Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở viện tim mạch hà nội

46 406 0
Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở viện tim mạch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Sâu và viêm lợi là hai số những bệnh miệng phổ biến nhất ở Việt Nam, cũng các nước khác thế giới Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1994 và 1997, hầu hết các nước khu vực, khoảng 50% đến 90% dân số bị sâu và 90% dân số mắc bệnh quanh răng[31][32] Năm 2001, Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội phối hợp với trường Đại học Nha khoa Adelaide ( Australia), tổ chức điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Kết quả cuộc điều tra cho thấy rằng: 84,9% số tre em từ đến tuổi bị sâu sữa, 64,1% số tre từ 12 đến 14 tuổi bị sâu vĩnh viễn, 78,55% số tre có cao Kết quả điều tra cho thấy rằng tình trạng bệnh sâu và viêm lợi ở những tre em này ở mức báo động, đòi hỏi phải có những biện pháp cấp thiết và hiệu quả phòng và điều trị bệnh Sâu và viêm lợi không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn là nguyên nhân gây các bệnh nội khoa nghiêm trọng, đó có bệnh tim mạch Tim mạch là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong của người bệnh toàn thế giới Ở Việt Nam, theo báo cáo từ viện Nhi Trung Ương, hàng năm có thêm 16.000 trường hợp tre em mắc bệnh tim bẩm sinh Nhiều nghiên cứu đã chỉ cho thấy sự liên hệ giữa viêm lợi và bệnh tim mạch Năm 2004, Geert SO đã chỉ có 91% bệnh nhân tim mạch có mắc các bệnh nha chu Trong đó, người mắc bệnh viêm lợi có tỷ lệ mắc bệnh tim mạch cao 25% so với người có tình trạng lợi khỏe mạnh [14] Hậu quả mà bệnh tim mang đến là rất nghiêm trọng, bệnh tim không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ trở nên trầm trọng ở tuổi trưởng thành Vì vậy, việc hiểu biết và chăm sóc miệng với bệnh nhân tim mạch từ ban đầu là rất cần thiết Hiện nay, ở Việt Nam số lượng nghiên cứu xác định tỷ lệ sâu răng, viêm lợi ở tre mắc bệnh tim mạch còn hạn chế Để có thêm thông tin và số liệu thống kê về tỷ lệ sâu răng, viêm lợi ở tre mắc bệnh tim mạch, góp phần giúp các quan chức đưa biện pháp phòng ngừa và giáo dục nha khoa kịp thời để giảm được những nguy dẫn đến các bệnh nội khoa nghiêm trọng, chúng đã tiến hành làm đề tài: “ Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở viện tim mạch Hà Nội ( hoặc bệnh viện Nhi Trung Ương)’’ với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu và viêm lợi trẻ mắc bệnh tim mạch Xác định nhu cầu điều trị bệnh sâu và viêm lợi trẻ em mắc bệnh tim mạch CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 Giải phẫu và đặc điểm bộ trẻ em Giải phẫu - Men răng: Men có nguồn gốc ngoại bì, là tổ chức cứng nhất của thể, có tỷ lệ muối vô chiếm 96% nhiều so với ngà và xương răng, chất hữu chiếm 1,7%, muối chiếm 2,3% - Ngà • Ngà được bao phủ phía ngoài bởi men và xương răng, ngà là tổ chức ít rắn và chun giãn, không ròn và dễ vỡ men • Thành phần vơ của ngà chiếm 70% và chủ yếu là Hydroxy apatit 3[(PO4)2Ca3]H2O nước và chất hữu chiếm 30%, chủ ́u là Collagene • Về tở chức học, ngà được chia làm loai: ngà tiên phát và ngà thứ phát - Tủy Là một tổ chức liên kết gồm mạch máu, thần kinh, nằm hộp cứng ngà thân răng, ngà chân và được thông với bên ngoài bằng lô cuống - Cement chân Là tổ chức canxi hóa bao phủ vùng ngà chân bắt đầu từ cổ 1.1.2 Đặc điểm bộ trẻ em Tre em có giai đoạn mang bộ hôn hợp, giai đoạn đên 12 tuổi, chúng mang đặc điểm của sữa và vĩnh viễn, các vĩnh viễn của tre em đã đảm nhận chức người lớn Tuy nhiên, chúng vẫn có sự khác biệt với vĩnh viễn của người lớn, những đặc điểm này bao gồm: - Chân chưa hình thành đầy đủ, vùng cuống chưa đóng kín, thường phải sau mọc năm, các vĩnh viễn mới ngấm vôi xong hoàn toàn - Buồng tủy rồng, sừng tủy cao - Các ống ngà rộng, khả phản ứng và tái tạo nhanh chóng 1.2 1.2.1 Bệnh sâu Định nghĩa Sâu là một bệnh nhiễm khuẩn của tổ chức Canxi hoá được đặc trưng bởi sự huỷ khoáng của thành phần vô và sự phá huỷ thành phần hữu của mô cứng Tổn thương là quá trình phức tạp bao gồm các phản ứng lý hoá liên quan đến sự di chuyển các ion bề mặt giữa và môi trường miệng và là quá trình sinh học giữa các vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ của vật chủ 1.2.2 Bệnh sâu Người ta cho rằng, bệnh sâu là một bệnh đa nguyên nhân, đó vi khuẩn Streptococcus đóng một vai trò quan trọng Ngoài ra, còn có các yếu tố thuận lợi chế độ ăn uống nhiều đường, VSRM không tốt, tình trạng các cung hàm khấp khểnh, chất lượng men kém,các yếu tố kích thích tại chô (như cao răng, chất hàn thừa), lưu lượng nước bọt ít Trước năm 1970, người ta cho rằng bệnh của sâu là chất đường, vi khuẩn Streptococcus Mutans và giải thích nguyên nhân sâu bằng sơ đồ Key Sơ đồ 1.1 Sơ đồ Key, yếu tố phối hợp gây sâu Men Răng Thức ăn Vi Khuẩn Sau năm 1975, White đã thay vai trò của chất đường thức ăn sơ đồ Key thành “chất nền”, nhấn mạnh vai trò bảo vệ và trung hoà acid của nước bọt một chất trung hoà, đặc biệt là pH nước bọt và dòng chảy nước bọt quanh răng, cũng vai trò của Fluor tác dụng chớng sâu • Vi kh̉n: thường xuyên có miệng, đó Streptococcus mutans đóng vai trò quan trọng • Chất nền: Chất bợt và đường dính vào sau ăn sẽ lên men và biến thành acid tác đợng của vi kh̉n • Răng • Nước bọt: bảo vệ khỏi các acid gây sâu nhờ: o Dòng chảy, tốc độ dòng chảy của nước bọt là yếu tố làm sạch tự nhiên để loại bỏ các mảnh vụn thức ăn còn sót lại sau ăn và vi khuẩn bề mặt o Cung cấp các ion Ca2+, PO43+ và Fluor để tái khoáng hoá men răng, các bicarbonate tham gia vào quá trình đệm o Tạo một màng mỏng từ nước bọt có vai trò một hàng rào bảo vệ men khỏi pH nguy Sơ đồ 1.2 Sơ đồ White Răng Chất nền Vi Khuẩn Nước bọt Dòng chảy PH Cơ chế bệnh sinh sâu được thể hiện bằng hai quá trình hủy khoáng và tái khoáng Sự mất cân bằng giữa hủy khoáng và tái khoáng hay nói cách khác là sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố gây mất ổn định 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh sâu Tóm tắt chế sâu răng: Sâu = Hủy khoảng > Tái khoáng Sơ đồ 1.3 chế bệnh sâu 1.2.4 Đánh Các yếu tố bảo vệ Nước bọt Khả kháng acid của men Fluor có ở bề mặt men Trám bít hố giá nguy rãnh sâu Độ Ca++, NPO4 quanh Các yếu tố gây ổn định Chế độ ăn đường nhiều lần Thiếu nước bọt hay nước bọt acid Acid từ dịch dạ dày trào lên miệng pH môi trường miệng 5.5 khám và test đánh giá • Đánh giá ́u tớ bệnh sử toàn thân: • T̉i: tre em, niên, người già • Giới: nữ cao nam • Sử dụng Fluor: Nước sinh hoạt khơng được Flour hóa • Hút th́c lá: Nguy tăng theo sớ lượng th́c lá hút hằng ngày • ́ng rượu: Nguy tăng theo số lượng rượu tiêu thụ môi ngày • Sức khoe toàn thân: các bệnh mạn tính và tình trạng suy nhược làm giảm khả tự chăm sóc bản thân • Th́c: đã và sử dụng các loại thuốc làm giảm số lượng nước bọt - Khám lâm sàng • Tình trạng trung: Yếu, béo phì hoặc suy dinh dưỡng • Tâm lý và thể chất: Bệnh nhân không có khả tuân theo chế độ ăn uống và vệ sinh miệng được hướng dẫn • Tình trạng niêm mạc miệng: niêm mạc khô, đỏ, bóng (biểu hiện sự giảm dòng chảy nước bọt) • Các tởn thương sâu hoạt đợng: lơ sâu, đáy mềm, xung • • • • • • • • • • • • • • • • quanh đục phấn Mảng bám: Chỉ số mảng bám cao Tình trạng lợi: Lợi sưng, viêm, dễ chảy máu Các đã được hàn trước đó: nhiều được hàn Điều kiện kinh tế xã hội Trình độ học vấn Tình trạng hôn nhân Tiền sử miệng gia đình Chế độ ăn Sức khỏe chung Thái độ Vệ sinh miệng Bệnh miệng trước đó Tính chất nước bọt Sử dụng Fluor Nguy về giải phẫu và mô học Can thiệp chỉnh hình mặt 1.2.5 Phân loại sâu - Theo bệnh học: • Theo vị trí tổn thương: sâu hố rãnh, sâu mặt nhẵn, sâu cement • Theo tiến triển của tởn thương: sâu cấp, sâu mạn, sâu ngừng tiến triển - Theo Black: loại • Loại 1: sâu ở vị trí các hớ và rãnh của • Loại 2: sâu mặt bên các hàm • Loại 3: sâu mặt bên các cửa (nhưng chưa tổn thương rìa cắn) • Loại 4: sâu mặt bên các cửa (có tởn thương rìa cắn) • Loại 5: sâu cở • Loại 6: sâu ở vị trí rìa cắn (R cửa) hoặc đỉnh núm (R hàm) - Theo độ sâu: sâu men, sâu ngà nông, sâu ngà sâu - Theo bệnh sinh: sâu tiên phát, sâu thứ phát (sâu mới phát sinh một đã điều trị), sâu tái phát (tái phát nền của tổn thương cũ đã được điều trị) - Theo Site and Size: dựa vào yếu tố chính là vị trí lô sâu và kích thước(giai đoạn, mức độ) của lơ sâu Site Size: • Vị trí 1: ở hớ rãnh, mặt nhẵn • Vị trí 2: kết hợp mặt tiếp giáp • Vị trí 3: sâu cở, chân • 1: tởn thương nhỏ, vừa mới ở ngà răng, cần điều trị phục hồi, ko thể tái khoáng • 2: tổn thương mức trung bình, liên quan ngà răng, thành lô sâu còn đủ, cần tạo lô hàn • 3: tổn thương rộng, thành không đủ hoặc nguy vỡ  cần có các phương tiện lưu giữ sinh học • 4: tởn thương rất rợng làm mất cấu trúc  cần có các phương tiện lưu giữ học hoặc phục hình 6.1 10 • 0: tổn thương có thể chẩn đoán được, tái khoáng được (Brique, Droz) - Theo Lubetzki: theo mức độ, phân thành đợ • • • • Đợ 1: sâu men Độ 2: sâu men và sâu ngà Độ 3: Sâu có biến chứng tuỷ (T2) Độ 4: sâu có biến chứng tuỷ và vùng quanh chóp (T3 và vùng quanh chóp) - Theo WHO: sâu men, sâu ngà, sâu cement 1.2.6 Dịch tễ học bệnh sâu Tình hình sâu thế giới hiện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa mức độ sâu dựa vào chỉ số SMTR ở lứa tuổi 12 sau Bảng 1.1 Phân chia mức độ sâu theo chỉ số SMTR của WHO Mức độ SMTR Rất thấp 0,0- 1,1 Thấp 1,2- 2,6 Trung bình 2,7- 4,4 Cao 4,5- 6,5 Rất cao >=6,6 Tình hình sâu thế giới có hai chiều hướng: Ở các nước phát triển Anh và các nước Bắc Âu…bệnh sâu giảm rõ rệt các nước này đã triển khai rộng rãi các chương trình can thiệp với các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu tại cộng đồng Trong đó việc sử dụng fluor đóng vai trò quan trọng vào thành công này Ở các nước phát triển, việc tiếp cận với các dịch vụ nha khoa còn hạn chế, sâu thường không được điều trị bằng các biện pháp khắc phục mà thay vào đó là bị nhổ từ rất sớm đau Do đó, ở các nước này, tình trạng mất thường gặp ở mọi lứa tuổi TÀI LIỆU THAM KHAO TIẾNG VIỆT Đại học Y Hà Nội (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học và sức khỏe cộng đồng Đào Thị Dung (2007) Đánh giá hiệu quả chương trình nha khoa học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội Luận án tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Mai Đình Hưng (1996) Sâu – chăm sóc miệng ban đầu Tập bài giảng sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Mai Đình Hưng (2003) Bài giảng Răng Hàm Mặt NXB Y học Tr – 14 Nguyễn Dương Hồng (1997) Sâu SGK Răng Hàm Mặt NXB Hà Nội Tập I: 102 – 120 Nguyễn Văn Cát (1985) Báo cáo Hội nghị Nha khoa toàn quốc năm 1985 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc NXB Y học Hà Nội Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc 1999 – 2001 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999) Sự phát triển chương trình Nha khoa học đường ở Việt Nam Y học Việt Nam 1999, 244/241 (10/11): 1- 10 Võ Thế Quang (2000) Báo cáo tình hình miệng Việt Nam Hội nghị Nha khoa toàn quốc năm 2000 TIẾNG ANH 11 Ame Schaefer (2009) Discovery of genetic link between periodontitis and heart attack News – medical.net Available at: http:// www.news – medical.net/ news/ 2009/05/25/ Discovery- of- geneticlink- between- periodontitis-and-heart- attack.aspx 12 American Academy of Pediatrics (2011) Heart disease risk factors for children and teenagers Texasheart.org.Available at: http://texasheart.org/HIC/topics/HSmart/children-risk-factors.cfm 13 Balmer R, Bu'Lock FA(2003) The experiences with oral health and dental prevention of children with congenital heart disease Cardiol Young 2003;13:439-43 14 Berger EN (1978) Attitudes and preventive dental health behaviour in children with congenital cardiac disease Aust Dent J 1978;23:87-90 15 Da Silva DB, Souza IP, Cunha MC(2002) Knowledge, attitudes and status of oral health inchildren at risk for infective endocarditis Int J Paediatr Dent 2002;12:124-31 16 Franco E, Saunders CP, Roberts GJ, Suwanprasit A (1992) Dental disease, caries related microflora and salivary IgA of children with severe congenital cardiac disease: anepidemiological and oral microbial survey Pediatr Dent 1996;18:228-35 17 Hallett KB, Radford DJ, Seow WK (1992) Oral health of children with congenital cardiac diseases: a controlled study Pediatr Dent 1992;14:224-30 18 Hayes PA, Fasules J (2001) Dental screening of pediatric cardiac surgical patients ASDC J Dent Child 2001;68:255-8, 28-9 19 Jarun Sayasathid (2009) Unrecognized Congenital heart disease among Thai children J Med Asoc Thai 2009, 92(3), 356 – 358 20 Linda Rosen ( 2011) Dental caries and background factors in children with heart disease Print & media Umea, Sweden 2011 Tr 1, 7, 10, 18, 34 21 Meurman JH, Janket SJ, Qvarnstrom M, Nuutinen P Dental infections serums inflammatory markers in patients with and without, severe heart disease Oral Surcy Mid Oral Pathol Oral Radiol Endod 2003 Dec, 96 (6): 695 – 700 22 Nadas AS (1984)Update on congenital heart disease Pediatr Clin North Am 31:153-64, 1984 23 Noak B (2011) Lifeextension dingivitis Left.org Available at: http://left.org/protocols/dental/gingivitis- 01.htm 24 Pollard MA, Curzon ME (1992) Dental health and salivary Streptococcus mutans levels in a group of children with heart defects Int J Paediatr Dent 1992;2:81-5 25 RadfordD J (1989) Congenital Heart Disease,in Textbook of Paediatric Practice, YH Thong ed Sydney: Butterworths, 1989, pp 567- 78 26 Rai K, Supriya S, Hegde AM(2009) Oral health status of children with congenital heart disease and the awareness, attitude and knowledge of their parents J Clin Pediatr Dent 2009;33:315-8 27 Sobia Zafar ( 2008) Oral healthstatus of paediatric cardiac patients: a case – control study Tr 32,33 Available at: http:// www Modern dentistry media.com/ nov-dec 2008/siddiqu.pdf 28 Tasioula V, Balmer R, Parsons J(2008) Dental health and treatment in a group of children with congenital heart disease Pediatr Dent 2008;30:323-8 29 Urquhart AP, Blinkhorn AS (1990) The dental health of children with congenital cardiac disease Scott Med J 1990;35:166-8 30 WHO (1984) Prevention methods and programme of educational programme for fersouel in oral health, Geneve 31 WHO (1994) Mean DMFT of 12 old in Western Pacific countries Manilla 21- 22 32 WHO (1997) Global data on dental caries levels for 12 years and 35 – 44 years Geneve - 33 WHO ( 2003) World Health Organisation report 2003 WHO Phụ lục PHIẾU KHÁM Họ và tên:………………………………………………… Giới tính Nam/ Nữ…… Ngày sinh:……………………………………………………………………………… Địa chỉ gia đình:………………………………………………………………………… Bệnh tim được chẩn đoán:…………………………… Buồng……… Giường……… Ngày khám:…………………………………………………………………………… Tiền sử miệng:…………………………………………………………………… Tiền sử toàn thân:……………………………………………………………………… TÌNH TRẠNG RĂNG Cung 1 o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l Cung o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l Cung o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l Cung o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d l o m b d Chỉ số lợi (GI) 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 Phụ lục PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SÂU RĂNG (CAT) THEO AAPD Yếu tố nguy Dấu hiệu nguy Cao Trung bình Phần 1- Bệnh sử (hỏi bố mẹ hoặc người chăm sóc) Thấp l Tre có vấn đề sức khỏe đặc biệt, nhất là có khó khăn giao tiếp, hợp tác Có Không Tre có giảm tiết nước bọt (khô miệng) Có Không Tre có được khám Tre có bị sâu Thời gian tính từ phát hiện lô sâu cuối cùng không Thỉnh thoảng Có 24 tháng Tre có sử dụng các khí cụ chỉnh nha hoặc các khí cụ miệng khác Có Không Bố, mẹ hoặc anh, chị, em ruột có sâu Có Không Địa vị kinh tế xã hội của bố, mẹ Sử dụng đường, thức ăn gây sâu giữa các bữa ăn chính hàng ngày (bú bình, sử dụng đồ ngọt, nước hoa quả, thuốc có vị ngọt…) Thấp >3 lần Trung bình đến lần Cao Chỉ dùng bữa ăn Tiếp xúc với fluoride Không sử dụng kem đánh và nước uống có fluor, không sử dụng F bổ sung Chải lợi môi ngày Sử dụng kem đánh có F không dùng nước uống có F và uống F bổ sung 1 Khiếm khuyết men ngà, cấu trúc hố rãnh sâu phức tạp có Ghi chú: Cách ghi thông tin cho tình trạng O: mặt cắn m: mặt gần b: mặt d: mặt xa không Không l: mặt ngoài Tình trạng lành sâu Hàn có sâu Hàn không sâu Mất sâu Mất NN khác Trám hố rãnh Chấn thương R sữa A B C D E - - T R vĩnh viễn Răng chưa mọc Không ghi được U TX Chỉ số lợi(GI) 0: Lợi bình thường không viêm 1:Llợi viêm nhẹ 2: Lợi viêm trung bình 3: Lợi viêm nặng Đánh giá nguy sâu răng: chỉ cần có bất kỳ dấu hiệu nguy nào thuộc nhóm ‘nguy cao’ là đủ để phân loại tre đó có ‘nguy cao sâu răng’ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1.Giải phẫu và đặc điểm bộ tre em 1.1.1.Giải phẫu .3 1.1.2.Đặc điểm bộ trẻ em 1.2.Bệnh sâu 1.2.1.Định nghĩa 1.2.2.Bệnh sâu .4 1.2.3.Cơ chế bệnh sinh sâu 1.2.4.Đánh giá nguy sâu (CAT) theo AAPD 1.2.5.Phân loại sâu .9 1.2.6.Dịch tễ học bệnh sâu 10 1.2.6.1.Tình hình sâu thế giới hiện 10 1.2.6.2.Tình trạng sâu ở Việt Nam hiện 11 1.3.Bệnh viêm lợi 12 1.3.1.Định nghĩa 12 1.3.2.Nguyên nhân 12 1.3.3.Dịch tễ bệnh viêm lợi 14 1.2.6.3.Tình hình viêm lợi thế giới 14 1.2.6.4.Tình hình viêm lợi tại Việt Nam 14 1.4.Bệnh tim mạch ở tre em 14 1.5.Mối liên hệ giữa viêm lợi, sâu và tim mạch 16 1.6.Tình hình sâu và viêm lợi ở tre em mắc bệnh tim .18 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu .20 2.2.2.Địa điểm: 20 2.3.Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2.Cỡ mẫu .20 2.3.3.Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.3.1.Các bước tiến hành nghiên cứu 21 2.3.3.2.Phương tiện, dụng cụ và điều kiện phục vụ cho nghiên cứu 21 2.3.3.3 Cách thức khám 21 2.4.Xử lý số liệu 21 2.5.Các chỉ số sử dụng nghiên cứu 21 2.5.1.Tỷ lệ sâu 21 2.5.2.Chỉ số sâu mất trám (SMTR) 22 2.5.3.Chỉ sớ sâu có ý nghĩa (SiC) 23 2.5.4.Chỉ số lợi (GI: Gingival index) 23 2.5.5.Nhận định kết quả 24 2.5.5.1.Tỷ lệ sâu (theo WHO) 24 2.5.5.2.Chỉ số SMT/smt: theo bảng 1.1 25 2.5.5.3.Chỉ số sâu có ý nghĩa 25 2.5.5.4.Chỉ số lợi: 25 2.5.5.5.Đánh giá nguy sâu (CAT) theo AAPD (Phụ lục) .25 2.6.Sai số và cách khắc phục 25 2.6.1.Sai số 25 2.6.2.Cách khắc phục 26 2.7.Vấn đề đạo đức nghiên cứu .26 CHƯƠNG 27 DỰ KIẾN KẾT QUA 27 3.1 Đặc trưng của nhóm đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tình hình sâu của nhóm nghiên cứu 27 3.3 Tình hình viêm lợi ở nhóm nghiên cứu 29 CHƯƠNG 30 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .30 4.2 Tình trạng sâu và viêm lợi .30 4.2.1 Tình trạng sâu 30 4.2.1.1 Tổng quan tỷ lệ sâu .30 4.2.1.2 Tỷ lệ sâu sữa và smtr .30 4.2.1.3 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn với SMTR 30 4.3 Đánh giá nhu cầu điều trị sâu răng, viêm lợi của tre mắc bệnh tim 30 KẾT LUẬN 30 KHUYẾN NGHI 31 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT ****** PHAM THI THU THUY THựC TRạNG BệNH SÂU RĂNG Và VIÊM LợI CủA TRẻ EM MắC BệNH TIM MạCH VIệN TIM MạCH Hà NộI (HOặC BệNH VIệN NHI TRUNG ¦¥NG) ĐÊ CƯƠNG TỚT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT ****** PHẠM THI THU THỦY THùC TRạNG BệNH SÂU RĂNG Và VIÊM LợI CủA TRẻ EM MắC BệNH TIM MạCH VIệN TIM MạCH Hà NộI (HOặC BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG) Chuyờn nganh: RNG- HAM- MẶT Mã sớ : ĐÊ CƯƠNG TỚT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths LÊ THI THÙY LINH HÀ NỘI - 2012 ... răng, viêm lợi của trẻ mắc bệnh tim mạch - Tình trạng sâu của tre mắc bệnh tim mạch 31 - Tình trạng viêm lợi của tre mắc bệnh tim mạch Nhu cầu điều trị bệnh sâu và viêm lợi. .. các bệnh nội khoa nghiêm trọng, chúng đã tiến hành làm đề tài: “ Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở viện tim mạch Hà Nội ( hoặc bệnh viện. .. sâu và viêm lợi của trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh - Nhu cầu điều trị bệnh sâu của tre mắc bệnh tim mạch - Nhu cầu điều trị bệnh viêm lợi của tre mắc bệnh tim mạch KHUYẾN NGHI

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tình trạng sâu răng, viêm lợi của trẻ mắc bệnh tim mạch

  • 2. Nhu cầu điều trị bệnh sâu răng và viêm lợi của trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan