nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm trên đàn gia cầm và đáp ứng miễn dịch của gia cầm đối với vaccine h5n1 tại tỉnh quảng ninh

96 546 1
nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm trên đàn gia cầm và đáp ứng miễn dịch của gia cầm đối với vaccine h5n1 tại tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Ph¹m V¨n Kiªn NGHIÊN CỨU SỰ LƢU HÀNH CỦA VIRUS CÚM TRÊN ĐÀN GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GIA CẦM ĐỐI VỚI VACCINE H5N1 TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Ph¹m V¨n Kiªn NGHIÊN CỨU SỰ LƢU HÀNH CỦA VIRUS CÚM TRÊN ĐÀN GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GIA CẦM ĐỐI VỚI VACCINE H5N1 TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn : GS.TS. NguyÔn Quang Tuyªn Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi trực tiếp nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên, và sự giúp đỡ chân tình của các, anh chị, em: phòng Dịch tễ - Cơ quan Thú y vùng II Hải phòng, Chi Cục Thú y tỉnh Quảng Ninh Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan, đƣợc rút ra từ tình hình thực tế của Quảng Ninh trong những năm qua và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Văn Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã đƣợc hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi đƣợc tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên - Phó viện trƣởng Viện khoa học sự sống - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Ngƣời thầy uyên bác, mẫu mực, tận tình và chu đáo đã luôn cổ vũ tinh thần, động viên, hƣớng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của trƣơng trình học. Các cán bộ thuộc phòng Dịch tễ, Cơ quan Thú y vùng II Hải phòng. Ban Lãnh đạo và toàn thể cán bộ Chi Cục Thú y, đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y của tỉnh Quảng Ninh. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học tập. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Phạm Văn Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM 4 1.2. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC 6 1.2.1. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam 7 1.2.3.Tình hình dịch cúm gia cầm tại Quảng Ninh 10 1.3. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS CÚM TYPE A 11 1.3.1. Đặc điểm cấu trúc chung của virus thuộc họ Orthomyxoviridae 11 1.3.2. Đặc điểm hình thái, cấu trúc của virus cúm type A 12 1.3.3. Đặc tính kháng nguyên của virus cúm type A 13 1.3.4. Thành phần hóa học của virus 15 1.3.5. Quá trình nhân lên và tác động gây bệnh của virus 16 1.3.6. Độc lực của virus 16 1.3.7. Danh pháp 18 1.3.8. Phân loại virus 19 1.3.9. Nuôi cấy và lƣu giữ virus cúm gà 20 1.3.10. Miễn dịch chống bệnh cúm gia cầm 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4. DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM GIA CẦM 25 1.4.1. Phân bố dịch 25 1.4.2. Động vật cảm nhiễm 25 1.4.3. Động vật mang virus 26 1.4.4. Sự truyền lây 27 1.4.5. Sức đề kháng của virus cúm 28 1.5. TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM 29 1.5.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm 29 1.5.2. Bệnh tích của bệnh cúm gia cầm 29 1.6. CHẨN ĐOÁN BỆNH 30 1.7. KIỂM SOÁT BỆNH 31 1.8. VACCINE PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM 33 1.8.1. Các loại vaccine phòng bệnh cúm gia cầm hiện nay 34 1.8.2. Một số loại vaccine phòng bệnh cúm gia cầm và cách sử dụng: 35 1.9. NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM 37 Chƣơng 2. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. NỘI DUNG 39 2.1.1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Quảng Ninh 39 2.1.2. Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gia cầm đƣợc tiêm vaccine H5N1 năm 2010 39 2.2. VẬT LIỆU 39 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.2.2. Nguyên vật liệu 39 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3.1.Phƣơng pháp điều tra dịch tễ học 40 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gia cầm sau tiêm vaccine H5N1 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM Ở TỈNH QUẢNG NINH 52 3.1.1. Tình hình bệnh cúm gia cầm từ cuối năm 2004 đến nay 52 3.1.2. Biến động tỷ lệ bệnh cúm gia cầm theo mùa vụ 54 3.1.3. Biến động tỷ lệ bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 55 3.1.4. Biến động tỷ lệ mắc bệnh theo phƣơng thức chăn nuôi 56 3.1.5. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm 58 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ ĐỘ DÀI MIỄN DỊCH CỦA ĐÀN GÀ, VỊT ĐƢỢC TIÊM VACCINE NĂM 2010 TẠI TỈNH QUẢNG NINH 59 3.2.1. Kết quả tiêm phòng vaccine cúm cho đàn gia cầm của tỉnh Quảng Ninh năm 2010 59 3.2.2. Kết quả giám sát lâm sàng trên đàn gia cầm sau khi tiêm phòng vaccine 60 3.2.3. Giám sát huyết thanh học của đàn gà sau khi đƣợc tiêm phòng vaccine 62 3.2.4. Khảo sát đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của vịt đƣợc tiêm vaccine H5N1 năm 2010 71 3.3. Kết quả giám sát lƣu hành virus cúm gia cầm trong dịch ngoáy của gia cầm trên các đàn đã đƣợc tiêm phòng cúm vaccine H 5 N 1 năm 2010 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ARN: Acid ribonucleic C t : Cycle threshold Cs: Cộng sự GMT: Geometic Mean Titer H: Hemagglutinin HPAI: High Pathogenicity Avian Influenza KT: Kiểm tra N: Neuraminidase NN 0 & PTNN: Nông nghiệp và phát triển Nông thôn OIE: Office International Epizooties PBS: Phosphate Buffered Saline RT - PCR: Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction RTRT - PCR: Real time Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction WHO: World Health Organization XN: Xét nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1. Trình tự chuỗi của mẫu dò và Primer cho RTRT - PCRphát hiện cúm gia cầm 45 Bảng 2. Chu kỳ nhiệt của bƣớc phiên mã ngƣợc (RT) dùng cho Quiagen one step RT - PCR kit 49 Bảng 3. Chu kỳ nhiệt cho tổng hợp gen và các cặp mồi 49 Bảng 3.1. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm tình từ năm 2004 - 2011 52 B¶ng 3.2. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo mùa 54 Bảng 3.3. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm 56 Bảng 3.4. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phƣơng thức chăn nuôi 57 Bảng 3.5. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm 58 Bảng 3.6. Kết quả tiêm phòng vaccine cúm cho đàn gia cầm của tỉnh Quảng Ninh năm 2010 59 Bảng 3.7. Kết quả theo dõi độ an toàn của vaccine H5N1 trên đàn gia cầm 61 Bảng 3.8. Kết quả giám sát đàn gia cầm trƣớc khi tiêm vaccine H5N1 năm 2010 62 Bảng 3.9. Hiệu giá kháng thể trung bình của gà đƣợc tiêm vaccine H5N1 63 Bảng 3.10. Tần số phân bố các mức kháng thể của gà đƣợc tiêm vaccine H5N1 . 67 Bảng 3.11. Hiệu giá kháng thể trung bình của vịt đƣợc tiêm vaccine H5N1 72 Bảng 3.12. Phân bố hiệu giá kháng thể của đàn vịt trong tỉnh đƣợc tiêm vaccine qua các thời điểm 73 Bảng 3.13. Kết quả giám sát lƣu hành virus cúm gia cầm trong dịch ngoáy của gia cầm trên các đàn đã đƣợc tiêm phòng cúm vaccine H 5 N 1 năm 2010 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Virus cúm H5N1 12 Hình 3.1. Biến động hiệu giá kháng thể của gà đƣợc tiêm vaccine H5N1 67 Hình 3.2. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 30 ngày 69 Hình 3.3. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 60 ngày 70 Hình 3.4. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 90 ngày 70 Hình 3.5. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 120 ngày 71 Hình 3.6. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 150 ngày 71 Hình 3.7. Biến động hiệu giá kháng thể của vịt đƣợc tiêm vaccine H5N1 73 Hình 3.8. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm sau khi tiêm vaccine 30 ngày 75 Hình 3.9. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm sau khi tiêm vaccine 60 ngày 75 Hình 3.10. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm sau khi tiêm vaccine 90 ngày 76 Hình 3.11. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm sau khi tiêm vaccine 120 ngày 76 [...]... tiến hành đề tài: Nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm trên đàn gia cầm và đáp ứng miễn dịch của gia cầm đối với vaccine H5N1 tại tỉnh Quảng Ninh 2 Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu sự lƣu hành và phát hiện sự biến đổi đặc tính của vi rút cúm H5N1 trong đàn gà, vịt đƣợc tiêm phòng vaccine tại Quảng Ninh - Đánh giá đƣợc khả năng đáp ứng miễn dịch của gà và vịt đƣợc tiêm vaccine H5N1 tại tỉnh Quảng Ninh. .. nhau thì cho đáp ứng miễn dịch với đàn gia cầm cũng khác nhau Vì vậy, nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch của gia cầm với vaccine H5N1 ngoài thực địa tại Quảng Ninh để biết hiệu quả phòng bệnh của vaccine, tỷ lệ bảo hộ và độ dài miễn dịch của gia cầm, từ đó xác định thời gian tiêm nhắc lại phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của vaccine là hết sức cần thiết Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn sản... số lƣợng lớn Qui mô của dịch đợt 1 là lớn nhất, trong đợt 2, 3 và 4 mặc dù dịch vẫn xảy ra ở nhiều tỉnh, thành phố nhƣng quy mô giảm đi nhiều (Dự án sử dụng vaccine ) [7] 1.2.3.Tình dình dịch cúm gia cầm tại Quảng Ninh Từ đầu năm 2004 đến tháng 6 năm 2010 tỉnh Quảng Ninh đã xảy ra các đợt dịch cúm gia cầm, cụ thể là: - Đợt I: Từ ngày 21/1 đến 20/2/2004 dịch cúm gia cầm đã xảy ra tại 4 huyện: Uông Bí,... nguyên nhân cơ bản dẫn đến dịch cúm gia cầm ở tỉnh Quảng Ninh luôn có nguy cơ tái phát Bệnh cúm gia cầm do virus cúm type A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều phân type khác nhau gây nên (Ito và cs, 1998) [43] Virus cúm gia cầm chủng độc lực cao (HPAI) gây bệnh cúm nguy hiểm, có tốc độ lây lan rất nhanh với tỉ lệ gây chết cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh (Cục Thú y, 2004) [5] Virus cúm gây bệnh cho gà,... TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.2.1 Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới Virus cúm gia cầm phân bố khắp toàn cầu, vì vậy dịch bệnh đã xảy ra ở nhiều nƣớc trên thế giới Năm 1983 - 1984 ở Mỹ, dịch cúm gà xảy ra do chủng virus H5N2 ở 3 bang Pensylvania, Virginia và Newtersey làm chết và tiêu huỷ hơn 19 triệu gà (Phạm Sỹ Lăng, 2004) [18] Cũng trong thời gian này tại Ireland... tất cả các virus cúm phân lập đƣợc ở Việt Nam trong năm 2005 - 2007 không chỉ có độc lực cao với gà, mà còn gia tăng đáng kể độc lực đối với vịt so với các virus phân lập trƣớc đó Sự tăng độc tính này là hệ quả của sự gia tăng virus nhân lên trong các cơ quan nội tạng và sự tăng thích nghi ở diện rộng hơn của virus đối với các cơ quan nội tạng Sự thay đổi độc tính của các virus đang lƣu hành có ảnh... điểm phát dịch Tổng số gia cầm bị tiêu huỷ trong thời gian này là 84.078 con, trong đó có 55.999 gà, 8.132 vịt và 19.947 chim cút * Đợt dịch thứ 3 từ tháng 12/2004 đến 5/2005: Trong thời gian này dịch đã xuất hiện ở 670 xã của 182 huyện thuộc 36 tỉnh, thành phố (15 tỉnh phía Bắc, 21 tỉnh phía Nam) Dịch xuất hiện nhiều nhất vào tháng 1/2005 với 143 ổ dịch xảy ra trên 31 tỉnh thành phố, số gia cầm tiêu... khoa học và thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu tại Quảng Ninh nhằm cung cấp, bổ sung và hoàn thiện các thông tin về bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam - Có biện pháp tổ chức tiêm vaccine cúm gia cầm đại trà cho đàn gia cầm của tỉnh Quảng Ninh để đạt đƣợc kết quả cao nhất Từ đó rút ra đƣợc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 những kinh nghiệm tiêm phòng trong thực tế cho tỉnh nói... Hƣng và Đông Triều làm chết và tiêu hủy 3.257 con gia cầm - Đợt II: Từ ngày 15/2 đến 25/2/2005 đã có năm ổ dịch cúm gia cầm xảy ra tại 5 xã của huyện Đông Triều, cuối năm từ 19/11-6/12 dịch xảy ra tại hai huyện thị là Thị xã Uông Bí và huyện Yên Hƣng làm chết và buộc tiêu huỷ 278.553 con gia cầm - Đợt III: Từ ngày 18/5 đến 30/5/2007 dịch cúm gia cầm xảy ra tại 2 huyện thị xã là thị xã móng cái và huyện... N1 đến N9) có vai trò quan trọng trong sinh bệnh học và miễn dịch học (Tô Long Thành và cs, 2009) [31] Dịch cúm gia cầm đang là mối quan tâm và đáng lo ngại của toàn cầu, đến nay đã có hơn 50 nƣớc trên thế giới xuất hiện dịch và có chiều hƣớng diễn biến phức tạp Tại Việt Nam, dịch cúm gia cầm xuất hiện vào cuối năm 2003, trong khi chăn nuôi gia cầm chủ yếu rải rác ở các nông hộ rất khó kiểm soát bệnh, . hành đề tài: Nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm trên đàn gia cầm và đáp ứng miễn dịch của gia cầm đối với vaccine H5N1 tại tỉnh Quảng Ninh 2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu sự lƣu hành. Ph¹m V¨n Kiªn NGHIÊN CỨU SỰ LƢU HÀNH CỦA VIRUS CÚM TRÊN ĐÀN GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GIA CẦM ĐỐI VỚI VACCINE H5N1 TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Thú. Ph¹m V¨n Kiªn NGHIÊN CỨU SỰ LƢU HÀNH CỦA VIRUS CÚM TRÊN ĐÀN GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GIA CẦM ĐỐI VỚI VACCINE H5N1 TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan