đồ án môn học mạch vi điều khiển đếm sản phẩm

29 482 0
đồ án môn học mạch vi điều khiển đếm sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án mơn học Trang 1 PHẦN I LÝ THUYẾT CHƯƠNG I DẪN NHẬP I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện tử màtrong đó là kỹ thuật số đóng vai trò quan trọng trong mọi lónh vực khoa học kỹ thuật, quản lí, công nghiệp tự động hóa, cung cấp thông tin…. do đó chúng ta phải nắm bắt và vận dụng nó một cách có hiệu quả nhằm góp phần vào sự phát triển nền khoa học kỹ thuật thế giới nói chung và trong sự phát triển kỹ thuật điện tử nói riêng. Xuất phát từ những đợt đi thực tập tốt nghiệp tại nhà máy và tham quan các doanh nghiệp sản xuất, chúng em đã được thấy nhiều khâu được tự động hóa trong quá trình sản xuất. Một trong những khâu đơn giản trong dây chuyền sản xuất tự động hóa đó là số lượng sản phẩm làm ra được đếm một cách tự động. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tự động hóa hoàn toàn chưa được áp dụng trong những khâu đếm sản phẩm, đóng bao bì mà vẫn còn sử dụng nhân công. Từ những điều đã được thấy đó và khả năng của chúng em, chúng em muốn làm một điều gì nhỏ để góp phần vào giúp người lao động bớt phần mệt nhọc chân tay mà cho phép tăng hiệu suất lao động lên gấp nhiều lần, đồng thời đảm bảo được độ chính xác cao. Nên chúng em quyết đònh thiết kế một mạch đếm sản phẩm vì nó rất gần gũi với thực tế và nó thật sự rất có ý nghóa đối với chúng em vì đã làm được một phần nhỏ đóng góp cho xã hội. Để làm được mạch này cần thiết kế được hai phần chính là: bộ phận cảm biến và bộ phận đếm. * Bộ phận cảm biến: gồm phần phát và phần thu. Thông thường người ta sử dụng phần phát là led hồng ngoại để phát ra ánh sáng hồng ngoại mục đích để chống nhiễu so với các loại ánh sáng khác, còn phần thu là transistor quang để thu ánh sáng hồng ngoại. * Bộ phận đếm có nhiều phương pháp thực thi đó la:ø -Lắp mạch dùng kỹ thuật số với các IC đếm, chốt, so sánh ghép lại -Lắp mạch dùng kỹ thuật vi xử lí -Lắp mạch dùng kỹ thuật vi điều khiển II. CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ: 1. Với mạch đếm sản phẩm dùng IC rời có: Các ưu điểm sau: -Cho phép tăng hiệu suất lao động -Đảm bảo độ chính xác cao -Tần số đáp ứng của mạch nhanh, cho phép đếm với tần số cao -Khoảng cách đặt phần phát và phần thu xa nhau cho phép đếm những sản phẩm lớn. -Tổn hao công suất bé, mạch có thể sử dụng pin hoặc accu -Khả năng đếm rộng -Giá thành hạ GVHD Trần Quốc Chính Đồ án mơn học Trang 2 -Mạch đơn giản dễ thực hiện Với việc sử dụng kỹ thuật số khó có thể đáp ứng được việc thay đổi số đếm. Muốn thay đổi một yêu cầu nào đó của mạch thì buộc lòng phải thay đổi phần cứng.Do đó mỗi lần phải lắp lại mạch dẫn đến tốn kém về kinh tế mà nhiều khi yêu cầu đó không thực hiện được bằng phương pháp này. Với sự phát triển mạnh của nghành kỹ thuật số đặc biệt là cho ra đời các họ vi xử lí và vi điều khiển rất đa chức năng do đó việc dùng kỹ thuật vi xử lí, kỹ thuật vi điều khiển đã giải quyết những bế tắc và kinh tế hơn mà phương pháp dùng IC rời kết nối lại không thực hiện được. 2. Với mạch đếm sản phẩm dùng kỹ thuật vi điều khiển: Ngoài những ưu điểm như đã liệt kê trong phương pháp dùng IC rời thì mạch đếm sản phẩm dùng kỹ thuật vi xử lí còn có những ưu điểm sau: -Mạch có thể thay đổi số đếm một cách linh hoạt bằng việc thay đổi phần mềm, trong khi đó phần cứng không cần thay đổi mà mạch dùng IC rời không thể thực hiện được mà nếu có thể thực hiện được thì cũng cứng nhắc mà người công nhân cũng khó tiếp cận, dễ nhầm. - Số linh kiện sử dụng trong mạch ít hơn. -Mạch đơn giản hơn so với mạch đếm sản phẩm dùng IC rời và có phần cài đặt số đếm ban đầu III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI: Trong đồ án này chúng em thực hiện mạch đếm sản phẩm bằng phương pháp đếm xung. Như vậy mỗi sản phẩm đi qua trên băng chuyền phải có một thiết bò để cảm nhận sản phẩm, thiết bò này gọi là cảm biến. Khi một sản phẩm đi qua cảm biến sẽ nhận và tạo ra một xung điện đưa về khối xử lí để tăng dần số đếm. Tại một thời điểm tức thời, để xác đònh được số đếm cần phải có bộ phận hiển thò. Tuy nhiên mỗi khu vực sản xuất hay mỗi ca sản xuất lại yêu cầu với số đếm khác nhau vì thế phải có sự linh hoạt trong việc chuyển đổi số đếm. Bộ phận chuyển đổi trực quan nhất là phím nhấn. Khi cần thay đổi số đếm người sử dụng chỉ cần nhập số đếm ban đầu vào và mạch sẽ tự động đếm. Khi số sản phẩm được đếm bằng với số đếm ban đầu thì mạch sẽ tự động dừng. Từ đây suy ra mục đích yêu cầu của đề tài: -Số đếm phải chính xác, và thay đổi việc cài đặt số đếm ban đầu một cách linh hoạt. -Bộ phận hiển thò phải rõ ràng -Mạch điện không quá phức tạp, bảo đảm được sự an toàn,dễ sử dụng. -Giá thành không quá mắc IV. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: -Các sản phẩm rất đa dạng với nhiều chủng loại: đặc; rỗng, kích cỡ khác nhau. Nhưng với khả năng của thiết bò lắp thì mạch chỉ có thể đếm đối với sản phẩm có khả năng che được ánh sáng và có kích thước từ 10cm 3 đến 30cm 3 . -Đếm số sản phẩm trong phạm vi thay đổi từ 2 → 999. -Lưu số sản phẩm, số hộp sau mỗi ca sản xuất và cho phép xem số sản phẩm và số hộp trong các ca sản xuất. GVHD Trần Quốc Chính Đồ án mơn học Trang 3 Từ mục đích yêu cầu của đề tài chúng em đưa ra sơ đồ khối tổng quát của mạch điện như sau: CHƯƠNG II : LÝ THUYẾT THIẾT KẾ I. CÁC KHỐI TRONG MẠCH ĐIỆN: 1. Cảm biến: a. Giới thiệu sơ lược về mạch cảm biến: Để cảm nhận mỗi lần sản phẩm đi qua thì cảm biến phải có phần phát và phần thu. Phần phát phát ra ánh sáng hồng ngoại và phần thu hấp thụ ánh sáng hồng ngoại vì ánh sáng hồng ngoại có đặc điểm là ít bò nhiễu so với các loại ánh sáng khác. Hai bộ phận phát và thu hoạt động với cùng tần số. Khi có sản phẩm đi qua giữa phần phát và phần thu, ánh sáng hồng ngoại bò che bộ phận thu sẽ hoạt động với tần số khác tần số phát như thế tạo ra một xung tác động tới bộ phận xử lí. Vậy bộ phận phát và bộ phận thu phải có nguồn tạo dao động. Bộ phận dao động tác động tới công tắc đóng ngắt của nguồn phát và nguồn thu ánh sáng. Có nhiều linh kiện phát và thu ánh sáng hồng ngoại nhưng chúng em chọn led hồng ngoại và transitor quang là linh kiện phát và thu vì transistor quang là linh kiện rất nhạy với ánh sáng hồng ngoại. Bộ phận tạo dao động có thể dùng mạch LC, cổng logic, hoặc IC dao động. Với việc sử dụng IC chuyên dùng tạo dao động, bộ tạo dao động sẽ trở nên đơn giản hơn với tần số phát và thu GVHD Trần Quốc Chính KHỐI XỬ LÝ CẢM BIẾN PHÍM NHẤN KHỐI HIỂN THỊ Đồ án mơn học Trang 4 Vì tín hiệu ở ngõ ra trasitor quang rất nhỏ nên cần có mạch khuyếch đại trước khi đưa đến bộ tạo dao động. Chúng em chọn IC khuếch đại để khuếch đại tín hiệu lên đủ lớn. Vậy sơ đồ khối của phần phát và phần thu là: b. Các linh kiện trong mạch cảm biến : b1. Cấu tạo, nguyên lí hoạt động của led hồng ngoại: _Led được cấu tạo từ GaAs với vùng cấm có độ rộng là 1.43eV tương ứng bức xạ 900nm. Ngoài ra khi pha tạp Si với nguyên vật liệu GaAlAs, độ rộng vùng cấm có thể thay đổi. Với cách này, người ta có thể tạo ra dải sóng giữa 800 - 900nm và do đó tạo ra sự điều hưởng sao cho led hồng ngoại phát ra bước sóng thích hợp nhất cho điểm cực đại của độ nhạy các bộ thu. _Hoạt động: khi mối nối p - n được phân cực thuận thì dòng điện qua nối lớn vì sự dẫn điện là do hạt tải đa số, còn khi mối nối được phân cực nghòch thì chỉ có dòng rỉ do sự di chuyển của các hạt tải thiểu số. Nhưng khi chiếu sáng vào mối nối, dòng điện nghòch tăng lên gần như tỷ lệ với quang thông trong lúc dòng thuận không tăng b2. Photon transistor. Photon Transistor cũng tương tự như transistor thông thường nhưng chỉ khác ở chỗ nó không có cực bazơ, thay cho tác dụng khống chế của dòng vào cực bazơ là sự khống chế của chùm sáng đối với dòng colector của transitor hoặc có cực bazơ, nhưng khống chế tín hiệu là ánh sáng. Cấu tạo của transistor quang ký hiệu và cấu tạo: _Hình thức bên ngoài của nó khác với transistor thông thường ở chỗ trên vỏ của có cửa sổ trong suốt cho ánh sáng chiếu vào. Ánh sáng qua cửa sổ này chiếu lên miền bazơ của transistor. Chuyển tiếp PN emitor được chế tạo như các transistor thông thường, nhưng chuyển tiếp PN colector, thì do miền bazơ cần được chiếu sáng, cho nên nó có nhiều hình dạng khác nhau, cũng có dạng hình tròn nằm giữa tâm miền bazơ. Khi GVHD Trần Quốc Chính C Cực thu (colecter) Cực nền (base) E Cực phát (emiter) Ký hiệu Cấu tạo N P N B E B C KHỐI DAO ĐỘNG KHỐI DAO ĐỘNG KHUYẾCH ĐẠI TRANSITOR THU Đồ án mơn học Trang 5 sử dụng transistor quang mắc mạch tương tự như transistor mắc chung emitor (CE). Chuyển tiếp emitor được phân cực thuận còn chuyển tiếp colector được phân cực nghòch. Có nghóa là transistor quang được phân cực ở chế độ khuyếch đại. 1/Led 7 Đoạn: 1/Led 7 Đoạn: Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có thêm một led đơn hình tròn nhỏ thể hiện dấu chấm tròn ở góc dưới, bên phải của led 7 đoạn. 8 led đơn trên led 7 đoạn có Anode(cực +) hoặc Cathode(cực -) được nối chung với nhau vào một điểm, được đưa chân ra ngồi để kết nối với mạch điện. 8 cực còn lại trên mỗi led đơn được đưa thành 8 chân riêng, cũng được đưa ra ngồi để kết nối với mạch điện. Nếu led 7 đoạn có Anode(cực +) chung, đầu chung này được nối với +Vcc, các chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 0. Nếu led 7 đoạn có Cathode(cực -) chung, đầu chung này được nối xuống Ground (hay Mass), các chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 1. Đối với led 7 đoạn ta phải tính tốn sao cho mỗi đoạn của led 7 đoạn có dòng điện từ 10 20mA. Với điện áp 5V thì điện trở cần dùng là 270Ω; cơng suất là 1,4 Watt Khi một tổ hợp các đọan cháy sáng sẽ tạo được một con số thập phân từ 0 - 9. Led 7 đoạn có hai loại là loại anot chung và catot chung. GVHD Trần Quốc Chính Đồ án môn học Trang 6 LED anot chung LED Catot chung Bảng 1: bảng giá trị Led 7 Đoạn GVHD Traàn Quoác Chính Đồ án mơn học Trang 7 b3. IC dao động 555 Sơ đồ chân: Sơ đồ khối bên trong IC 555 Chức năng của các chân Đây là vi mạch đònh thời chuyên dùng, có thể mắc thành dạng mạch đơn ổn hay bất ổn. Điện áp cung cấp từ 3V đến 18V. Dòng điện ra đến 200mA (loại vi mạch BJT) hay 100mA (loại CMOS). Chân 1: Nối với masse. Chân 2: Nhận tín hiệu kích thích (trigger). Chân 3: Tín hiệu ra (output). Chân 4: Phục nguyên về trạng thái ban đầu (preset). Chân 5: Nhận điện áp điều khiển (control voltag). Chân 6: Mức ngưỡng ( threshold ). Chân 7: Tạo đường phóng điện cho tụ. Chân 8: Cấp nguồn Vcc. 2. Khối xử lí: Với khối xử lí người ta có thể dùng IC rời hoặc khối vi xử lí. Nếu sử dụng vi xử lí trong khối xử lý, người ta có thể thiết kế mạch điện giao tiếp được với máy tính nên dễ dàng cho việc điều khiển từ xa và bằng việc thay đổi phần mềm có thể mở rộng chương trình điều khiển mạch điện đếm nhiều dây chuyền trong cùng một thời điểm hay lưu lại các số liệu trong các ca sản xuất, đó là lí do chúng em sử dụng vi xử lí trong khối xử lí. Cùng với thời gian, con người đã cho ra đời nhiều loại vi xử lí từ 8 bit đến 64 bit với cải tiến ngày càng ưu việt nhưng tùy theo mục đích sử dụng mà vi xử lí 8 bit vẫn còn tồn tại. Trong đồ án này chúng em sử dụng vi điều khiển 8051. 8051 cũng là vi xử lí 8 bit nhưng có chứa bộ nhớ bên trong và có thêm 2 bộ đònh thời ngoài ra nó có thể giao tiếp nối tiếp trực tiếp với máy tính mà vi xử lí 8 bit như 8085 cũng giao tiếp được với máy tính nhưng là giao tiếp song song nên cần có IC chuyển đổi dữ liệu từ song song sang nối tiếp để giao tiếp với máy tính. Với bộ nhớ trong 8051 thích hợp cho những chương trình có quy mô nhỏ,tuy nhiên 8051 có thể kết hợp được với bộ nhớ GVHD Trần Quốc Chính GND V CC TRI DIS OUT THR RES CN FLIP FLOP OUTPUT 8 6 4 7 13 2 5 Đồ án mơn học Trang 8 ngoài cho chương trình có quy mô lớn. Sau đây là giới thiệu của chúng em về vi điều khiển 8051: a. Giới thiệu cấu trúc phần cứng 8051 a1. Sơ đồ chân 8051 8051 là IC vi điều khiển (Microcontroller) do hãng Intel sản xuất. IC này có đặc điểm như sau: - 4k byte ROM,128 byte RAM - 4 Port I/O 8 bit. - 2 bộ đếm/ đònh thời 16 bit. - Giao tiếp nối tiếp. - 64k byte không gian bộ nhớ chương trình mở rộng. - 64k byte không gian bộ nhớ dữ liệu mở rộng. - Một bộ xử lý luận lý (thao tác trên các bít đơn). - 210 bit được đòa chỉ hóa. - Bộ nhân / chia 4. Sơ lược về các chân của 8051: GVHD Trần Quốc Chính 8 0 3 1 E A / V P 3 1 X 1 1 9 X 2 1 8 R E S E T 9 P 3 . 2 1 2 P 3 . 3 1 3 P 3 . 4 1 4 P 3 . 5 1 5 P 1 . 0 1 P 1 . 1 2 P 1 . 2 3 P 1 . 3 4 P 1 . 4 5 P 1 . 5 6 P 1 . 6 7 P 1 . 7 8 P 0 . 0 3 9 P 0 . 1 3 8 P 0 . 2 3 7 P 0 . 3 3 6 P 0 . 4 3 5 P 0 . 5 3 4 P 0 . 6 3 3 P 0 . 7 3 2 P 2 . 0 2 1 P 2 . 1 2 2 P 2 . 2 2 3 P 2 . 3 2 4 P 2 . 4 2 5 P 2 . 5 2 6 P 2 . 6 2 7 P 2 . 7 2 8 P 3 . 7 1 7 P 3 . 6 1 6 P S E N 2 9 A L E / P 3 0 P 3 . 1 1 1 P 3 . 0 1 0 V C C 4 0 V S S 2 0 Đồ án mơn học Trang 9 a2. Chức năng của các chân 8051: Port 0: từ chân 32 đến chân 39 (P0.0 _P0.7). Port 0 có 2 chức năng: trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường IO, đối với thiết kế lớùn có bộ nhớ mở rộng nó được kết hợp giữa bus đòa chỉ và bus dữ liệu. Port 1: từ chân 1 đến chân 9 (P1.0 _ P1.7). Port 1 là port IO dùng cho giao tiếp với thiết bò ngoài nếu cần. Port 2: từ chân 21 đến chân 28 (P2.0 _P2.7). Port 2 là một port có tác dụng kép dùng như các đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus đòa chỉ đối với các thiết bò dùng bộ nhớ mở rộng. Port 3: từ chân 10 đến chân 17 (P3.0 _ P3.7). Port 3 là port có tác dụng kép. Các chân của port này có nhiều chức năng, có công dụng chuyển đổi có liên hệ đến các đặc tính đặc biệt của 8051 như ở bảng sau : Bit Tên Chức n ăng chuyển đổi P3.0 P3.1 P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7 RXD TXD INT0\ INT1\ T0 T1 WR\ RD\ Ngõ vào dữ liệu nối tiếp. Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp. Ngõ vào ngắt cứng thứ 0. Ngõ vào ngắt cứng thứ 1. Ngõ vào TIMER/ COUNTER thứ 0. Ngõ vào của TIMER/ COUNTER thứ 1. Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài. Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài. PSEN (Program store enable): PSEN là tín hiệu ngõ ra có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE\ của Eprom cho phép đọc các byte mã lệnh. PSEN ở mức thấp trong thời gian 8051 lấy lệnh. Các mã lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu, được chốt vào thanh ghi lệnh bên trong 8051 để giải mã lệnh. Khi 8051 thi hành chương trình trong ROM nội PSEN ở mức cao. ALE (Address Latch Enable): Khi 8051 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, Port 0 có chức năng là bus đòa chỉ và dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và đòa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường đòa chỉ và dữ liệu khi kết nối chúng với IC chốt. Tín hiệu ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai trò là đòa chỉ thấp nên chốt đòa chỉ hoàn toàn tự động. EA\ (External Access): Tín hiệu vào EA\ ở chân 31 thường được mắc lên mức 1 hoặc mức 0. Nếu ở mức 1, 8051 thi hành chương trình từ ROM nội. Nếu ở mức 0, 8051 thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân EA\ được lấy làm chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong 8051. RST (Reset): Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên mức cao ít nhất 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp những giá trò thích hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện mạch phải tự động reset. GVHD Trần Quốc Chính Đồ án mơn học Trang 10 Các ngõ vào bộ dao động X1, X2: Bộ tạo dao động được tích hợp bên trong 8051. Khi sử dụng 8051, người ta chỉ cần nối thêm tụ thạch anh và các tụ. Tần số tụ thạch anh thường là 12 Mh b. Cấu trúc bên trong của 8051 b1. Sơ đồ khối bên trong 8051: b2. Khảo sát các khối nhớ bên trong 8051: GVHD Trần Quốc Chính T1 T0 Điều khiển ngắt Các thanh ghi khác 128 byte RAM MRO nội Timer 2Timer 1Timer 0 CPU Oscillator Điều khiển bus Các port I/O Port nối tiếp Port nối tiếp Timer 0 Timer 1 Timer 2 INT0 INT1 EA RST PSEN ALE P0 P2 P1 P3 TxD RxD T2 EX TE RN AL [...]... ấn: GVHD Trần Quốc Chính Trang 21 Trang 22 Đồ án mơn học Vì đây là mạch đếm sản phẩm, đếm số sản phẩm trong mỗi lô hàng là khác nhau nên để thay đổi giá trò cho mạch đếm ta dùng phím ấn kết nối với P1.0(AJUST) và P1.1 (SET) Nhấn nút Set một lần và nhấn nút AJUST để cài đặt giá trò cần đếm, sau đó nhấn lại SET để mạch thực hiện công vi c đếm SƠ ĐỒ CHI TIẾT CỦA MẠCH ĐIỆN PHẦN II a1 b1 c1 d1 e1 f1 g1 LED... phép bằng vi c ghi thanh ghi cho phép ngắt (IE) ở đòa chỉ A8H, cả 2 thanh ghi được đòa chỉ hóa từng bit GVHD Trần Quốc Chính Trang 15 Đồ án mơn học -Thanh ghi điều khiển công suất: Thanh ghi điều khiển công suất (PCON) ở đòa chỉ 87H chứa các bit điều khiển -Tín hiệu Reset: 8051 có ngõ vào reset RST tác động ở mức cao trong khoảng thời gian 2 chu kỳ, sau đó xuống mức thấp để 8051 bắt đầu làm vi c RST... điều khiển cũng như làm mạch gọn nhẹ hơn chúng em có sử dụng IC chốt là 74HC595 Vì vậy sơ đồ khối của mạch hiển thò như sau: LED 7 ĐOẠN IC chốt 1 ( hàng đơn vò ) (74HC595) PHÍM ẤN (thay đổi giá trò đếm sản phẩm) 8051 GVHD Trần Quốc Chính LED 7 ĐOẠN ( hàng chục) IC chốt 3 (74HC595) b Giới thiệu về các linh kiện trong mạch IC chốt 2 (74HC595) LED 7 ĐOẠN ( hàng trăm) Đồ án mơn học b1.IC chốt 74HC595:... ghi chức năng TMOD Thanh ghi điều khiển timer(TCON) GVHD Trần Quốc Chính Trang 17 Đồ án mơn học Thanh ghi TCON chứa các bit trạng thái và các bit điều khiển cho Timer 1, Timer 0 Bit Ký hiệu Đòa chỉ Mô tả TCON.7 TF1 8FH Cờ báo tràn timer 1 Đặt bởi phần cứng khi tràn, được xóa bởi phần mềm, hoặc phần cứng khi bộ xử lý chỉ đến chương trình phục vụ ngắt TCON.6 TR1 8EH Bit điều khiển timer 1 chạy đặt xóa... không thật sự bắt đầu đònh thời cho đến khi bit điều khiển chạy TR1 được đặt lên 1 GVHD Trần Quốc Chính Đồ án mơn học Trang 18 Nếu cần số đếm ban đầu, các thanh ghi TL1/TH1 cũng phải được khởi động Một khoảng 100µs có thể được khởi động bằng cách khởi động giá trò cho TH1/TL1 là FF9CH: MOV TL1, #9CH MOV TH1, #0FFH Rồi timer được cho chạy bằng cách đặt bit điều khiển chạy như sau: SETB TR1 Cờ báo tràn được... hai ngõ vào điều khiển dùng để truy xuất Data từ ROM là CE\ và OE\ dùng để kiểm soát ngõ ra Data, đưa Data lên Data bus + Chế độ chờ (Stanby Mode ): Chế độ này làm giảm công suất tiêu thụ được thiết lập khi CE\ ở mức cao, ở chế độ này Data ở trạng thái trở kháng cao độc lập 3 Khối hiển thò: a.Sơ đồ khối của mạch hiển thò: Bộ phận hiển thò gồm 3 led 7 đoạn anod chung Để tiết kiệm chân vi điều khiển cũng... Q7 Q7' 74HC595 THIẾT KẾ,THI CÔNGVÀ CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG I THIẾT KẾ, THI CÔNG PHẦN CỨNG GVHD Trần Quốc Chính Trang 23 Đồ án mơn học Sau khi đã phân tích một mô hình hệ thống vi xử lý bây giờ chúng em bắt đầu đi ào tính toán các giá trò thực tế để cho hệ thống hoạt động được Vi c tính toán lựa chọn phải dựa trên lý thuyết và các linh kiện thông dụng trên thò trường Mặc dù phần cứng hệ thống không thể... mềm không quá phức tạp I THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MẠCH CẢM BIẾN 1 Khối phát Tính toán điện trở và tụ trên mạch dao động 555 VCC RA 8 7 RB 6 2 4 1 3 5 Ngõ ra C1 C - Dạng sóng: T Điện áp ra Vcc 0V Điện áp trên tụ tc td t 2/3Vcc 1/3 Vcc t tc =0,69(RA + RB).C RA ,RB [ohm] C[F] →t[s] td =0,69RBC ⇒T= tc + td =0,69(RA +2RB).C GVHD Trần Quốc Chính Trang 24 Đồ án mơn học * Nếu chọn đơn vò R[KΩ] , C[µF] → t[ms]... 8 ở mức thấp [0] Còn khi cho sản phẩm đi qua che led hồng ngoại thì tín hiệu từ led hồng ngoại phát ra không truyền qua được photo Q 2 Kết quả là tần số vào (f≠f0 =1,1Khz) khác với tần số trung tâm nên ngõ ra 8 ở mức cao [1], có xung kích tới ngõ vào (7) → điện áp chân 8 lên mức cao CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN A THUẬT GIẢI GVHD Trần Quốc Chính Trang 25 Đồ án mơn học I Chương trình chính: ORG... khả năng giao tiếp -Các thanh ghi timer: 8051 có chứa 2 bộ đònh thời/ đếm 16 bit được dùng cho vi c đònh thời hoặc đếm sự kiện Timer 0 ở đòa chỉ 8AH (TL0: byte thấp) và 8CH (TH0: byte cao) Timer 1 ở đòa chỉ 8BH (TL1: byte thấp) và 8DH (TH1: byte cao) Vi c khởi động timer được Set bởi Timer Mode (TMOD) ở đòa chỉ 89H và thanh ghi điều khiển timer (TCON) ở đòa chỉ 88H, chỉ có TCON được đòa chỉ hóa từng . la:ø -Lắp mạch dùng kỹ thuật số với các IC đếm, chốt, so sánh ghép lại -Lắp mạch dùng kỹ thuật vi xử lí -Lắp mạch dùng kỹ thuật vi điều khiển II. CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ: 1. Với mạch đếm sản phẩm. Với mạch đếm sản phẩm dùng kỹ thuật vi điều khiển: Ngoài những ưu điểm như đã liệt kê trong phương pháp dùng IC rời thì mạch đếm sản phẩm dùng kỹ thuật vi xử lí còn có những ưu điểm sau: -Mạch. trong mạch ít hơn. -Mạch đơn giản hơn so với mạch đếm sản phẩm dùng IC rời và có phần cài đặt số đếm ban đầu III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI: Trong đồ án này chúng em thực hiện mạch đếm sản phẩm

Ngày đăng: 07/10/2014, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Giới thiệu cấu trúc phần cứng 8051

    • CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan