Sáng kiến kinh nghiệm hình 7 chiến sĩ thi đua cấp tỉnh

35 517 0
Sáng kiến kinh nghiệm hình 7 chiến sĩ thi đua cấp tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Toàn bộ chương trình hình học lớp 7 được xây dựng trên quan điểm tập hợp. - Đối tượng cơ bản làm nền tảng là: Điểm , đường , mặt. Dựa vào các đối tượng cơ bản để xây dựng các đối tượng khác: Đoạn, tia, hình (góc, tam giác…). Các đối tượng của hình học được xây dựng trên quan hệ: Thuộc, nằm giữa…

Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 1 Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn tiªn yªn Trêng thcs ®«ng ngò KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÌNH HỌC 7 TẠI TRƯỜNG THCS ĐÔNG NGŨ  Người thực hiện: Trần Thị Thinh Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Năm học: 2011 – 2012 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.1.1 Cơ sở lí luận Việc dạy toán học cùng với dạy học các bộ môn khoa học khác và các hoạt động trong nhà trường nhằm góp phần thực hiện mục tiêu: "Đào tạo những con người có kiến thức văn hóa, khoa học; có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ; có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; sống lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu phát triển đất nước và chuẩn bị cho tương lai để cùng với khoa học và công nghệ giữ vai trò chỉ đạo trong công cuộc: "Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước". Toán học có vai trò quan trọng trong đời sống, trong khoa học và công nghệ hiện đại; nhất là những năm chuẩn bị bước sang thế kỷ XXI - kỷ nguyên của "công nghệ hiện đại và thông tin", việc nắm vững các kiến thức toán học nói chung và bản chất các khái niệm nói riêng giúp cho học sinh có cơ sở nghiên cứu các bộ môn khoa học khác, đồng thời có thể hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực; như lời của đồng chí Phạm Văn Đồng: "Dù các bạn ở ngành nào, trong công tác nào thì các kiến thức và phương pháp toán học cũng cần cho các bạn" (Tạp chí toán học và tuổi trẻ). Toán học nói chung, chương trình hình học (nhất là hình học 7) nói riêng của nước ta hiện nay có yêu cầu cao về mặt lý thuyết trìu tượng, về suy luận diễn dịch: Học sinh được nghiên cứu có hệ thống và chặt chẽ những vấn đề hình học cơ bản. Nhằm đáp ứng các yêu cầu mang tính kế cận: Tiếp theo chương trình hình học cấp tiểu học đồng thời tính đến tình hình thực tế (một số học sinh vào học nghề tại các trường chuyên nghiệp sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở). Trong chương trình hình học lớp 7, hệ thống các: “ Khái niệm hình học 7" đóng vai trò làm cơ sở nghiên cứu các kiến thức trong hình học 7. Hình học phổ thông trung học cơ sở, hay nói rộng ra các bộ môn toán học và các khoa học khác có tác dụng lớn để việc phát triển trí tuệ, các năng lực tư duy, các kỹ năng Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 2 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ sống góp phần bồi dưỡng các phẩm chất trí tuệ, óc sáng tạo. Đồng thời góp phần giáo dục thế giới quan khoa học cho học sinh. Với tầm quan trọng như vậy, để hình thành vững chắc và có hệ thống các "Khái niệm hình học 7" thì việc cải tiến phương pháp dạy học nói chung và phương pháp "dạy học khái niệm hình học 7" nói riêng vừa là một yêu cầu cần thiết vừa là nhiệm vụ thường xuyên đối với giáo viên dạy toán. I.1.2. Cơ sở thực tiễn. Với yêu cầu và cấu trúc của bộ môn hình học (trong đó có hình học 7), đối chiếu với tình hình thực tế, qua xem xét quá trình dạy học hình học tôi xin nêu ra một số nhận định sau đây: - Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS đặc biệt là lứa tuổi học sinh lớp 7 đối với việc nhận thức là tương đối cao. Vì thế việc nắm kiến thức về hình học còn hạn chế (chất lượng bộ môn thấp) - Đặc điểm của cấu trúc chương trình hình học 7: Học sinh bắt đầu nghiên cứu kiến thức hình học một cách đầy đủ: Khái niệm, tính chất vận dụng; vì thế việc tiếp thu kiến thức về hình học (trong đó có các khái niệm) được coi như "bắt đầu" đối với học sinh, do vậy các em thường mắc hạn chế: (Phần khái niệm) + Chưa nắm được các dấu hiệu bản chất của khái niệm. + Chưa phát biểu khái niệm một cách chính xác, đầy đủ, ngắn gọn. + Chưa cụ thể hóa khái niệm: Vẽ hình, nhận biết, suy luận, chứng minh - Về phía giáo viên: Trong nhiều năm qua với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã có một số giáo viên giảng dạy khái niệm đạt những kết quả khả quan. Tuy nhiên vẫn tồn tại không ít giáo viên kết quả việc "Dạy học khái niệm hình học 7 " còn có rất nhiều hạn chế dẫn tới học sinh không biết vận dụng các khái niệm vào giải bài tập. Với thực tế như vậy thì việc nâng cao hiệu quả của "dạy học khái niệm hình học 7" là một yêu cầu và nhiệm vụ của người giáo viên, vì thế là người giáo viên Toán và cũng là người chỉ đạo chuyên môn của trường THCS cần phải tìm tòi, Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 3 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ nghiên cứu để đưa đến cách dạy phù hợp nhất, hiệu quả nhất nhằm nâng cao hiệu quả dạy thực, học thực. Chính vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra, trao đổi kinh nghiệm: “Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7” cho đồng nghiệp và thực trong năm học 2011 – 2012. I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc hình thành hệ thống khái niệm cho học sinh là điều quan trọng bậc nhất trong quá trình dạy học toán học ở trường phổ thông nói chung, cũng như trong dạy học hình học nói riêng. Trên cơ sở nắm được hệ thống các khái niệm làm tiền đề để xây dựng cho học sinh vận dụng các khái niệm đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế đặt ra. Qua việc hình thành khái niệm có tác dụng lớn đến việc phát triển năng lực tư duy, giáo dục thế giới quan khoa học cho học sinh. Nắm được những cơ sở ban đầu của bộ môn hình học làm cơ sở cho nghiên cứu các kiến thức hình học ở những lớp trên, cấp trên và vận dụng vào thực tế. Trên cơ sở những khái niệm được lĩnh hội góp phần rèn luyện các năng lực tư duy như: Cụ thể hóa, trừu tượng hóa, so sánh, nhận xét, phán đoán…, góp phần rèn luyện các phương pháp tư duy hình học vào các bộ môn khoa học khác. Trên cơ sở đó giáo dục lòng yêu khoa học, bồi dưỡng óc sáng tạo và các phẩm chất trí tuệ khác. I.3. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM I.3.1. Thời gian Tôi đã tiến hành đề tài này từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012. I.3.2. Địa điểm Trường THCS Đông Ngũ – huyện Tiên Yên – Tỉnh Quảng Ninh. I.3.3. Phạm vi đề tài I.3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7. I.3.3.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 4 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ Trường THCS Đông Ngũ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. I.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát Học sinh lớp 7A, 7B trường THCS Đông Ngũ. I.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài tôi đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp cụ thể là: - Phương pháp lý luận; - Phương pháp thống kê ( phương pháp ý kiến chuyên gia). - Phương pháp thực nghiệm; - Phương pháp điều tra, trắc nghiệm; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm; - Phương pháp thống kê toán học; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. I.5. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN, VỀ MẶT THỰC TIỄN - Đưa ra một số phương pháp giảng dạy “Khái niệm hình học 7” ; - Phân tích và chỉ ra một số tình trạng khi dạy học khái niệm; - Khảo sát chất lượng cho học sinh về áp dụng nội dung đề tài. Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 5 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ II. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I . TỔNG QUAN II.1.1. Cơ sở lý luận Phương pháp: Lề lối và cách thức phải theo để tiến hành công việc với kết quả tốt nhất. Khái niệm: Trừu tượng về một vật, do hoạt động của trí tuệ tạo nên qua các kinh nghiệm. Một số phương pháp dạy khái niệm hình học: Lề lối và cách thức phải theo để truyền lại tri thức hoặc kĩ năng một cách trừu tượng về một vật, do hoạt động của trí tuệ tạo nên qua các kinh nghiệm nghiên cứu các hình dáng không gian và các quy luật đo đạc các hình dáng đó. II.1.2. Ý nghĩa của phương pháp dạy học khái niệm - Học sinh nắm được bản chất của khái niệm: Nắm được những đặc điểm thuộc tính khái niệm. - Học sinh biết nhận dạng và thể hiện khái niệm. - Học sinh biết phát biểu rõ ràng, chính xác ngắn gọn định nghĩa của khái niệm. - Nắm được mối liên hệ giữa khái niệm đó với các khái niệm khác trong hệ thống khái niệm. - Biết vận dụng khái niệm vào thực tiễn: Giải toán và các vấn đề thực tế. Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 6 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ CHƯƠNG II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Học hình là bài toán khó vì trí tưởng tượng chưa được phong phú đối với học sinh lớp 7. Là giáo viên đã từng giảng dạy lớp 7 và nhiều năm chỉ đạo chuyên môn. Đồng thời thông qua dự giờ của đồng nghiệp và kết quả của các bài kiểm tra hình tôi nhận thấy: - Giáo viên dạy ít chú ý đến việc hình thành khái niệm thường sợ hết giờ nên thường đưa ra khái niệm một cách thụ động. - Giáo viên lạm dụng vào SGK dẫn đến việc hình thành khái niệm cho học sinh đạt hiệu quả chưa cao. - Đa phần học sinh chỉ học và ghi nhớ khái niệm mà không hiểu biết khái niệm đó vận dụng vào bài tập như thế nào? II.2.2. Đánh giá thực trạng * Nguyên nhân. 1. Giáo viên. - Việc hình thành khái niệm cho học sinh qua từng tiết dạy còn hạn chế. - Chưa kích thích được hứng thú học sinh học tập. - Giáo viên đưa ra khái niệm còn thụ động, đôi khi thiếu chính xác. - Phương pháp dẫn dắt học sinh tiếp cận khái niệm không rõ ràng, sợ mất thời gian nên thường yêu cầu học sinh đọc SGK do đó không ít học sinh không hiểu bản chất của khái niệm. 2. Học sinh. - Rất sợ học hình do không biết vận dụng kiến thức vào bài tập. - Tinh thần phấn đấu cũng như ý chí vươn lên trong học tập của một số học sinh đôi khi còn hạn chế. - Lười học bài và làm bài trên lớp, ở nhà; kiến thức cũ quên nhiều. - Luôn có tư tưởng ngại khó “ỷ lại”, lười suy nghĩ. Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 7 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ - Nhiều em thiếu dụng cụ học tập (thước kẻ, êke, com pa ). I.2.3. Phần điều tra cơ bản. II.2.3.1. Chất lượng môn Toán đầu vào : Lớp Số học sinh Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 7A 34 1= 2,9% 6 =17,7% 14 = 41,2% 5 = 14,7% 8 = 23,5% 7B 34 0 5= 14,7% 10 =29,4% 10 = 29,4% 9 = 26,5% II.2.3.2. Chỉ tiêu cần đạt trong năm học 2011 - 2012: Lớp Số học sinh Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 7A 34 2 = 5,9% 8 =23,5% 18= 52,9% 6=17,7% 0 7B 34 2=5,9% 8=23,5% 16=47,1% 8=23,5% 0 Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 8 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁI NIỆM II.3.1. Nghiên cứu chương trình, phân chia, hình ảnh khái niệm hình học 7 II.3.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc chương trình các khái niệm hình học 7 II.3.1.1.1. Cơ sở xây dựng chương trình - Toàn bộ chương trình hình học lớp 7 được xây dựng trên quan điểm tập hợp. - Đối tượng cơ bản làm nền tảng là: Điểm , đường , mặt. Dựa vào các đối tượng cơ bản để xây dựng các đối tượng khác: Đoạn, tia, hình (góc, tam giác…). Các đối tượng của hình học được xây dựng trên quan hệ: Thuộc, nằm giữa… II.3.1.1.2. Mạch kiến thức khái niệm hình học 7. Trong chương trình hình học 7 được chia thành 3 chương , gồm 25 bài, các khái niệm được phân bổ rộng rãi trong các bài xuyên suốt chương trình. Hệ thống khái niệm cụ thể như sau: CHƯƠNG I : Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song - Hai góc đối đỉnh; - Hai đường thẳng vuông góc; - Đường trung trực của đoạn thẳng; - Góc so le trong (ngoài), góc đồng vị , góc trong (ngoài) cùng phía; - Hai đường thẳng song song; - Cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc; - Cặp góc có cạnh tương ứng song song; - Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. CHƯƠNG II: Tam giác - Tam giác vuông; - Góc ngoài của tam giác; - Hai tam giác bằng nhau; - Tam giác cân, tam giác đều; Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 9 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ - Tam giác vuông cân; CHƯƠNG III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác - Các đường đồng quy trong tam giác - Đường xiên, đường vuông góc, hình chiếu của đường xiên; - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; - Trung tuyến của tam giác; - Đường cao của tam giác; - Phân giác của tam giác; - Đường trung trực của tam giác; - Trọng tâm của tam giác; - Trực tâm của tam giác; II.3.1.1.3. Đặc điểm cấu trúc chương trình * Toàn bộ chương trình hình học 7 được phân chia thành những đơn vị kiến thức nhỏ, theo từng chương, từng bài, tất cả gồm 70 tiết (Lý thuyết, luyện tập, thực hành, ôn tập, kiểm tra và trả bài kiểm tra). Phân phối chương trình xen kẽ tiết lý thuyết, tiết luyện tập; sau khi học kiến thức mới học sinh đều được luyện tập, số tiết luyện tập được bố trí tương đương với tiết lý thuyết nhằm mục đích rèn luyện khả năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. * Các khái niệm được hình thành từ đơn giản đến phức tạp theo một cấu trúc logic cao và hình thành một cách liên tục, hệ thống, có mối quan hệ và do quan điểm xây dựng chương trình trên quan điểm tập hợp nên một số khái niệm liên hệ chặt chẽ với nhau. * Khái niệm mang tính trìu tượng cao, có một số thuật ngữ khó hình dung. II.3.1.2. Phân loại và phân chia khái niệm hình học 7 II.3.1.2.1. Khái niệm và cấu trúc khái niệm * Khái niệm : Khái niệm là sự suy nghĩ phản ánh những thuộc tính chung, thuộc tính bản chất (Trong đó có một số thuộc tính đặc trưng ) * Các thuộc tính của khái niệm. Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 10 [...]... dụng các phần mềm vẽ hình Sketchpad, MathType 10 Tài liệu phương pháp giảng dạy (Phan Đức Chính – NXB Giáo dục) 11 Mẫu vẽ hình cơ bản của NXB Đồng Nai 12 Tuyển chọn bài thi học sinh giỏi hình học 7 ( Lê Hồng Đức – NXB) 13 Trắc nghiệm toán 7 Trần Thị Thinh 32 Trường THCS Đông Ngũ Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ IV.2 PHẦN PHỤ LỤC Trần Thị Thinh 33 Trường THCS... dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ +Lớp 7B: Giỏi tăng 3 chiếm 8,8%; khá tăng 4 chiếm 11,8%; trung bình tăng 8 chiếm 23,5%; yếu giảm 6 chiếm 17, 7%; kém giảm 9 chiếm 26,5% * Đối chiếu giữa kết quả cuối năm và chỉ tiêu của nhà trường thì lớp 7A, 7B đề vượt chỉ tiêu của nhà trường đề ra Trần Thị Thinh 29 Trường THCS Đông Ngũ Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS... II.3.1 .7 Một số thí dụ về dạy và học khái niệm hình học 7 II.3.1 .7. 1 Thí dụ 1 II.3.1 .7. 2 Thí dụ 2 III.3.1 .7. 3 Thí dụ 3 III.3.1 .7. 4 Ví dụ về một tiết dạy cụ thể II.3.2 Kết quả nghiên cứu II.3.2.1 Chất lượng bộ môn toán 61 62 63 IV PHẦN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC III PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ III.1 KẾT LUẬN III.2 KIẾN NGHỊ IV.1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO IV.2 PHẦN PHỤ LỤC Trần Thị Thinh... dụng mọi hình thức kiểm tra; đồng thời gắn với mục tiêu chương trình II.3.1.6 Một số chú ý khi tiến hành "dạy học khái niệm hình học 7" Trần Thị Thinh 19 Trường THCS Đông Ngũ Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ II.3.1.6.1 Những quy tắc định nghĩa khái niệm Khi định nghĩa khái niệm nói chung và định nghĩa khái niệm hình học (trong đó có khái niệm hình học 7) nói riêng... (SBT) V Rút kinh nghiệm II.3.2 Kết quả nghiên cứu Qua thực tế áp dụng các biện pháp trên vào việc giảng dạy lớp 7A, 7B đạt kết quả như sau: II.3.2.1 Chất lượng bộ môn toán 7A Lớ Khảo sát Chỉ tiêu 7B Cuối năm Khảo sát Chỉ tiêu Cuối năm p Xếp loại Giỏi 1= 2,9% 2 = 5,9% 5=14 ,7% 0 2 = 5,9% 3=8,8% Khá 6 = 17, 7% 8=23,5% 11=32,3%... đường hình thành khái niệm II.3.1.4.1.1 Con đường quy nạp II.3.1.4.1.2 Con đường suy diễn II.3.1.4.1.3 Dạy học định nghĩa khái niệm II.3.1.5 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 II.3.1.5.1 Phương pháp dùng lời Trần Thị Thinh 34 Trang 1 1 1 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 6 6 6 7 7 7 8 8 8 8 8 9 9 9 10 11 13 13 13 13 13 14 14 Trường THCS Đông Ngũ Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7. .. 11=32,3% 5= 14 ,7% 8 =23,5% 9=26,5% TB 14=41,2% 18=52,9% 16= 47, 1% 10=29,4% 16= 47, 1% 18=52,9% Yếu 5 = 14 ,7% 6= 17, 7% 2=5,9% 10=29,4% 8=23,5% 4=11,8% Kém 8 = 23,5% 0 0 9 = 26,5% 0 0 * Qua bảng chất lượng bộ môn đối chiếu giữa kết quả cuối năm và kết quả khảo sát +Lớp 7A: Giỏi tăng 4 chiếm 11,8%; khá tăng 5 chiếm 14 ,7% ; trung bình tăng 2 chiếm 5,9%; yếu giảm 3 chiếm 8,8%; kém giảm 8 chiếm 23,5% Trần Thị Thinh 28... các hình thức và tính chất trực quan Một số thí dụ về phương tiện trực quan - " Hai tam giác bằng nhau" dùng hình vẽ, bìa cứng để minh hoạ hai tam giác bằng nhau - "Góc ngoài của tam giác" minh họa bằng hình vẽ Trần Thị Thinh 17 Trường THCS Đông Ngũ Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ - Các loại tam giác: B A C A B AB ≠ BC ≠AC B C A AB = AC ≠BC C AB = AC =BC Dùng hình. .. II.3.1.5 "Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7" II.3.1.5.1 Phương pháp dùng lời: (Giảng giải và đàm thoại) Phương pháp dùng lời là phương pháp phổ biến trong dạy học toán cũng như dạy hình học (trong đó có dạy học hình học 7) có tác dụng tốt đến việc tiếp thu kiến thức, quá trình nhận thức và hướng dẫn học sinh học tập Trong dạy học khái niệm hình học 7, phương pháp dùng lời thường xuyên được... dưới hình thức giảng giải, mô tả Vì thế giáo viên cần thực hiện các yêu cầu: nội dung và ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, mạch lạc, có sức truyền cảm và thuyết phục cao, Tuy nhiên đối với học sinh khối 7 giáo viên không nên kéo dài Trần Thị Thinh 15 Trường THCS Đông Ngũ Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ Ví dụ: Khi dạy học khái niệm đường xiên, hình thi u thông qua hình . bình Yếu Kém 7A 34 2 = 5,9% 8 =23,5% 18= 52,9% 6= 17, 7% 0 7B 34 2=5,9% 8=23,5% 16= 47, 1% 8=23,5% 0 Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 8 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường. đầu vào : Lớp Số học sinh Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 7A 34 1= 2,9% 6 = 17, 7% 14 = 41,2% 5 = 14 ,7% 8 = 23,5% 7B 34 0 5= 14 ,7% 10 =29,4% 10 = 29,4% 9 = 26,5% II.2.3.2. Chỉ tiêu cần đạt trong. Luôn có tư tưởng ngại khó “ỷ lại”, lười suy nghĩ. Trần Thị Thinh Trường THCS Đông Ngũ 7 Một số phương pháp dạy học khái niệm hình học 7 tại Trường THCS Đông Ngũ - Nhiều em thiếu dụng cụ học tập

Ngày đăng: 07/10/2014, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. Tiến trình lên lớp

  • IV.2. PHẦN PHỤ LỤC

  • TT

  • Nội dung

  • Trang

  • 1

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU.

  • 1

  • 2

  • I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

  • 1

  • 3

  • I.1.1. Cơ sở lí luận.

  • 1

  • 4

  • I.1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2

  • 5

  • I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

  • 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan