan Albumin, Prealbumin với số thông số lâm sàng cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ THẬN 1.1.1 Giải phẫu Bình thường thể người có hai thận hình hạt đậu, nằm sau phúc mạc, dọc hai bên cột sống Thận người bình thường dài khoảng 9-12 cm, rộng khoảng 5-6 cm, dày khoảng cm, cân nặng từ 130-150 gam Thận bọc bao mỏng gọi bao thận Bình thường bao thận bóc tách dễ dàng khỏi nhu mơ thận, bị viêm mạn tính, nhu mơ bị xơ hóa bao thận khó bóc Thận có hai phần: Phần rỗng gọi xoang thận có bó mạch, thần kinh, niệu quản qua Phần đặc bao quanh xoang thận gọi nhu mô thận Nhu mô thận bao quanh xoang thận gồm hai lớp rõ rệt: Lớp màu nâu thẫm gọi vỏ thận, lớp sáng gọi tủy thận Phần vỏ thận chứa chủ yếu cuộn mao quản cầu thận gọi tiểu cầu Malpighi Phần tủy thận chứa chủ yếu hệ thống ống thận bao gồm ống lượn gần, ống lượn xa, quai Henlé ống góp Các ống góp nhỏ đổ vào ống góp chung để dẫn nước tiểu đài bể thận, xuống niệu quản, bàng quang thải Tiểu cầu thận hệ thống ống thận tạo thành đơn vị cấu trúc chức thận gọi “Nephron” Mỗi thận có khoảng triệu Nephron Tiểu cầu thận cuộn mao quản nằm túi gọi khoang Bowman Tiểu cầu thận hoạt động máy lọc máu để tạo dịch lọc, tức nước tiểu Dịch lọc từ máu khoảng 120ml/phút gọi mức lọc cầu thận (MLCT) chứa khoang Bowman chảy qua hệ thống ống thận Hệ thống ống thận hoạt động máy gia công qua tái hấp thu trở lại máu số chất lọc qua cầu thận (như Glucose, Axít amin, Natri, Kali…) tiết thêm số chất cần loại khỏi thể (như Amonium, Creatinin…) để tạo nên nước tiểu cuối đổ bể thận xuống niệu quản, bàng quang thải mang theo nước, ion dư thừa máu để trì định nội mơi đào thải số sản phẩm chuyển hóa không cần thiết cho thể chất độc nội sinh ngoại sinh [5],[6],[7] 1.1.2 Sinh lý 1.1.2.1 Quá trình lọc cầu thận * Màng lọc cầu thận Dịch lọc từ mạch máu vào bao Bowman phải qua ba lớp màng lọc cầu thận lỗ lọc có kích thước nhỏ dần: lớp tế bào nội mô mao mạch cầu thận, màng đáy lớp tế bào biểu mơ thành bao Bowman Tính thấm màng lọc cầu thận lớn mao mạch nơi khác từ 100-500 lần Màng có tính chọn lọc cao, tùy theo kích thước phân tử mà cho qua Tính chọn lọc màng lọc phụ thuộc vào kích thước lỗ màng lọc lực tĩnh điện thành lỗ lọc Bình thường chất có kích thước lớn đường kính lỗ lọc chất mang điện tích âm khơng qua lỗ lọc Trong trường hợp bệnh lý như: viêm cầu thận cấp, hội chứng thận hư… lớp proteoglycan bị phá hủy làm điện tích màng đáy thay đổi, tính thấm màng lọc thay đổi Hậu protein có trọng lượng phân tử lớn qua màng lọc nước tiểu, gây tăng nồng độ protein nước tiểu, làm thể bị lượng lớn protein * Lưu lượng lọc cầu thận (hay mức lọc cầu thận) Quá trình lọc chất cầu thận phụ thuộc vào chênh lệch áp suất mạch Áp suất lọc (PL) có tác dụng đẩy dịch qua màng lọc cầu thận, tính cơng thức PL= PH-(PK+PB) Trong đó: PH áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận (bình thường 32mmHg), P B: áp suất bao Bowman (bình thường 18mmHg) Lưu lượng lọc cầu thận (GFRglomerular filtration rate) hay MLCT, tính cơng thức : MLCT=Kf.PL=k.s.PL=Kf.(PH-PB-PK) Trong hệ số siêu lọc Kf=k.s (k khả lọc màng lọc, s: diện tích màng lọc) Như MLCT phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu tố: áp suất lọc PL, khả lọc diện tích màng lọc cầu thận Mỗi ngày, hai thận lọc 180 lít dịch, 99% lượng dịch tái hấp thu ống thận, có 1-1,5 lít tạo thành nước tiểu thải ngồi với số sản phẩm phân hủy thể Ở người bình thường, phút có khoảng 1200ml máu chảy qua hai thận (chứa 650ml huyết tương) 21% lưu lượng tim, có 125ml huyết tương lọc qua màng lọc cầu thận vào bao Bowman- gọi lưu lượng lọc cầu thận (hay mức lọc cầu thận - MLCT, thước đo đánh giá chức thận MLCT đo nhiều phương pháp Trong thực hành lâm sàng thường đo độ thải creatinin nội sinh (creatinin clearance): creatinin huyết lọc qua cầu thận khơng bị tái hấp thu tiết thêm ống thận, đồng thời bị ảnh hưởng chế độ ăn nhiều hay protein (đạm) Vì creatinin huyết phản ánh xác MLCT Bình thường MLCT trung bình 120ml/phút 2ml/giây Creatinin huyết trung bình 1mg/dl Khi MLCT giảm xuống 60ml/phút, creatinin huyết tăng 1,5g/dl trở lên thận suy rõ Nitơ phi protein bao gồm urê, creatinin, a xít uríc…, urê chiếm 80% coi đại diện nhóm [8],[9],[10],[11] * Các yếu tố ảnh hưởng đến mức lọc cầu thận Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến MLCT: lưu lượng máu qua thận, cogiãn tiểu động mạch đến tiểu động mạch đi, kích thích giao cảm, huyết áp đại tuần hồn Ở người bình thường, khả lọc (k) diện tích (s) 10 màng lọc không thay đổi, nên MLCT phụ thuộc chủ yếu vào áp suất lọc (PL) Những ảnh hưởng đến ba yếu tố: P H, PK,PB ảnh hưởng đến lưu lượng lọc Tuy nhiên, áp suất bao Bowman thấp dịch lọc vào bao Bowman chuyển sang ống thận ảnh hưởng đến mức lọc cầu thận Áp suất keo cao, dao động nên ảnh hưởng khơng nhiều đến mức lọc cầu thận Do MLCT phụ thuộc chủ yếu vào lưu lượng áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận * Cơ chế tự điều hòa lưu lượng lọc cầu thận Lưu lượng lọc cầu thận phải định Nếu lưu lượng lọc giảm nhiều, dịch qua ống thận chậm hầu hết chất bị tái hấp thu thận khơng đào thải sản phẩm chuyển hóa Nếu lưu lượng lọc cao, dịch qua ống thận nhanh đến mức thận khơng có khả tái hấp thu chất cần thiết cho thể Tại nephron có chế điều hịa ngược ống thận - cầu thận 1.1.2.2 Quá trình tái hấp thu tiết thận Sau lọc qua màng lọc cầu thận, dịch lọc cầu thận qua hệ thống ống thận, tế bào biểu mô ống thận tái hấp thu 99% nước dịch lọc, lượng lớn chất điện giải, chất khác xuất số chất cặn bã theo nước tiểu, có urê Trong q trình lọc, 100% urê huyết qua màng lọc cầu thận Nồng độ urê nước tiểu đầu tương đương với huyết tương Tại ống lượn gần, 50% urê lọc tái hấp thu theo phương thức thụ động Do phân tử urê có kích thước nhỏ ống thận cho urê thấm qua phần, nên nước tái hấp thu từ ơng lượn gần có khoảng nửa số urê dịch lọc tái hấp thu thụ động với nước, nửa lại vào nước tiểu Tại nhánh xuống quai Henle nước ure tái hấp thu theo chế khuếch tán thụ động nhờ áp suất thẩm thấu dịch kẽ tăng cao Tại phần đầu nhánh lên quai Henle, tế 38 * So sánh nồng độ ure máu trung bình nhóm: Albumin, prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm Bảng 3.10 So sánh nồng độ ure máu trung bình nhóm Albumin,prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm n Nồng độ ure máu trung bình Nhóm Nhóm albumin, albumin,prealbumin prealbumin máu giảm máu bình thường p Nam Nữ Nhận xét: 3.4.3.4 Mối liên quan albumin, prealbumin máu với số CRP: Bảng 3.11 So sánh nồng độ albumin, prealbumin máu trung bình protein tồn phần trung bình nhóm CRP bình thường CRP tang CRP bình thường (n = 18) Albumin Prealbumin Protein toàn phần Nhận xét CRP tăng (n = 25) p 39 3.4.2.5 Mối liên quan Albumin, Prealbumin máu protein niệu: * Tỷ lệ bệnh nhân có protein niệu nhóm BTMT Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo nồng độ protein niệu n (người) Protein niệu âm tính n (người) % Có protein niệu n (người) % Nam Nữ Nhận xét: * So sánh nồng độ protein niệu nhóm: Albumin, Prealbumin máu bình thường Albumin, Prealbumin máu giảm Bảng 3.13 So sánh nồng độ acid uric máu trung bình nhóm Albumin,prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm Protein niệu n p Nhóm albumin,prealbumin máu bình thường Nam Nữ Nhóm albumin, prealbumin máu giảm 40 3.4.2.6 Mối liên quan albumin, prealbumin máu MLCT * Tỷ lệ bệnh nhân có giảm MLCT nhóm BTMT Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân theo MLCT n (người) MLCT bình thường n (người) % MLCT giảm n (người) % Nam Nữ Nhận xét: * So sánh MLCT trung bình nhóm: Albumin, prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm Bảng 3.15 So sánh MLCT trung bình nhóm Albumin,prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm MLCT trung bình (µmol/l) n p Nhóm albumin,prealbumin máu bình thường Nhóm albumin, prealbumin máu giảm Nam Nữ 3.4.2.7 Mối liên quan albumin, prealbumin máu HC, Hb, Hct 3.4.2.8 Mối liên quan albumin, prealbumin máu PT, Fibrinogen 3.4.2.9 Mối liên quan albumin, prealbumin máu Canxi 41 * Tỷ lệ bệnh nhân có giảm Canxi máu nhóm STM: Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân theo nồng độ Canxi máu n (người) Ca máu bình thường n (người) % Ca máu tăng n (người) % Nam Nữ Nhận xét: * So sánh nồng độ Ca máu trung bình nhóm: Albumin, prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm Bảng 3.17 So sánh nồng độ Ca máu trung bình nhóm Albumin,prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm Nồng độ Ca máu trung bình (µmol/l) n p Nhóm albumin,prealbumin máu bình thường Nam Nữ Nhóm albumin, prealbumin máu giảm 42 3.4.2.10 Mối liên quan Albumin, prealbumin máu beta2 microglobulin * Tỷ lệ bệnh nhân có tăng beta2 microglobulin máu nhóm BTMT Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng beta2 microglobulin máu nhóm BTMT beta2 microglobulin máu n (người) bình thường n (người) % beta2 microglobulin máu tăng n (người) % Nam Nữ Nhận xét: * So sánh nồng độ beta2 microglobulin máu trung bình nhóm: Albumin, prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm Bảng 3.19 So sánh nồng độ beta2 microglobulin máu trung bình nhóm Albumin,prealbumin máu bình thường Albumin, prealbumin máu giảm Nồng độ beta2 microglobulin máu trung bình (µmol/l) Nhóm n albumin,prealbumin máu bình thường Nhóm albumin, p prealbumin máu giảm Nam Nữ 3.4.2.11 Mối liên quan Albumin, prealbumin máu với creatinin máu CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 Bàn luận biến đổi nồng độ prealbumin, albumin máu bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay Bàn luận mối liên quan prealbumin,albumin máu với yếu tố lâm sàng cận lâm sàng DỰ KIẾN KẾT LUẬN Về nồng độ prealbumin, albumin máu bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay Về mối liên quan prealbumin, albumin máu với yếu tố lâm sàng cận lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Gia Tuyển (2007), Suy thận mạn – Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất y học, tr 428 – 436 Robert N Foley, Patrick S Parfrey, John D Harnett, Gloria M Kent, David C Murray, Paul E Barre (1996), Hypoalbuminemia, Cardiac morbidity and mortality in end – stage renal disease, J.Am.Soc.Nephrol; 7: 728 – 736 Keane W.F, Collins A.J (1994), Influence of co-morbidity on mortality and morbidity in patients treated with hemodialysis, Am J Kidney Dis; 24: 1010 – 1018 Harnett J.D, Foley R.N, Parfrey P.S, Kent G.M, Murray D.C, Barre P.E (1995), Congestive heart failure in dialysis patients: prevalence, incidence, risk factors and prognosis, Kidney Int; 47: 884 – 890 Trần Văn Chất (2004), Giải phẫu sinh lý thận – Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất y học Hà Nội, tr – 17 Nội khoa sở (2003), Nhà xuất y học Hà Nội, tập II, tr 325 – 340 Sinh lý bệnh học (2004), Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 82 – 94 Nguyễn Văn xang (1997), Một số chuyên đề chẩn đoán, điều trị bệnh thận, Tài liệu bổ túc cho bác sỹ, phục vụ cho tập huấn chuyên ngành nội khoa, Hà Nội Donadio C, Lucchesi A, et al (1997), Creatinine clearance predicted from body cell mass is a good indicator of renal function, Kidney Internaltional Vol.52, Suppl 63, pp S166-S168 10 Koeppen B.M, Stanton B.A (1997), Renal physiology, Second edition, Mosby, pp 31-52 11 Shayman J.A (1995), Renal pathophysyology J.B Lippincott campany Philadelphia, pp 93-116, 155-176 12 Lê Thế Trung (2002), Những điều cần biết ghép thận Tạp chí Sức khỏe Đời sống Bộ Y Tế, số 73 13 Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh thận mạn tính suy thận mạn tính, định nghĩa chẩn đoán Bệnh thận nội khoa tập 1, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 398 14 Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh thận mạn tính suy thận mạn tính, định nghĩa chẩn đoán Bệnh thận nội khoa tập 1, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 405 15 Nguyễn Văn Xang (1997), Một số chuyên đề chẩn đoán, điều trị bệnh thận, Tài liệu bổ túc cho bác sỹ, phục vụ cho tập huấn chuyên ngành Nội khoa, Hà Nội 16 Burton D Rose, (1987), Clinical assessment of renal function, Pathophysiology of renal disease, Second Edition, Health professions division, pp – 10 17 Patrict S.F., John D.H (1992), Cardiac dysfunction in chronic uremia Kluwer Academic Publishers, USA 18 Tạ Thành Văn (2013), Hóa Sinh Lâm Sàng,tr 84-85 19 Đinh Thị Kim Dung (2004), Suy thận mạn tính – Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 284 – 304 20 Đinh Thị Kim Dung (2003), Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết bệnh nhân suy thận mạn, Luận văn tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, tr – 13 21 Foley R.N, Parfrey P.S, Harnett J.D, et al.(1995), Clinical and echocardiographic disease in end-stage renal disease: Prevalencce, associations and prognosis, Kidney Int; 47: 186 – 192 22 Nguyễn Thị Thu Hà (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lọc máu chu kỳ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.16 23 Lương Tấn Thành, Nguyễn Thị Hà cs (1995), Những thơng số Hóa sinh chẩn đoán bệnh tim mạch, Chẩn đoán sinh học số bệnh Nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 20 – 37 24 Nguyễn Văn Xang (1996), Vai trò thận điều hòa huyết áp động mạch, Trích “ Một số chuyên đề suy thận – Bài giảng Sở Y tế năm 1996 “ 25 Nguyễn Thị Hà (2001), Chuyển hóa Lipid, Hóa sinh, chương 11, tr 318 – 376, Nhà xuất Y học 26 Wolfe RA, Ashby VB, Daugirdas JT, Agodoa LY, Jones CA, Port FK (2000), Body size, dose of hemodialysis, and mortality, Am J Kidney Dis, 35, pp.80-88 27 WHO/ IASP/ IOTF (2000), The Asia - Pacific perspertive: redefining obesity and its treatment, Health communications Australia Pty Ltd, pp 5-20 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN HÀNH CHÍNH: - Họ tên bệnh nhân:……………………… Tuổi……….Giới……Mã số… - Nghề nghiệp:……………………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Ngày vào viện:……………………………………………………………… - Lý vào viện:…………………………………………………………… - Chẩn đoán:…………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN: - Chiều cao:…………………………Cân nặng……………………………… - BMI= - Tiền sử thân: + Bệnh thận mắc từ trước:………………………………………… + Bệnh khác:……………………………………………………………… - Tiền sử gia đình: 2.1 Khám triệu chứng lâm sàng: - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch……………Huyết áp…………………….Nhiệt độ……… - Phù: To Vừa Nhẹ Mặt …………………………… Hai chân …………………………… Cổ trướng …………………………… Toàn thân …………………………… - Nước tiểu: + Số lượng: Bình thường ………Ít………….Thiểu niệu… Vơ niệu… + Tính chất: Bình thường ………Vàng sẫm…Đỏ………… Đục…… - Da, Niêm mạc: Bình thường ……….Đỏ……… Nhợt……… Rất nhợt… -Tình trạng xuất huyết: Khơng………Dưới da… Niêm mạc….Nội tạng… - Biểu suy tim: Khơng………Tím………Gan to Tĩnh mạch cổ -Tồn thân:Mệt mỏi…Hoa mắt,chóng mặt…Nơn,buồn nơn…Ngứa Kém ăn 2.2 Cận lâm sàng: 2.2.1 Cơng thức máu: BC T.tính Lym Mono Acid Base HC HGB HCT MCV MCH MCHC TC 2.2.2 Sinh hóa: ure glu prealb cre Beta2 Ca a.uric pro P PTH albu trigly ALT Ket HDL-C LDL-C AST CRP pH chol 2.2.3 Tổng phân tích nước tiểu: BC Pro SG Glucose Nit 2.2.4 Đông máu: - PT:…………………………………… - Fibrinogen:………………………… - APTT:……………………………… 2.2.5 Nước tiểu 24h - Thể tích - ure: - Creatinin: UBG HC Bil Cre Ure MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .7 1.1 GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ THẬN 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh lý 1.2 BỆNH THẬN MẠN TÍNH (Chronic Kidney Disease - CKD) 12 1.2.1 Một số thuật ngữ định nghĩa 12 1.2.2 Các giai đoạn bệnh thận mạn tính 12 1.2.3 Biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh thận mạn tính 13 1.2.4 Biến chứng bệnh thận mạn tính 13 1.3 SỰ BIẾN ĐỔI ALBUMIN VÀ PREALBUMIN MÁU TRONG BỆNH THẬN MẠN 15 1.3.1 Sự biến đổi albumin 15 1.3.2 Sự biến đổi prealbumin .19 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NỒNG ĐỘ ALBUMIN MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 20 CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nhóm nghiên cứu 22 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn tính 22 2.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán nguyên nhân bệnh thận mạn tính 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Quy mô đề tài: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 24 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 24 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2014 – 8/2014 24 2.2.4 Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai 24 2.3 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ THU THẬP TRÊN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Phần hành .24 2.3.2 Khám lâm sàng 25 2.3.3 Làm xét nghiệm cận lâm sàng 25 2.3.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp 30 2.3.5 Chỉ số khối thể (BMI) 30 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 CHƯƠNG 31 DỰ KIẾN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU .31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .32 3.1.1 Đặc điểm giới: 32 3.1.2 Đặc điểm tuổi: .32 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp: 32 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính: 32 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh thận mạn tính: 32 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo Huyết áp 32 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo BMI 32 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo nồng độ Albumin 32 3.1.9 Phân bố bệnh nhân theo nồng độ Prealbumin 32 3.1.10 Dấu hiệu phù 32 3.1.11 Tình trạng thiếu máu 32 3.1.12 Đặc điểm nồng độ Prealbumin Albumin nhóm nghiên cứu .32 3.1.13 Mối liên quan Prealbumin với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 32 3.1.14 Mối liên quan Albumin với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 32 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 33 3.2.1 Một số số cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 33 3.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ NỒNG ĐỘ ALBUMIN, PREALBUMIN MÁU CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 33 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo nồng độ Albumin máu: .33 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo nồng độ Prealbumin máu 33 3.3.3 Phân bố nồng độ Albumin theo giai đoạn bệnh thận mạn tính 34 3.3.4 Phân bố bệnh nhân theo nồng độ Prealbumin máu: 34 3.3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ Prealbumin máu giảm: 35 3.3.6 Phân bố nồng độ prealbumin theo giai đoạn bệnh thận mạn tính 35 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ALBUMIN VÀ PREALBUMIN MÁU VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC 35 3.4.1 Với yếu tố lâm sàng 35 3.4.2 Mối liên quan albumin, prealbumin máu với BMI 36 3.4.3 Với yếu tố cận lâm sàng .37 CHƯƠNG 42 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Không in Đỗ Gia Tuyển, Bệnh thận mạn suy thận mạn tính- định nghĩa chẩn đốn 2012, Bệnh học nội khoa tập 1: Nhà xuất Y học Keane W.F, C.A.J., Influence of co-morbidity on mortality and morbidity in patients treated with hemodialysis Am J Kidney Dis;, 1994 24: p 1010-1018 Robert N Foley, P.S.P., John D Harnett, Gloria M Kent, David C Murray, Paul E Barre, , Hypoalbuminemia, Cardiac morbidity and mortality in end – stage renal disease J.Am.Soc.Nephrol, 1996 7: p 728-736 ... độ Albumin Prealbumin máu bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay Khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá nồng độ Albumin Prealbumin máu bệnh nhân mắc bệnh. .. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân Bao gồm bệnh nhân có độ tuổi từ 15 trở lên, chẩn đốn có bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay vào điều trị Khoa ThậnTiết niệu Bệnh viện Bạch tính năm 2014 2.1.2... bố bệnh nhân theo nồng độ Prealbumin máu: Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nồng độ prealbumin máu Giới tính Nam Nữ Tổng p Nhận xét: Nhóm Nhóm Prealbumin máu prealbumin máu prealbumin bệnh nhân

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan