nghiên cứu sự lưu hành của salmonella typhimurium và salmonella enteritidis trên đàn vịt tại hai tỉnh bắc ninh, bắc giang và biện pháp phòng chống

111 673 3
nghiên cứu sự lưu hành của salmonella typhimurium và salmonella enteritidis trên đàn vịt tại hai tỉnh bắc ninh, bắc giang và biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ CHINH NGHIÊN CỨU SỰ LƢU HÀNH CỦA SALMONELLA TYPHIMURIUM VÀ SALMONELLA ENTERITIDIS TRÊN ĐÀN VỊT TẠI HAI TỈNH BẮC NINH, BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN THỊ HẠNH 2. TS. NGUYỄN QUANG TÍNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô PGS.TS. Trần Thị Hạnh, TS. Nguyễn Quang Tính người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Sau Đại học và khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo Viện Thú y cùng các thành viên trong bộ môn Vệ sinh gia súc đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các chủ chăn nuôi trang trại vịt trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cám ơn tới người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 0 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở vịt và vi khuẩn Salmonella 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về sự lưu hành của S. typhimurium và S. enteritidis trên vịt 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn Salmonella 5 1.2. Vi khuẩn Salmonella 12 1.2.1. Đặc điểm về hình thái 12 1.2.2. Đặc điểm về tính chất nuôi cấy 14 1.2.3. Đặc tính sinh hóa 16 1.2.4. Đặc điểm dịch tễ học của Salmonella 17 1.2.5. Cấu trúc kháng nguyên 19 1.2.6. Các yếu tố gây bệnh của Salmonella 22 1.2.7. Vai trò gây bệnh đường tiêu hoá của Salmonella 28 1.3. Bệnh phó thương hàn vịt 30 1.3.1. Căn bệnh 30 1.3.2. Yếu tố truyền bệnh 31 1.3.3. Đặc điểm dịch tễ học 31 1.3.4. Quá trình gây bệnh 32 1.3.2. Triệu chứng 33 1.3.3. Bệnh tích 34 1.4. Chẩn đoán 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.1. Chẩn đoán dịch tễ học 35 1.4.2. Chẩn đoán lâm sàng 35 1.4.3. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 35 1.5. Phòng bệnh 37 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu 40 2.1.1. Đối tượng 40 2.1.2. Vật liệu dùng trong nghiên cứu 40 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 41 2.1.4. Thời gian thực hiện đề tài 41 2.2. Nội dung nghiên cứu 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1. Phương pháp lấy mẫu 42 2.3.2. Phương pháp phân lập vi khuẩn Theo ISO 6579 42 2.3.2. Phương pháp giám định các đặc tính sinh hoá 44 2.3.3. Xác định typ của chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được 46 2.3.4. Xác định khả năng sản sinh độc tố 49 2.3.5. Xác định độc lực của chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được 52 2.3.6. Xác định tính mẫn cảm với một số kháng sinh của các chủng Salmonella phân lập được 53 2.3.7. Xây dựng phác đồ điều trị bệnh PTH vịt 55 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 56 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella trên vịt tại địa bàn nghiên cứu 57 3.2. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella trên vịt theo mùa vụ 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3. Kết quả xác định một số đặc tính nuôi cấy và đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được 61 3.4. Kết quả giám định Salmonella phân lập từ vịt bằng kháng huyết thanh O đơn và đa giá 65 3.5. Kết quả định typ vi khuẩn Salmonella phân lập được từ vịt 66 3.6. Kết quả xác định kháng nguyên bám dính của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ vịt 69 3.7. Khả năng sản sinh độc tố của các chủng vi khuẩn S. typhimurium và S. enteritidis phân lập được từ vịt 71 3.8. Kết quả thử độc lực của các chủng Salmonella phân lập được trên vịt 72 3.9. Kết quả xác định LD 50 của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ vịt 75 3.10. Kết quả gây bệnh thực nghiệm trên bản động vật của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vịt 78 3.11. Kết quả về tình trạng kháng thuốc của hai chủng S. typhimurium và S. enteritidis phân lập được 81 3.12. Kết quả điều trị bệnh 84 CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 89 4.1. Kết luận 89 4.2. Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 99 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGA Brilliant Green Agar BPW Buffered Pepton Water BSA Bismuth Sulfite Agar CHO Chinese Hansten Ovary DPF Delayd Permeability Factor E Salmonella enteritidis KN Kháng nguyên LD 50 50 percent Lethal Dose LPS Lypopolysaccharide LT Lable Toxin MSRV Modified Semisolid Rappaport Vassiliadis QV Quế Võ R Rough RPF Rapit Permeability Factor S Smooth ST Stable Toxin T Salmonella typhimurium TD Tiên Du TSI Tryple Sugar Iron TY Tân Yên VY Việt Yên XLT 4 Xylose Lysine Tetrathionate 4 YP Yên Phong YT Yên Thế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng định typ huyết thanh học của vi khuẩn Salmonella theo Kauffmann-White (1972) 47 Bảng 2.2: Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm của vi khuẩn với một số loại kháng sinh 54 Bảng 3.1: Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella trên vịt 57 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo mùa vụ trong năm 60 Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra một số đặc tính nuôi cấy của vi khuẩn Salmonella phân lập được 62 Bảng 3.4: Kết quả xác định một số đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Salmonella phân lập được 63 Bảng 3.5: Kết quả giám định khả năng lên men đường của các chủng Salmonella phân lập được 64 Bảng 3.6: Kết quả giám định vi khuẩn Salmonella từ vịt bằng kháng huyết thanh O đơn và đa giá 65 Bảng 3.7: Kết quả định typ vi khuẩn Salmonella phân lập được từ vịt 67 Bảng 3.8: Kết quả xác định S. typhimurium và S. enteritidis phân lập được trên địa bàn nghiên cứu 68 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm S.enteritidis và S.typhimurium trên vịt 69 Bảng 3.9: Kết quả phản ứng ngưng kết trực tiếp hồng cầu của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được 70 Bảng 3.10: Xác định độc tố của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được từ vịt 71 Bảng 3.11: Kết quả thử độc lực các chủng Salmonella phân lập được từ vịt 73 Bảng 3.12: Kết quả theo dõi chuột thí nghiệm gây nhiễm chủng S. typhimurium phân lập được từ vịt 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.13: Kết quả theo dõi chuột thí nghiệm gây nhiễm chủng S. enteritidis phân lập được từ vịt 77 Bảng 3.14: Kết quả gây bệnh thực nghiệm trên vịt bằng một số chủng Salmonella phân lập được từ vịt 79 Bảng 3.15: Kết quả mổ khám bệnh tích vịt gây bệnh thực nghiệm 80 Bảng 3.16: Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ đối với hai chủng S. typhimurium và S. enteritidis phân lập được 82 Bảng 3.17: Hiệu quả một số phác đồ điều trị bệnh PTH vịt 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm Salmonella trên vịt 60 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm S.enteritidis và S.typhimurium trên vịt 69 [...]... vấn đề trên, được sự đồng ý của tập thể thầy cô giáo hướng dẫn và cơ sở nghiên cứu chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự lưu hành của Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis trên đàn vịt tại hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và biện pháp phòng chống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá sự lưu hành, ... Salmonella trên đàn vịt tại hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang Bước đầu đã xác định một số đặc tính của Salmonella Xác định được nhóm kháng nguyên, định typ vi khuẩn phân lập được và xây dựng biện pháp phòng chống bệnh do Salmonella gây ra ở vịt Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thêm nguồn tư liệu cho những nghiên cứu về Salmonella trên vịt nói riêng và Salmonella trên gia cầm nói chung của Việt Nam và thế... học và đặc tính gây bệnh của vi khuẩn S typhimurium và S enteritidis trên vịt tại hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang Xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella phân lập được Kiểm tra độc lực, độc tố, khả năng bám dính của các chủng Salmonella phân lập được Đề xuất biện pháp phòng chống thích hợp 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đây là công trình nghiên cứu tập trung về 2 loài Salmonella. .. cấp thiết Vi khuẩn Salmonella đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay Tuy vậy, trong những năm gần đây, chúng được quan tâm nhiều của các nhà nghiên cứu bởi sự gia tăng của các bệnh ngộ độc thực phẩm ở người mà nguyên nhân chủ yếu là do độc tố của chúng gây ra Việc nghiên cứu vi khuẩn Salmonella, tỷ lệ nhiễm, vai trò gây bệnh của chúng… đối với đàn gia cầm tại hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang là việc làm cần... thường chỉ thấy ở vịt con Tại Mỹ rất nhiều công trình nghiên cứu về các chủng Salmonella gây bệnh cho gia cầm đã được công bố Williams và cs (1976) [79], đã nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán phát hiện S typhimurium ở gia cầm Đã có những nghiên cứu về các chủng Salmonella gây bệnh trên vịt, một số tác giả đã phân lập được S typhimurium từ một số ổ dịch tự nhiên xảy ra trên vịt con và vịt đẻ (Bela Toth... trứng và lòng đỏ trứng (18,29%) Nguyễn Bá Hiên (2001) [16], đã cho biết khá chi tiết kết quả phân lập vi khuẩn thường gặp trong đường ruột, biến động các loài vi khuẩn khi gia súc bị tiêu chảy, đặc biệt là tình trạng bội nhiễm Salmonella Nguyễn Ngọc Huân và cs (2006) [18], nghiên cứu sự lưu hành Salmonella trên vịt tại trại vịt giống Vigova, đã nghiên cứu trên các mẫu phân vịt, trứng sát lò ấp và mẫu... phân lập vi khuẩn Salmonella trên lợn ở tuổi giết thịt tại lò mổ ở thành phố Hồ Chí Minh (nguồn lợn từ 6 tỉnh: Minh Hải, Hậu Giang, Đồng Nai, Tiền Giang, Ninh Thuận, Bình Thuận và Thành phố Hồ Chí Minh) đã cho biết: 20,82% mẫu hạch màng treo ruột, 11,28% mẫu phân có Salmonella Hồ Văn Nam và cs (1997) [22], nghiên cứu sự phân bố của Salmonella trong cơ thể lợn bị bệnh PTH; đã tiến hành gây viêm ruột... cơ sở xây dựng biện pháp phòng, chống bệnh đạt hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi vịt nói riêng phát triển bền vững, tạo ra sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm, có sức cạnh tranh cao trên thị trường Ở nước ta cho tới nay những nghiên cứu về Salmonella nói chung và đặc biệt là 2 loài Salmonella typhimurium (S typhimurium) và Salmonella enteritidis (S enteritidis) gây... 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về sự lưu hành của S typhimurium và S enteritidis trên vịt Một nghiên cứu thực hiện ở học viện Metnhicốp (1956 - 1958) đã cho thấy trong 156 mẫu Salmonella phân lập được từ gia cầm (trong đó có vịt) có 96/156 (52,9%) là do S typhimurium (trích theo Trần Xuân Hạnh và cs, 1998) [15] Ở Inđonêsia, năm 1992 - 1993, đã xác định 26 mẫu huyết thanh vịt, trong đó S tyhimurium là 24%,... 9 cũng nhận thấy rằng vịt có sức đề kháng với Salmonella cao hơn so với gà S typhimurium và S enteritidis đựơc coi là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh cho vịt Tại Thái Lan, đã phân lập được S typhimurium từ các ổ dịch tự nhiên xảy ra trên vịt Nhờ có sự tiến bộ của khoa học như kính hiển vi điện tử, công nghệ gen Việc nghiên cứu vi khuẩn Salmonella liên tục được các nhà khoa học trên thế giới bổ sung, . NGUYỄN THỊ CHINH NGHIÊN CỨU SỰ LƢU HÀNH CỦA SALMONELLA TYPHIMURIUM VÀ SALMONELLA ENTERITIDIS TRÊN ĐÀN VỊT TẠI HAI TỈNH BẮC NINH, BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Thú. ý của tập thể thầy cô giáo hướng dẫn và cơ sở nghiên cứu chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự lưu hành của Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis trên đàn vịt tại. vi khuẩn Salmonella 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về sự lưu hành của S. typhimurium và S. enteritidis trên vịt 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn Salmonella 5 1.2. Vi khuẩn Salmonella

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan