Luận văn tài chính ngân hàng giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh biên hòa

103 569 3
Luận văn tài chính ngân hàng giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh biên hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Tính đề tài 1.6 Nội dung nghiên cứu KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM 2.1 Tổng quan quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.1.2 Khái niệm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.2 Các hình thức rủi ro NHTM 2.1.2.1 Rủi ro khoản 2.1.2.2 Rủi ro lãi suất 2.1.2.3 Rủi ro tỷ giá 2.1.2.4 Rủi ro tín dụng 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động kinh doanh NH 2.1.3.1 Nguyên nhân thuộc khách hàng 2.1.3.2 Nguyên nhân thuộc lực quản lý ngân hàng 2.1.3.3 Nhóm kinh doanh khách quan môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.4 Hậu rủi ro đến hoạt động kinh doanh NHTM 2.1.4.1 Đối với Ngân Hàng 2.1.4.2 Đối với kinh tế xã hội 2.1.5 Nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NH 2.1.5.1 Xây dựng quy trình kiểm sốt rủi ro 2.1.5.2 Nhận diện rủi ro 2.1.5.3 Phân tích phân loại rủi ro 2.1.5.4 Kiểm soát rủi ro 10 2.2 Tổng quan quản trị rủi ro khoản NHTM 11 2.2.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản 11 2.2.1.1 Khái niệm khoản 11 2.2.1.2 Khái niệm rủi ro khoản 11 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản NHTM 12 2.2.2.1 Nguyên nhân thứ 12 2.2.2.2 Nguyên nhân thứ hai 12 2.2.2.3 Nguyên nhân thứ ba 13 2.2.2.4 Nguyên nhân thứ tƣ 13 2.2.3 Bản chất cần thiết quản trị rủi ro khoản 14 2.2.3.1 Về chất quản trị rủi ro khoản 14 2.2.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro khoản 14 2.2.4 Đánh giá trạng thái khoản 15 2.2.5 Nội dung quản trị rủi ro khoản hệ thống NHTM 16 2.2.5.1 Dấu hiệu thị trƣờng để nhận biết rủi ro khoản 16 2.2.5.2 Những phƣơng pháp quản trị rủi ro khoản 18 2.2.6 Những biện pháp quản trị rủi ro khoản 24 2.2.6.1 Biện pháp cụ thể 24 2.2.6.2 Biện pháp chung NHTM Việt Nam 26 2.3 Một số học kinh nghiệm từ nƣớc lớn giới 26 2.3.1 Ngân hàng Deustche Bank – Đức 26 2.3.1.1 Cơ cấu quyền hạn quản trị rủi ro khoản 27 2.3.1.2 Một số chiến lƣợc, biện pháp công cụ cụ thể 27 2.3.2 Tập đồn tài Lloyds Banking Group – Anh 28 2.3.2.1 Cơ cấu quyền hạn 28 2.3.2.2 Các chiến lƣợc, biện pháp công cụ cụ thể 29 2.4 Mơ hình kinh tế lƣợng 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.1.1 Phƣơng pháp định tính 33 3.1.2 Phƣơng pháp định lƣợng 33 3.2 Cơ sở liệu 34 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 34 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 35 3.3 Đề xuất mơ hình 35 3.4 Kiểm định giả thiết ý nghĩa hệ số hồi quy 38 3.4.1 Thống kê mô tả 38 3.4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 39 3.4.3 Kiểm định giả thiết độ phù hợp mô hình 39 3.4.4 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH BIÊN HỊA 42 4.1 Tổng quan ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Biên Hịa 42 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 42 4.1.2 Mạng lƣới hoạt động mơ hình tổ chức NHNo & PTNT Biên Hịa 43 4.1.2.1 Mạng lƣới hoạt động ngân hàng 43 4.1.2.2 Sơ đồ tổ chức NHNo & PTNT Biên Hòa 44 4.1.3 Hoạt động chủ yếu NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hòa 45 4.1.3.1 Huy động vốn 45 4.1.3.2 Tín dụng 45 4.1.3.3 Bảo lãnh 45 4.1.3.4 Thanh toán nƣớc toán quốc tế 45 4.1.3.5 Các dịch vụ ngân hàng khác 46 4.1.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Biên Hòa 46 4.1.4.1 Hoạt động huy động vốn cho vay NHNo & PTNT Biên Hịa 46 4.1.4.2 Tình hình lợi nhuận 49 4.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản NHNo & PTNT Biên Hòa 49 4.2.1 Cơ cấu tổ chức thực sách QTRRTK 49 4.2.1.1 Tổ chức quản trị rủi ro khoản 49 4.2.1.2 Tuân thủ quy định NHNN liên quan đến RRTK 50 4.2.1.3 Quản trị rủi ro khoản theo kịch 50 4.2.1.4 Tự đảm bảo nguồn khoản cho thân 50 4.2.2 Đánh giá rủi ro khoản Agribank Biên Hòa giai đoạn 2011- 2011 51 4.2.2.1 Phân tích trạng thái khoản ròng Agribank Biên Hòa 51 4.2.2.2 Sử dụng phƣơng pháp tiếp cận số khoản 53 4.2.3 Nhận định công tác quản trị rủi ro khoản NHNo & PTNT Biên Hòa 59 4.2.3.1 Những mặt tích cực 59 4.2.3.2 Hạn chế tồn 64 4.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế nói 65 4.3 Kết nghiên cứu khảo sát thực tế 67 4.3.1 Kiểm định vài thống kê mô tả 67 4.3.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach Anphal lần 68 4.3.3 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá 70 4.3.4 Đánh giá lại độ tin cậy Cronbach Anphal sau hiệu chỉnh thang đo 71 4.3.5 Kết phân tích hồi quy bội 72 4.3.5.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 72 4.3.5.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 73 4.3.5.3 Kiểm định giả thiết hệ số mô hình hồi quy mẫu 73 4.3.5.4 Ý nghĩa hệ số hồi quy 76 4.4 Đánh giá chung thành tựu hạn chế phân tích 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH BIÊN HỊA 81 5.1 Định hƣớng mục tiêu hoạt động NHNo & PTNT Biên Hòa 81 5.1.1 Mục tiêu phấn đấu năm 2012 81 5.1.2 Phƣơng hƣớng hoạt động năm 2010 81 5.2 Những giải pháp kiến nghị nhằm quản trị rủi ro khoản NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hòa 83 5.2.1 Nhóm giải pháp quản trị khoản hỗn hợp 83 5.2.1.1 Chú trọng đầu tƣ vào tài sản có tính khoản cao 83 5.2.1.2 Tiếp tục nâng cao chất lƣợng tìm nguồn tài trợ từ bên ngồi 84 5.2.2 Giải pháp cấu tổ chức quản trị rủi ro khoản 85 5.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 85 5.2.3.1 Giải pháp sách 85 5.2.3.2 Thực phân tích hành vi tài sản nợ 86 5.2.3.3 Nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát 87 5.2.3.4 Nhóm giải pháp nhân 88 5.2.3.5 Thắt chặt mối quan hệ tƣơng tác NH khách hàng 88 5.2.3.6 Xây dựng môi trƣờng kinh doanh lành mạnh đẩy mạnh phối kết hợp với NH khác thị trƣờng 89 5.3 Những kiến nghị với Phủ NHNN 89 5.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 89 5.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý ổn định kinh tế vĩ mô 89 5.3.1.2 Hƣớng đến cổ phần hóa NHTM nhà nƣớc 90 5.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nƣớc 90 5.3.2.1 Tăng cƣờng tra, đảm bảo hoạt động lành mạnh, tuân thủ pháp luật 90 5.3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện quy chế văn quy định QTRR mà cụ thể QTRRTK 91 5.3.2.3 Điều hành sách tiền tệ linh hoạt 92 5.3.2.4 Có sách khuyến khích huy động vốn sách đảm bảo hoạt động trung thực an toàn hoạt động 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU  Bảng 2.1: Tóm tắt nghiệp vụ tiêu biểu cấu thành cung cầu khoản 15 Bảng 3.1: Diễn giả biến độc lập mơ hình hồi quy tổng thể 37 Bảng 3.2: Thang đo biến độc lập 38 Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn Agribank Biên Hòa giai đoạn 2009-2011 46 Bảng 4.2: Tình hình dư nợ cho vay Agribank Biên Hịa giai đoạn 2009-2011 48 Bảng 4.3: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009 – 2011 48 Bảng 4.4: Lợi nhuận thực tế Agribank Biên Hòa giai đoạn 2009 – 2011 49 Bảng 4.5: Các tiêu trạng thái khoản ròng Agribank Biên Hòa giai đoạn 2010 – 2011 51 Bảng 4.6: Bảng số liệu để tính tốn số tốn Agribank Biên Hòa 54 Bảng 4.7: Các số tốn Agribank Biên Hịa 54 Bảng 4.8: Tình hình huy động vốn dư nợ cho vay NHNo & PTNT Biên Hòa59 Bảng 4.9: Vốn tiền gửi cho vay khách hàng giai đoạn 2009 – 2011 60 Bảng 4.10: Cấu trúc huy động vốn giai đoạn 2009 – 2011 Agribank Biên Hòa 61 Bảng 4.11: Cấu trúc tiền gửi theo khách hàng theo loại hình tiền gửi ngân hàng giai đoạn 2009 – 2011 62 Bảng 4.12: Kết kiểm định Cronbach Anphal cho thang đo biến độc lập 69 Bảng 4.13: Kiểm định hệ số KOM 70 Bảng 4.14: Đánh giá lại độ tin cậy Cronbach Anphal cho thang đo độc lập 71 Bảng 4.15: Tóm tắt mơ hình 72 Bảng 4.16: Bảng ANOVAa 73 Bảng 4.17: Bảng hệ số tương quan 74 Bảng 5.1: Mục tiêu hoạt động NHNo & PTNT Biên Hòa năm 2012 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 4.1: Trạng thái khoản ròng ngân hàng Agribank Biên Hòa giai đoạn 2010 – 2011 52 Biểu đồ 4.2: Biến động tổng cung tổng cầu khoản Agribank Biên Hòa giai đoạn 2010 – 2011 53 Biểu đồ 4.3: Biến động tiêu trạng thái tiền mặt H3 Agribank Biên Hòa giai đoạn 2010 – 2011 55 Biểu đồ 4.4: Biến động tiêu lực cho vay H4 Agribank Biên Hòa giai đoạn 2010 – 2011 56 Biểu đồ 4.5: Biến động tiêu tỷ số thành phần tiền biến động H6 Agribank Biên Hòa giai đoạn 2010 – 2011 57 Biểu đồ 4.6: Tỷ số tài sản có sinh lời Agribank Biên Hòa giai đoạn 2010-2011 58 Biểu đồ 4.7: Cấu trúc huy động vốn giai đoạn 2009 – 2011 Agribank Biên Hòa 61 Biểu đồ 4.8: Cấu trúc tiền gửi theo khách hàng theo loại hình tiền gửi giai đoạn 2010 – 2011 62 Biểu đồ 4.9: Đánh giá mức độ khoản dựa khả ngân hàng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động 68 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thập kỉ qua, phát triển thị trường tài bùng nổ thị trường xuyên quốc gia dần làm chuyển hóa chất rủi ro khoản ngành ngân hàng với xu hướng ngày phức tạp nguy hiểm Khủng hoảng khoản hệ thống tổ chức tín dụng nhiều nước giới bắt nguồn từ gia tăng nợ xấu khoản cho vay chấp chuẩn Mỹ 2007-2008 dóng lên hồi chuông báo động cho chế quản lý rủi ro khoản cịn bị xem nhẹ Từ đến nay, loạt sách, quy chuẩn ban hành nhằm đổi thắt chặt an toàn công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng tồn giới Cịn Việt Nam, căng thẳng khoản năm 2008, với diễn biến thị trường nửa cuối 2011 cho thấy tầm quan trọng QTRRTK NHTM Việc tăng cường nhận thức, đổi phát triển hệ thống quản trị rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng trở nên vơ cấp bách “ Thanh khoản dầu bơi trơn bánh cỗ máy tài chính” (Malcolm D Knight, Tổng giám đốc cơng ty BIS) Thanh khoản đóng vai trò quan trọng đảm bảo trơn chu hoạt động ngân hàng Một rủi ro khoản xảy ra, tùy vào mức độ lan truyền, làm ngưng trệ hoạt động hay nhiều ngân hàng, kéo theo máy tài hay nhiều nước Chính ảnh hưởng lớn, vừa mang tính cục bộ, vừa mang tính tồn cầu loại rủi ro này, quản trị rủi ro khoản trở thành vấn đề thường trực mang tính sống cịn cho nghành ngân hàng kinh tế NHNo & PTNT ngân hàng có quy mơ lớn Việt Nam ngân hàng có định hướng triển khai quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế sớm Trong xu chung giới Việt Nam, với định hướng mình, đánh giá củng cố lại công tác quản trị rủi ro khoản việc nên làm cần làm NHNo & PTNT Với thực tế trên, dựa vào sở học thuyết phương pháp luận học trường đại học, em chọn viết đề tài nghiên cứu “ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BIÊN HÒA ”, để làm rõ thành tựu hạn chế tồn tại, đồng thời đưa số biện pháp, đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình QTRRTK ngân hàng theo hướng phù hợp với yêu cầu NHNN Việt Nam hướng tới đáp ứng chuẩn mực quốc tế 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài Tính khoản, khái niệm tài chính, mức độ mà tài sản mua bán thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá trị thị trường tài sản Cách gọi thay cho tính khoản là: tính lỏng, tính lưu động Rủi ro khoản tình trạng Ngân Hàng khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (Nhu cầu khoản ) Tình trạng nhẹ gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng làm khả toán dẫn đến Ngân Hàng phá sản Với tình hình đó, việc hồn thiện nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu Theo em biết, đề tài quản trị rủi ro khoản ngân hàng nhiều tác giả nghiên cứu nhiều cấp độ khác như: luận văn thạc sĩ, nghiên cứu khoa học, báo cáo tốt nghiệp…Sau số đề tài nghiên cứu khoa học số tác giả như: Nguyễn Cẩm Hà – Chuyên đề tốt nghiệp, khoa ngân hàng, Học viện Ngân hàng – Nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Quân Đội Nguyễn Thị Minh Ngà, Vũ Thị Hƣơng Thảo, Bùi Thị Yên – Chuyên đề tốt nghiệp, Trường đại học ngân hàng – Thực trạng khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 đến Và môt số đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải tương tự đề tài trên, trường Đại học Lạc Hồng: 3 Trần Thị Phƣơng Thi - nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, tỷ lệ thừa thiếu khoản ngân hàng có chiều hướng gia tăng, tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy, nâng cao hiệu quản trị rủi ro ngân hàng, sở nâng cao hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro khoản Do đó, cần có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam - Số hóa, phân tích đánh giá mức độ rủi ro khoản đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, chi nhánh Biên Hịa - Phân tích thực trạng việc quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Biên Hòa - Đưa kết luận khả ứng dụng thực tiễn quản trị rủi ro khoản hệ thống NHTM Việt Nam 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Giải pháp quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn, chi nhánh Biên Hịa - Phạm vi nghiên cứu : + Thời gian nghiên cứu : Từ (15/01/2012 – 15/05/2012 ) + Không gian nghiên cứu : Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Biên Hịa 1.5 Tính đề tài Qua việc nêu lên sở lý luận rủi ro khoản đề tài đưa số kết luận khuyến nghị cho vấn đề khoản ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam Qua rút kinh doanh ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế vững mạnh 82 nhân dẫn đến hạn chế vậy, từ đề xuất biện pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn q trình quản trị RRTK ngân hàng Do thời gian lao động thực tế ngắn, tác giả khó tiếp cận máy quản lý thu thập số liệu thực tế công tác quản trị RRTK ngân hàng, vài số liệu khơng ngân hàng cơng bố ngồi khâu quản lý khoản ngân hàng chưa rõ ràng, báo cáo cịn chưa phân tích cụ thể chi tiết Đề tài quản trị rủi ro khoản, trước chưa nhiều người nghiên cứu, tài liệu tham khảo hạn chế nên việc đưa lý thuyết vận dụng vào thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, tác giả khó rút kinh nghiệm từ đề tài trước để làm tiền đề hoàn chỉnh vấn đề phân tích KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương tác giả giới thiệu đôi nét NHNo & PTNT Biên Hịa, sâu phân tích tình hình huy động vốn, dư nợ ngân hàng Từ phân tích tình hình khoản NHNo & PTNT Chi nhánh Biên Hòa, nêu bật mặt đạt mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro khoản chi nhánh Qua khảo sát thực tế nhận biết yếu tố tác động đến việc đánh giá khoản ngân hàng nào, làm tiền đề để tác giả đưa giải pháp chương Bên cạnh nội dung chương nêu thành tựu hạn chế trình khoản, lấy kinh nghiệm cho nghiên cứu sau 83 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BIÊN HÒA 5.1 Định hƣớng mục tiêu hoạt động NHNo & PTNT Biên Hòa[1],[2] 5.1.1 Mục tiêu phấn đấu năm 2012[1],[2] Năm 2012 tiếp tục cịn nhiều khó khăn thách thức cho hoạt động ngân hàng nói chung chi nhánh NHNo & PTNT Biên Hịa nói riêng Tuy nhiên với nỗ lực toàn thể cán viên chức, chi nhánh cố gắng phấn đấu đạt số mục tiêu sau: Bảng 5.1: Mục tiêu hoạt động NHNo & PTNT Biên Hòa năm 2012 Đơn vị : Tỷ VNĐ, USD Chỉ tiêu Tổng số Trong Nội tệ Ngoại tệ A)CHỈ TIÊU KINH DOANH 1/ Nguồn vốn huy động 1.230 tỷ đồng 1.180 tỷ đồng 2.400.000 USD Trong đó: TG dân cư 843 tỷ đồng 800 tỷ đồng 2.080.000 USD 2/ Tổng dư nợ 903 tỷ đồng 818 tỷ đồng 4.064.000 USD Trong đó: Tỷ trọng dư nợ TDH 29% 30,5% 15% 3/ Tỷ lệ nợ xấu 6% 6% 0% B) CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 1/ Quỹ thu nhập 35 tỷ đồng 2/ Hệ số tiền lương 1,00 ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Biên Hòa năm 2011)[2] 5.1.2 Phƣơng hƣớng hoạt động năm 2012[1],[2] NHNo & PTNT Biên Hòa xác định chương trình thực năm vào năm 2012 sau: Xác định công tác huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa định việc mở rộng quy mô hoạt động chi nhánh trước mắt lâu dài, cần tập trung huy động vốn từ thành phần dân cư, nâng tỷ trọng tiền gửi dân cư 70% tổng nguồn vốn huy động chỗ, đồng thời tích cực tìm 84 kiếm nguồn vốn rẻ, ổn định để tăng cường nguồn vốn hoạt động, đặc biệt huy động nguồn vốn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi tổ chức kinh tế Củng cố tăng cường hoạt động Tổ xử lý nợ xấu, Ban giám đốc với phòng kế hoạch kinh doanh phân công bám sát khách hàng quan pháp luật để nhanh chóng phát tài sản thu hồi nợ Có biện pháp xử lý kiên hiệu thu hồi nợ tồn đọng để giảm thấp tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất, tận thu khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng, nợ lãi tồn đọng… Chú trọng khâu tuyên truyền tiếp thị để quảng bá hoạt động chi nhánh Biên Hòa Thường xuyên củng cố nâng cao phong cách, thái độ phục vụ, niềm tin cho khách hàng tìm kiếm thêm khách hàng tiếm khác Mở rộng khách hàng lĩnh vực tiền gửi, tiền vay hoạt động dịch vụ Tranh thủ tìm kiếm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế xã hội Tăng trưởng dư nợ sở tăng trưởng nguồn vốn đôi với tăng cường củng cố chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, tăng cường biện pháp kiểm tra trước, sau cho vay: Tập trung đầu tư có sách ưu đãi lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn, kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng dần tỷ trọng cho vay lĩnh vực tổng dư nợ Củng cố hoạt động tổ công tác triển khai thực thỏa thuận hợp tác cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam CP Group Việt Nam ( Thực theo văn số 74 /NHNo - TDDN ngày 07/01/2011 Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, giao cho chi nhánh Biên Hòa làm đầu mối Tập trung phát triển mở rộng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt sản phẩm sở nâng cấp Tổ Dịch vụ - Marketing lên phòng dịch vụ Marketing, đổi tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị Tăng cường đào tạo giáo dục nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp khả giao tiếp ứng xử cho đội ngũ cán Chi nhánh ngày vững nghiệp vụ chuyên môn nâng cao phong cách giao dịch với khách hàng 85 5.2 Những giải pháp kiến nghị nhằm quản trị rủi ro khoản NHNo & PTNT Chi nhánh Biên Hòa Qua việc phân tích tình hình khoản NHNo & PTNT Biên Hòa chương báo cáo xin đề xuất số biện pháp quản trị rủi ro khoản cho ngân hàng sau: 5.2.1 Nhóm giải pháp quản trị khoản hỗn hợp Ngân hàng nên sử dụng hỗn hợp hai biện pháp quản lý rủi ro khoản quản lý tài sản có quản lý tài sản nợ cách linh hoạt Như ngân hàng vừa tích trữ tài sản khoản để đáp ứng phần nhu cầu khoản, phần lại đáp ứng cách vay thị trường tiền tệ phát hành kì phiếu ngắn hạn, trái phiếu dài hạn Để quản trị khoản tốt ngân hàng cần phải phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược khoản hỗn hợp, từ rút nên dự trữ tài sản có tính khoản nhiều hay tìm nguồn tài trợ từ bên nhiều Theo phân tích tình hình khoản chương NHNo & PTNT Biên Hịa ta thấy tài sản có tính khoản ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp ngân hàng cần trọng nên đầu tư vào tài sản có tính khoản cao Đồng thời ta thấy quy mô nguồn vốn huy động ngân hàng tốt tương đối ổn định, đảm bảo tỷ lệ huy động cho vay hợp lý, ngân hàng nên nâng cao chất lượng tài sản nợ tốt 5.2.1.1 Chú trọng đầu tƣ vào tài sản có tính khoản cao a Tiền mặt tiền gửi TCTD khác: NHNo & PTNT Biên Hòa tiền gửi TCTD khác chiếm tỷ lệ thấp khoảng tỷ đồng cụ thể năm 2010 1.197 triệu đồng năm 2011 1.423 triệu đồng Ngân hàng thay dự trữ tiền dư thừa tiền mặt gửi tiền TCTD khác, tiền gửi TCTD có tính khoản cao, tỷ suất sinh lợi cao tiền mặt, giúp ngân hàng dễ dàng toán khoản tiền giao dịch ngân hàng với Ngân hàng rút khoản tiền gửi để chi trả yêu cầu cấp thiết, khoản nợ phải tốn có khó khăn 86 khoản ngân hàng Đồng thời trì lượng tiền mặt quỹ hợp lý để giải kịp thời rủi ro lường trước b Chứng khoán khoản Chứng khoán khoản loại tài sản có tính khoản cao, trường hợp có rủi ro xảy ngân hàng bán chứng khốn khoản để tốn khoản nợ đến hạn cách nhanh chóng Tại NHNo & PTNT Biên Hịa lượng chứng khốn thấp, cụ thể năm 2010 chiếm 5,4% tổng tài sản năm 2011 chiếm 5,63% tổng tài sản Vì ngân hàng nên trọng đầu tư vào loại tài sản Đặc biệt nên trọng vào đầu tư chứng khốn thị trường nhiều ngân hàng có chứng khốn phủ mà khơng có chứng khốn thị trường ( Chứng khốn sẵn sàng để bán), chứng khốn thị trường có tỷ suất sinh lợi cao so với chứng khốn phủ giao dịch sàn giao dịch nên tính khoản cao Tuy nhiên biến động giá cổ phiếu, trái phiếu xảy thường xun mà khơng lường trước được, ngân hàng cần có đội ngũ chuyên nghiên cứu theo dõi biến động thất thường để phòng tránh trường hợp giá chứng khốn sụt giảm, có phương hướng tốt đầu tư để mang lại tỷ suất sinh lợi cao cho ngân hàng 5.2.1.2 Tiếp tục nâng cao chất lƣợng tìm nguồn tài trợ từ bên Trên sở phân tích Agribank Biên Hịa cần thực gắn kết quản trị khoản với quản lý tài sản nợ Tiếp tục tăng cường huy động vốn từ thị trường dân cư, đảm bảo mức tăng trưởng huy động tiền gửi phù hợp với mức tăng trưởng tín dụng Ngồi ra, Agribank Biên Hòa cần tiếp tục thực đa dạng hóa nguồn vốn theo nhóm khách hàng, theo loại tiền theo thời hạn, để làm giảm nhạy cảm tài sản nợ với biến động kinh tế Đa dạng hóa nguồn vốn giúp ngân hàng đảm bảo an toàn khoản tốt Quản lý tài sản nợ đồng nghĩa với việc tạo mối quan hệ bền vững với nguồn tài trợ này, đặc biệt khách hàng lớn, khách hàng truyền thống, khách hàng tổ chức phủ, NHNN ngân hàng lớn thị trường liên 87 ngân hàng Đây nguồn tài trợ tương đối dồi mà đi, Agribank Biên Hào phải đối mặt với việc lượng vốn tiềm lớn 5.2.2 Giải pháp cấu tổ chức quản trị rủi ro Ngân hàng cần phải có phận quản lý rủi ro cụ thể Hiện NHNo & PTNT Biên Hịa có phận chịu trách nhiệm quản lý RRTK phịng kế tốn ngân quỹ chưa có phịng tổ chức quản trị rủi ro cụ thể Ngân hàng thường gặp phải nhiều rủi ro rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, hay rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất Những loại rủi ro thường có mối quan hệ tác động lẫn cần có phận quản lý rủi ro chung cho toàn ngân hàng để quản lý cách chặt chẽ rủi ro xảy ngân hàng Rủi ro khoản bị tác động rủi ro khác, quản lý chặt chẽ rủi ro giúp ngân hàng hạn chế phòng ngừa rủi ro khoản Bộ phận quản lý rủi ro xem xét phân tích kỹ tình rủi ro xảy đến với ngân hàng, phận tính tốn tiêu số tốn… đồng thời cần tính tốn phân tích yếu tố mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản có, lực quản lý ngân hàng, phân tích yếu tố khoản, phân tích mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường… từ đánh giá độ an toàn, khả sinh lời khả khoản ngân hàng Tăng cường ý thức lực hệ thống quản trị tài sản – nợ việc theo dõi quản lý bất cân xứng danh mục tài sản nợ bảng cân đối, từ góp phần quản lý tốt rủi ro khoản ngân hàng Tiếp tục hoàn nâng cao mức độ trưởng thành quy trình quản trị tài sản – nợ 5.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 5.2.3.1 Giải pháp sách Các yêu cầu tối thiểu NHNN đặt phương thức để QTRRTK hiệu Do Agribank Biên Hịa cần tiếp tục hồn thiện hệ thống sách QTRRTK vững sở kết hợp chuẩn mực an tồn NHNN (thơng tư 13/2010/TT - NHNN) với điều kiện định hướng cụ thể ngân hàng Hệ 88 thống sách cần ban hành theo trình tự thẩm quyền phổ biến đầy đủ hệ thống ngân hàng sau:  Ban quản trị ngân hàng phê chuẩn chức trách nhiệm cụ thể phận liên quan đến QTRRTK ngân hàng cách rõ ràng hơn, tránh chồng chéo trách nhiệm  Các hạn mức giới hạn RRTK (bao gồm giới hạn tỉ số khoản giới hạn khe hở khoản) xây dựng sở tuân thủ hạn mức rủi ro chung ban quản trị ngân hàng thông qua  Các sách đặc biệt xây dựng cho trường hợp căng thẳng khoản  Các sách hoạt động cụ thể đề cho khối kinh doanh vốn tiền tệ  Chính sách riêng cho loại tiền tệ loại nguồn vốn (bán lẻ bán bn), đặc biệt phải tính tốn hạn mức cho nguồn vốn huy động thị trường bán bn Để đảm bảo tính phù hợp thực tiễn,hệ thống sách cần ban ngành liên quan xem xét điểu chỉnh định kì tối thiểu tháng lần theo quy định Thông tư 13, sách hoạt động cần đánh giá lại thường xuyên sách mang tính chiến lược 5.2.3.2 Thực phân tích hành vi tài sản nợ Vì dịng tiền vào khỏi ngân hàng ln có tính chu kì, tính mùa vụ tính xu hướng qua việc thống kê số liệu khứ ngân hàng lượng tiền gửi cho vay dự đoán nguy RRTK lượng khoản cần trường hợp đó, điển việc lượng tiền gửi thường bị rút nhiều vào trước Tết, dự đốn điều này, Agribank Biên Hịa thực tính tốn gần lượng tiền dự tính cần thiết cách cụ thể để đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng Ngoài ra, ngân hàng cần thực nghiên cứu ảnh hưởng kiện lớn khứ lên dòng tiền để nắm bắt xu hướng biến động 89 tài sản nợ danh mục bảng cân đối biến thị trường thay đổi, tạo chủ động cho ngân hàng việc xây dựng phương án đối phó thị trường biến động tương tự tương lai Ngân hàng cần tăng cường việc dự báo, phân tích xu hướng thị trường tương lai gần để suy đoán thay đổi bảng cân đối dòng tiền vào tài sản – nợ, tăng tính chủ động việc lập kế hoạch đầu tư hay huy động ngân hàng 5.2.3.3 Nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát  Chú trọng công tác giám sát báo cáo nội : Việc kiểm tra, giám sát báo cáo nội NHNo & PTNT Biên Hòa thường xuyên kịp thời mang lại nguồn thông tin quan trọng cần thiết cho việc quản trị rủi ro hiệu Dịng thơng tin phận có liên quan khối nguồn vốn, khối quản trị rủi ro, phải lưu thông, qua lại không đứt đoạn Đặc biệt xảy RRTK, tùy vào mức độ nghiêm trọng tình hình, tần suất mức độ chi tiết việc kiểm tra, báo cáo phải tăng lên đảm bảo phận có trách nhiệm nắm bắt tình hình đưa giải pháp kịp thời  Nâng cao vai trò tham gia Kiểm toán nội Bộ phận kiểm sốt đóng vai trị quan trọng cơng tác quản trị rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng Ban quản trị phận kế toán cần thực kiểm tra, đánh giá thường xun tồn diện tính hiệu khung hoạt động quản trị rủi ro khoản, tính tuân thủ sách QTRRTK hạn mức, vị rủi ro khoản Từ đó, kịp thời đề biện pháp điều chỉnh sửa chữa thích hợp cho khung quản trị, sách quy trình QTRRTK Đặc biệt xảy RRTK, tần suất thực kiểm soát đánh giá báo cáo nội phải tăng lên tùy theo mức độ nghiêm trọng tình hình Như vậy, Agribank cần gắn kết chặt chẽ hoạt động kiểm soát phận kiểm toán nội vào việc kiểm tra, giám sát công tác QTRRTK 90 5.2.3.4 Nhóm giải pháp nhận Để hạn chế rủi ro khoản xảy ngân hàng vai trò đội ngũ nhân viên ban quản trị ngân hàng không nhắc tới Đây đội ngũ trực tiếp tham gia vào tất trình kinh doanh ngân hàng, ngân hàng cần phải có biện pháp rõ ràng để nâng cao trình độ nhân viên đạo đức làm việc họ, từ phòng tránh RRTK, cụ thể:  Agribank Biên Hòa cần liên tục hướng dẫn đào tạo đội ngũ nhân viên trực tiếp tham gia vào trình QTRRTK tầm quan trọng quy trình quản trị theo chuẩn mực thông lệ  Yêu cầu ban quản lý lãnh đạo đặc biệt người có trách nhiệm ngân hàng tự nâng cao kiến thức thân QTRRTK qua khóa đào tạo hội thảo quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản ngân hàng nói riêng 5.2.3.5 Thắt chặt mối quan hệ tƣơng tác NH khách hàng NHNo & PTNT Biên Hòa cần tiếp tục đẩy mạnh việc Marketing, xây dựng quảng bá thương hiệu nhằm gây dựng lịng tin lịng dân chúng nói chung khách hàng nói riêng Liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ sản phẩm tiện ích để thu hút khách hàng làm hài lịng khách hàng tại, tạo nhóm khách hàng trung thành Thông tin yếu tố ảnh hưởng lớn đến lòng tin khách hàng Để xây dựng niềm tin vững chắc, ngồi việc minh bạch hóa thông tin, ngân hàng phải nhạy bén việc đưa thơng tin ngồi thị trường, thơng số tình hình tài chính, nên cập nhật theo quý nửa năm Ngân hàng cần thực cơng khai quy trình quản trị rủi ro nói chung QTRRTK nói riêng cách chi tiết báo cáo thường niên, tạo điều kiện cho giới chức trách kiểm tra, giám sát mà tạo lịng tin hình ảnh đẹp mắt dư luận Ngồi ra, cần có biện pháp nhanh chóng kịp thời để trấn an dư luận khách hàng có tin đồn xấu thực có căng thẳng khoản xảy 91 5.2.3.6 Xây dựng môi trƣờng kinh doanh lành mạnh đẩy mạnh phối kết hợp với NH khác thị trƣờng Để tồn thị trường cần có khả cạnh tranh cao, ngân hàng khơng nên lợi ích trước mắt mà đẩy ngân hàng vào tình nguy hiểm tương lai Như biết, RRTK rủi ro hệ thống, có ngân hàng nhỏ hệ thống ngân hàng Việt Nam bị khoản trầm trọng, Agribank Biên Hòa phần bị ảnh hưởng Do đó, tham gia thị trường, đặc biệt điều kiện kinh tế nay, ngân hàng cần : - Thiết lập mối quan hệ bền chặt với ngân hàng khác, để học hỏi trao đổi kinh nghiệm QTRRTK góp phần nâng cao tính bền vững hệ thống - Tham gia thị trường liên ngân hàng cách động đặt an toàn chung lên đầu, tránh việc dồn ép ngân hàng, tạo điều kiện giúp đỡ ngân hàng nhỏ thiếu vốn cần với điều kiện cho phép để tránh tình trạng căng thẳng vốn hay sụp đổ ngân hàng dẫn đến hiệu ứng hệ thống, tình trạng NHTW thắt chặt sách tiền tệ - Thực giám sát nguồn vốn cho vay liên ngân hàng cách chặt chẽ, tránh tình trạng nhận tiền gửi từ khoản vốn cho vay liên ngân hàng gây an toàn cấu tài sản – nợ giảm hiệu việc sử dụng vốn 5.3 Những kiến nghị với Chính Phủ NHNN 5.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 5.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp lý ngân hàng, hệ thống pháp lý phải rõ ràng minh bạch Phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế Việt Nam thị trường quốc tế Hiện môi trường kinh tế vĩ mô yếu tố định đến hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế Khi kinh tế vĩ mơ bất ổn phận kinh tế chịu ảnh hưởng lớn Trước tình hình kinh tế vĩ mơ đầy phức tạp thách thức lớn cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt DN vừa nhỏ Agribank Biên Hòa huy động vốn cho vay chủ yếu khách hàng 92 tổ chức kinh tế cá nhân, môi trường kinh tế vĩ mô tác động tới đối tượng tiền gửi cho vay ngân hàng chịu ảnh hưởng không nhỏ Sự bất ổn môi trường kinh tế vĩ mơ làm tỷ giá hối đối giá tài sản giao động mạnh ảnh hưởng xấu đến ổn định hệ thống tài chính, gián tiếp đưa ngân hàng vào nguy RRTK cao Để giảm bớt nguy phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế việc như:  Theo dõi giám sát việc thực nghị 11/NQ - CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an tồn cho xã hội  Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật khác cần thiết để bổ sung, hướng dẫn thực giải pháp điều hành sách tài khóa, sách tiền tệ nêu nhằm có tác động tích cực kiên đưa kinh tế vĩ mô sớm trở trạng thái ổn định 5.3.1.2 Hƣớng đến cổ phần hóa NHTM nhà nƣớc Chính phủ cần nhanh chóng cổ phần hóa NHTM Nhà nước để phát triển nguồn vốn tự có cho NHTM nhà nước, giúp NHTM nhà nước có đủ nguồn vốn để chi trả cho khoản nợ đến hạn nhằm đảm bảo tính an tồn kinh doanh ngân hàng hạn chế rủi ro khoản xảy 5.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nƣớc 5.3.2.1 Tăng cƣờng tra, đảm bảo hoạt động lành mạnh, tuân thủ pháp luật Hoạt động ngân hàng tồn hệ thống ngân hàng có liên quan mật thiết với Chỉ cần ngân hàng làm ăn không lành mạnh, không hiệu quả, không tuân thủ luật pháp có nhiều sai phạm dẫn đến RRTK ngân hàng lan hệ thống hậu thật khơn lường Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng, NHNN nên yêu cầu Bộ Thanh tra thường xuyên đột xuất thực tra NHTM, đặc biệt NH nhỏ có dấu hiệu nguy hiểm 93 5.3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện quy chế văn quy định QTRR mà cụ thể QTRRTK Sự đời thông tư 13/2010/TT - NHNN sửa đổi thơng tư 13 có thêm thơng tư 22 bước chuyển nỗ lực xây dựng hệ thống sách, văn hướng tới chuẩn hóa tiêu chuẩn, quy trình an tồn hoạt động TCTD nói chung NHTM nói riêng Việt Nam sở học hỏi chọn lọc từ thông lệ, chuẩn mực sử dụng giới, cụ thể Basel II Trong thời gian gần đây, mối lo rủi ro khoản trở nên thường trực hệ thống ngân hàng đề tài nóng nhắc đến nhiều báo chí Trước tình hình này, NHNN nên tiếp tục xem xét việc ban hành thông tư liên quan đến việc hướng dẫn cụ thể thực quản trị rủi ro khoản NHTM theo hướng học hỏi, tiếp thu chuẩn mực, thông lệ quốc tế khác, điển 17 quy tắc “Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision” (2008); “Principles for sound stress testing practices and supervision” (2009) “Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring” (2010) BCBS ban hành Hiện có quy định 457 NHNN ban hành ngày 19 tháng năm 2005 đến chưa có thêm văn pháp quy vấn đề tổ chức quản trị RRTK NHTM Việt Nam Quy định 457 nói đảm bảo khả chi trả quy định nguồn vốn tối thiểu NHTM mà chưa thấy đề cập đến việc xây dựng mơ hình khoản NHTM Việt Nam Vì NHNN cần có văn quy định cụ thể tỷ lệ khoản, quy định đảm bảo tài sản khoản ngân hàng Nói chung lại vấn đề quản trị RRTK hình thức xử lý có NHTM khoản Đồng thời NHNN phải hướng dẫn cụ thể hình thức QTRRTK cho phù hợp với tình hình hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 94 5.3.2.3 Điều hành sách tiền tệ linh hoạt Việc điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt phát triển hoạt động thị trường tiền tệ cách có hiệu quả, đặc biệt công cụ thị trường mở, nhân tố tích cực cho QTRRTK NHTM Cụ thể, NHNN nên:  Tiếp tục sử dụng linh hoạt công cụ nghiệp vụ thị trường mở để thực cung cấp nguồn vốn ngắn hạn cho ngân hàng, để “cứu nguy” khoản thời gian hệ thống ngân hàng thiếu khoản Để tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ tiếp cận với nguồn vốn này, tránh tình trạng ngân hàng nhỏ cần vốn lại không vay mà phải vay lại khoản vốn từ ngân hàng lớn thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao hơn, NHNN cần tăng số lượng phiên giao dịch, tăng khối lượng giao dịch mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch  Công cụ dự trữ bắt buộc cần xem xét kĩ lưỡng trước điều chỉnh tình hình Cơng cụ cịn trực tiếp tác động đến khoản ngân hàng, tăng DTBB, giảm lượng tiền cho vay ngân hàng đồng thời làm giảm đáng kể khả khoản ngân hàng Thanh khoản hệ thống trước mắt căng thẳng, nội lực ngân hàng yếu, lại tiếp tục tăng DTBB đổ thêm dầu vào lửa NHNN nên xem xét sử dụng công cụ vào cuối năm, tăng trưởng tín dụng cao nhiều so với định hướng đề  Phát triển thị trường tiền tệ quy mô chiều sâu để có khả truyền tải chế điều tiết NHNN kinh tế NHNN cần tiếp tục đa dạng chuẩn hố cơng cụ nợ thị trường tiền tệ, nới lỏng hợp lý điều kiện gia nhập thị trường, chuẩn hoá quy trình phương thức giao dịch giúp NHTM nâng cao hiệu mua bán vốn, nâng cao khả phịng ngừa rủi ro khoản 5.3.2.4 Có sách khuyến khích huy động vốn sách đảm bảo hoạt động trung thực an toàn hoạt động Công văn 9779/NHNN - CSTT quy định mức lãi suất tối đa huy động mức 14% Thống đốc NHNN nhằm ổn định lãi suất thị trường, chặn đứng 95 chạy đua lãi suất ngân hàng lại đem đến mối lo Trong tình hình lạm phát cao vậy, sốt vàng USD chưa hoàn toàn lắng xuống, người dân doanh nghiệp không mặn mà với chuyện gửi tiền, lại không muốn gửi tiền có kì hạn dài Để thu hút khách gửi tiền ngân hàng mình, nhiều ngân hàng sử dụng sản phẩm huy động cho phép rút tiền trước hạn với lãi suất cao, tạo nguồn vốn vô bất ổn nguy hiểm Đã có đề xuất đưa “tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khơng rút trước hạn, trừ trường hợp đặc biệt khách hàng có thoả thuận trước với ngân hàng”, NHNN nên chọn cách phát triển hợp đồng huy động có lãi suất điều chỉnh theo lạm phát Theo đó, NHNN cần xem xét, đánh giá tính hiệu ý kiến nêu để có giải pháp hợp lý mà tạo điều kiện cho ngân hàng tăng huy động vốn Ngồi ra, NHNN cần tiếp tục có sách 04/2011/TT - NHNN quy định áp lãi suất thấp (không kỳ hạn) khoản tiền gửi rút trước hạn để hạn chế tối đa việc hình thành nguồn vốn khơng ổn định Hiệp hội ngân hàng nên kiến nghị NHNN xem xét việc linh hoạt lãi suất huy động, với mức cố định trên, tình trạng huy động vốn khó khăn, dẫn đến hoạt động ngầm, không minh bạch để huy động nguồn vốn nóng, tạo nên hệ thống ngân hàng không lành mạnh, nhạy cảm với rủi ro khoản nhiều KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương tác giả nêu lên định hướng ngắn hạn dài hạn NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hòa Đồng thời đưa giải pháp kiến nghị cụ thể, thơng qua q trình phân tích thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân hàng giúp chi nhánh hạn chế cách tối đa thiệt hại rủi ro mang lại để có biện pháp khắc phục tốt Và đưa hoạt động kinh doanh chi nhánh ngày phát triển 96 KẾT LUẬN Những hoạt động kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận rủi ro chứa đựng thơng thường nhiều, đặc biệt ngân hàng ngành kinh doanh nhạy cảm rủi ro khoản đáng quan tâm Hậu mang lại có ảnh hưởng lớn làm thua lỗ, vốn, tình hình tài xấu đi, giảm uy tín ngân hàng gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế quốc gia Nhưng hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro khoản khơng thể tránh khỏi, chịu tác động gắn liền với nhiều rủi ro khác NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hòa gặp phải nhiều vấn khâu kiểm soát rủi ro, ngân hàng cố gắng bước nỗ lực công tác quản trị rủi ro để phịng tránh kịp thời trường hợp bất ngờ Trong thời gian qua NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hòa dần tiếp cận với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro khoản Nhưng giai đoạn bước đầu, rủi ro khoản xảy lúc Từ tìm hiểu thực tế cộng với kiến thức đúc rút trình học tập, tác giả xin đề xuất số biện pháp nhằm quản trị rủi ro khoản NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hòa Tuy nhiên thời gian thực tập chi nhánh không nhiều kiến thức thân hạn chế, báo cáo nghiên cứu khoa học khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cơ, anh / chị phịng Kế tốn Ngân Quỹ NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hòa Em xin chân thành cảm ơn! ... rủi ro khoản NHTM Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 4:Thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, chi nhánh Biên Hòa Chƣơng 5: Giải pháp quản trị rủi ro khoản. .. thơn, chi nhánh Biên Hịa - Phân tích thực trạng việc quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Biên Hòa - Đưa kết luận khả ứng dụng thực tiễn quản trị rủi ro khoản. .. đến rủi ro khoản ngân hàng để có hướng khắc phục 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH BIÊN HỊA 4.1 Tổng quan Ngân Hàng

Ngày đăng: 07/10/2014, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan