Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam

86 480 2
Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp dầu khí là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam. Đây là ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước và đóng góp không nhỏ trong việc thu ngoại tệ về cho quốc gia. Do đó, hoạt động khai thác dầu khí đang được Đảng và Nhà Nước ta quan tâm, chú trọng để đẩy mạnh. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp này, bảo hiểm dầu khí cũng ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình. Nó giúp cho các nhà thầu thanh thản hơn, vững tin hơn khi thực hiện dự án, các nhà đầu tư yên tâm hơn với số vốn mình bỏ ra. Bảo hiểm dầu khí đã trở thành một yếu tố không thể thiếu trong mỗi dự án thăm dò và khai thác dầu khí. Nhận thức được điều đó, với tư cách là một sinh viên nghiên cứu và học tập trong lĩnh vực bảo hiểm và sau khoảng thời gian thực tập tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam, em quyết định chọn đề tài “Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên sở những kiến thức đã được học, em muốn nghiên cứu về thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam, để từ đó thể đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ này tại PVI trong thời gian tới. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đối tượng là những lý luận về bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơithực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này cũng như những kiến nghị và giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại PVI. Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 1 Khoá luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu là nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam trong những năm gần đây. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp sử dụng chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh và phân tích. Kết cấu khoá luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi trong ngành dầu khí. Chương II: Thực trạng triển khai bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam Chương III: Một số giải pháp phát triển bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại PVI. đã rất cố gắng, song do thời gian nghiên cứu và thực tập còn ngắn, hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế trong khi đây lại là một nghiệp vụ bảo hiểm khá phức tạp, nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy giáo và các anh chị để giúp em thể hoàn thành khoá luận tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Định và các anh chị trong ban Năng Lượng tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: Tổng quan về bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi trong ngành dầu khí. I. Giới thiệu chung về bảo hiểm dầu khí. Ngành công nghiệp dầu khí là một trong những ngành sôi động nhất trên thế giới. Hiện nay, ngành dầu khí đã và đang trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam, là ngành xuất khẩu hàng đầu của đất nước. Năm 2008, giá trị xuất khẩu dầu thô đạt 10,36 tỷ USD. Hầu như toàn bộ trữ lượng dầu khí của nước ta đều nằm trong thềm lục địa. Trên phần diện tích thềm lục địa chiều sâu nước đến 200m đã phát hiện ra trữ lượng dầu khoảng 540 triệu tấn và 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng dầu khí tiềm năng dự báo khoảng 900 đến 1200 tỷ m3 dầu và 2100 đến 2800 tỷ m3 khí. Như vậy, trữ lượng tiềm năng tập trung chủ yếu ở các vùng nước sâu. Dự tính đến năm 2010, Việt Nam thể khai thác 30 đến 32 triệu tấn dầu quy đổi. Nhờ nguồn dầu khí khai thác được chúng ta thể phát triển các ngành công nghiệp điện lực, hoá chất (phân bón và hoá dầu) với quy mô lớn. Như vậy việc thăm dò và khai thác dầu khí ngày càng một vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Vị trí đó được thể hiện thông qua vai trò to lớn của Ngành công nghiệp dầu khí, cụ thể như sau: - Là ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước, đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân. (GDP). - Góp phần làm giảm sự thâm hụt cán thương mại bằng việc cung cấp các sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài. - Tạo công ăn, việc làm và tăng thu nhập cho nhiều người dân lao động, đặc biệt là các lao động trẻ. - Là ngành công nghiệp thu hút ngoại tệ về cho đất nước thông qua hoạt động xuất khẩu các sản phẩm của ngành. Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 3 Khoá luận tốt nghiệp - Là nhân tố sở, là tiền đề để phát triển một số ngành công nghiệp và dịch vụ khác như hoá chất, điện lực, bảo hiểm… Với những vai trò quan trọng như thế nên ngành công nghiệp dầu khí đang rất được Đảng và Nhà Nước quan tâm chú trọng phát triển. Tuy nhiên, ngành công nghiệp dầu khí lại nét đặc thù riêng như là: Trữ lượng dầu chủ yếu nằm sâu trong lòng đất và ở dưới đáy biển cho nên hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí trở nên khó khăn và phức tạp. Cụ thể: + Nó đòi hỏi nhiều về mặt thời gian, nhân lực cũng như về kỹ thuật công nghệ. Điều đó dẫn đến nhu cầu về vốn lớn để phát triển ngành công nghiệp dầu khí. + Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí thể gặp phải rất nhiều rủi ro, tổn thất. I.1 Các tổn thất trong hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí. Trong ngành công nghiệp dầu khí, các nhà khai thác chính thường phải thuê các nhà thầu thực hiện công việc thăm dò và khai thác. Chính vì vậy, phải xác định được các rủi ro cũng như phân định được trách nhiệm giữa các nhà thầu và nhà khai thác. Việc phân định thường được xác định trên sở hợp đồng và phụ thuộc vào một số nhân tố thương mại. Các rủi ro thể xảy ra trong quá trình thăm dò và khai thác dầu khí là: - Thiệt hại về tài sản; - Tai nạn, thương tật và chết đối với người làm công; - Trách nhiệm pháp lý phát sinh đối với người thứ Ba; - Ô nhiễm môi trường; - Phun trào (thuộc phạm vi Bảo Hiểm chi phí bổ sung cho nhà khai thác); - Di chuyển mảnh đổ nát (xác tàu đắm) hoặc các mảnh vỡ; Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 4 Khoá luận tốt nghiệp - Các tổn thất gián tiếp; - Các hiểm hoạ chiến tranh và chính trị, khủng bố. I.2 Các nghiệp vụ bảo hiểm dầu khí. Do tính chất phức tạp trong các hoạt động của ngành công nghiệp dầu khí nên các nghiệp vụ bảo hiểm cũng rất phong phú và đa dạng. Đặc trưng Bảo hiểm dầu khí là mỗi một giai đoạn rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến từng công việc cụ thể. Do đó chúng ta thể xem xét các nghiệp vụ trong từng giai đoạn cụ thể như sau: Trong qua trình thăm dò Công việc đầu tiên của một công ty dầu khí là nghiên cứu chi tiết về địa lý ở khu vực mà họ ý định khai thác dầu. Công việc này rất tốn kém vì chi phí cho một giếng khoan thăm dò cũng đắt ngang bằng với chi phí cho một giếng khoan khai thác. Trong quá trình này, liên quan đến những nghiệp vụ bảo hiểm sau: - Bảo hiểm mọi rủi ro cho thiết bị khai thác nổi: Nghiệp vụ này bảo hiểm cho các rủi ro liên quan đến trang thiết bị khai thác, bất kể là chúng ở nhà kho, trên mặt đất, trên boong tàu hay máy bay, trên không trung hay trong quá trình vận chuyển. - Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ Ba: các công ty dầu làm việc ở nơi nào cũng dễ trở thành mục tiêu khiếu nại của người dân địa phương vì họ thể gây ra ô nhiễm môi trường quanh vùng. - Giai đoạn thăm dò địa chấn phải sử dụng đến chất nổ để giám sát sự đột biến của các sóng trên vỏ trái đất cũng như sử dụng các thiết bị ghi âm. Cả hai thiết bị này đều được bảo hiểm. Việc sử dụng chất nổ cũng làm tăng rủi ro phát sinh trách nhiệm đối với người thứ Ba. - Các nhà thăm dò thường yêu cầu bảo hiểm cho các đĩa lưu trữ số liệu. hai hình thức cần phải phân biệt. Thứ nhất, bảo hiểm sự thay thế cho Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 5 Khoá luận tốt nghiệp chính những chiếc đĩa này, giá trị bảo hiểm chỉ cần bằng giá trị mới của các đĩa dữ liệu. Thứ hai, bảo hiểm gồm cả việc tái tạo số liệu ghi trong đĩa, giá trị bảo hiểm không chỉ là giá trị mới của bản thân các đĩa lưu trữ mà còn bao gồm các công việc cần thiết để tái tạo lại số liệu ghi trên đĩa nếu số liệu đó bị mất hoặc hư hại. - Khi giai đoạn khoan bắt đầu, thiết bị khoan thường được do một nhà thầu sở hữu và việc di chuyển các thiết bị đó đến khu vực khoan được thực hiện bằng một hợp đồng. Những hợp đồng như vậy sẽ đề cập đến trách nhiệm của công ty dầu đối với giàn khoan và thiết bị thuê cần được bảo hiểm. - bảo hiểm đối với các giếng khoan bao gồm việc bảo hiểm chi phí khống chế giếng và chi phí khoan lại. Chi phí khống chế giếng bao gồm chi phí về vật liệu, dịch vụ cung ứng của các cá nhân hay hãng chuyên về khống chế giếng và những chi phí cho việc khoan trực tiếp hay các hoạt động tương tự cần thiết để làm cho giếng thể khống chế được. Chi phí khoan lại bao gồm chi phí khoan lại giếng đã bị tổn thất liên quan đến một số hiểm hoạ như phụt nổ, phun trào. Trong trường hợp tai nạn về tràn dầu hay ô nhiễm dầu thì hợp đồng “ tiếp theo một rủi ro bảo hiểm” được mở rộng cho các chi phí làm sạch môi trường hoặc hạn chế việc lan tràn ô nhiễm. - Bảo hiểm tai nạn người làm công: do tính chất công việc rất nguy hiểm nên xác suất rủi ro đối với người làm công là rất lớn. Vì vậy, các công ty dầu khí cần phải mua bảo hiểm cho họ. Trong quá trình khai thác Giống như quá trình thăm dò, quá trình khai thác cũng cần bảo hiểm những rủi ro về chi phí phát sinh đối với người khai thác, nhưng khác nhau về hạn mức trách nhiệm bảo hiểm. Trong giai đoạn này thể phải tiến hành xây dựng sở hạ tầng như đường sá, đường ống, nhà kho… Tuỳ theo vị trí từng khu mỏ, nhà khai thác Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 6 Khoá luận tốt nghiệp yêu cầu các nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau. Các phương tiện ở trên bờ thể được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm tiêu chuẩn mọi rủi ro về xây dựng cho chủ thầu và trách nhiệm pháp lý đối với người thứ ba. Đối với các hoạt động ngoài khơi cần áp dụng hình thức bảo hiểm rộng hơn và tổng hợp hơn. Hợp đồng bảo hiểm cho các hoạt động khai thác thể bao gồm việc bảo hiểm cho thiệt hại vật chất, hậu quả của tổn thất hoặc bảo hiểm gián đoạn kinh doanh và bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đối với người thứ ba. Phạm vi bảo hiểm tuỳ thuộc vào điều kiện trách nhiệm và vị trí khai thác. Trong quá trình sản xuất và chế biến Quá trình sản xuất và chế biến dầu khí được tiến hành trên đất liền, nhưng các rủi ro và hạn mức trách nhiệm cũng tăng lên đáng kế so với hai giai đoạn trước và nó cũng đòi hỏi hoạt động quản lý rủi ro phải được tiến hành một cách chặt chẽ. Các nghiệp vụ bảo hiểm trong giai đoạn này thường bao gồm bảo hiểm tài sản như nhà xưởng, kho tàng, máy móc…, bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba kể cả trách nhiệm theo luật định đối với sản phẩm khi vận chuyển và khi phân phối. Thông thường thì phạm vi bảo hiểm do các công ty dầu yêu cầu tuỳ thuộc vào vị trí, nhận thức và mức độ nguy hiểm trong hoạt động của họ. II. Bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi trong ngành dầu khí. 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng ngoài khơi trong ngành dầu khí. Hoạt động khai thác dầu khí dưới mặt nước đã được bắt đầu từ ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế Giới thứ II tại các Vịnh và nhánh sông ở vùng biên giới của Mê Hi Cô. Sau đó nó được mở rộng ra khai thác dầu khí trên đất liền. Công việc khai thác dầu khí đòi hỏi phải mũi khoan, các trang thiết bị chuyên dụng với chi phí rất đắt. Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 7 Khoá luận tốt nghiệp Vào những năm 1960, một số lượng lớn các giàn khoan đã được lắp đặt tại vùng vịnh của Mê Hi Cô. Hoạt động khai thác dầu khí ngoài khơi đã bắt đầu phát triển và phổ biến hơn. Vào những năm tiếp theo, các công ty khai thác dầu đã phát hiện ra dầukhí gas ở dưới mực nước biển sâu hơn và ở vùng biển xa đất liền hơn. Cả hai nhân tố trên đã làm cho việc khai thác trở nên khó khăn hơn, phức tạp hơn và chi phí thì tăng lên rất nhiều. Thông thường một dự án ngoài khơi được tạo nên từ rất nhiều phần, và không phần nào trong số chúng được làm ở ngoài khơi, chúng được làm ở trên đất liền, thường là từ rất nhiều nơi khác nhau, sau đó được vận chuyển một quãng đường dài để đưa ra vị trí xây dựng ngoài khơi theo đúng một trật tự. Đó là cả một tập hợp các hoạt động tinh vi và phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật chính xác và công nghệ tiên tiến để đảm bảo dự án được thực hiện an toàn và đúng tiến độ. Việc vận chuyển ra ngoài khơi được thực hiện bởi thuyền vận chuyển trọng tải lớn hoặc bằng sà lan. Sau khi kết thúc quá trình vận chuyển, người thi công phải lắp ghép các khối thép và bê tông khổng lồ. Đó là một quá trình khó khăn. Một công việc khác cũng không kém phần cam go đó là việc xây dựng hệ thống ống dẫn dầu. Các nhà thầu phải xây dựng hệ thống ống dẫn dầu từ ngoài khơi tại nơi khai thác đến nhà máy lọc dầu… Và cũng không nằm ngoài quy luật tự nhiên, đó là khi thực hiện một chuỗi các hoạt động khó khăn phức tạp trong một thời gian dài như thế họ đã gặp phải không ít những rủi ro, tổn thất. Đó chính là lý do các công ty khai thác dầu đã chuyển sang hình thức công ty cổ phần nhằm chia sẻ rủi ro. Công ty khai thác dầu sẽ chọn ra một nhà điều hành, người này sẽ được trả tiền để đại diện cho công ty điều hành hoạt động khai thác dầu. Đồng thời người này phài khả năng cam kết bảo đảm cho công việc họ thực hiện. Nhà thầu Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 8 Khoá luận tốt nghiệp thể tự bảo hiểm cho công việc mình làm bằng các chương trình quản trị rủi ro hoặc thu xếp các hợp đồng bảo hiểm. Nhu cầu bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi đã ra đời từ đó. Và ngày nay, nghiệp vụ bảo hiểm này đã rất phổ biến trên hầu hết các nước, đặc biệt là những nước hoạt động khai thác dầu. 2.2. Vai trò của Bảo Hiểm dự án xây dựng ngoài khơi đối với ngành dầu khí. Khai thác dầu khí trên biển là một trong những hoạt động chủ yếu của ngành dầu khí. Hoạt động khai thác dầu khí ngoài khơi thể gặp rất nhiều biến cố, rủi ro về tài sản, về con người, về trách nhiệm đối với bên thứ Ba. Chính vì vậy, bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu được bảo hiểm của các công ty dầu khí và đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí. Trong đó phải kể đến bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi với các vai trò to lớn như : - Ổn định về mặt tài chính cho các công ty dầu khí trước những rủi ro tổn thất. Vì khi những tổn thất xẩy ra thuộc phạm vi bảo hiểm, các công ty bảo hiểm sẽ bồi thường cho các công ty khai thác dầu hoặc thay mặt cho công ty khai thác dầu bồi thường thiệt hại cho bên thứ Ba. - Giúp cho hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí thể được thực hiện trở lại một cách bình thường sau khi những biến cố và rủi ro xảy ra. - Giúp các nhà quản lý trong hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí vững tin hơn khi phải đưa ra các quyết định khó khăn, phức tạp. bảo hiểm, các nhà quản lý sẽ bớt căng thẳng hơn, bớt lo lắng hơn trước những tổn thất và thể đưa ra được những quyết định táo bạo để đưa đến thành công. - Giúp cho những người trực tiếp thực hiện hoạt động khai thác dầu trên biển được yên tâm làm việc. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của người lao động, từ đó ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả lao động. Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 9 Khoá luận tốt nghiệp - Tăng cường hoạt động đầu tư vào lĩnh vực dầu khí. Vì khi bảo hiểm góp phần hạn chế và san sẻ rủi ro, các nhà đầu tư sẽ mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực dầu khí nhiều hơn. 2.3. Những nội dung bản của Bảo Hiểm dự án xây dựng ngoài khơi. 2.3.1. Người được Bảo Hiểm Mỗi công trình là một quy hoạch tổng thể, nó liên quan đến rất nhiều bên. Những người được bảo hiểm chính là: - Các công ty khai thác dầu; Các công ty liên doanh thể đang hoặc sẽ tồn tại. Các công ty mẹ và/hoặc công ty con và/hoặc các công ty thành viên và/hoặc các công ty liên kết và/hoặc các công ty liên đới hiện đang tồn tại. - những người được bảo hiểm khác Các nhà quản lý dự án Bất kỳ công ty, hãng, người hay một bên nào khác (bao gồm các nhà thầu chính và/hoặc các nhà thầu phụ và/hoặc các nhà sản xuất và/hoặc các nhà cung cấp) mà những người được bảo hiểm đã nêu ở trên ký kết (các) hợp đồng bằng văn bản trực tiếp liên quan đến dự án. 2.3.2 Đối tượng và Phạm vi Bảo Hiểm 2.3.2.1. Đối tượng bảo hiểm: Nghiệp vụ này bảo hiểm cho các hoạt động được tiến hành trong quá trình thực hiện dự án với điều kiện các hoạt động này đã được tính trong giá trị bảo hiểm. Các hoạt động bảo hiểm này bao gồm: mua sắm nguyên vật liệu, xây dựng, chế tạo, hạ thủy, bốc dỡ hàng, vận chuyển trên đất liền, đường biển hoặc đường hàng không (bao gồm cả vận chuyển tại các cảng hay địa điểm theo yêu cầu), lưu kho, lai kéo, ràng buộc, chôn lấp, lắp ráp và/hoặc các hoạt động ghép nối, kiểm tra và vận hành chạy thử, bảo trì, các hoạt động ban đầubảo dưỡng, các nghiên cứu, thiết kế, kỹ thuật, quản lý dự án, kiểm tra, chạy Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 10 [...]... vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam (PVI) I Khái quát về Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí (PVI) 1.1 Giới thiệu Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Vịêt Nam được thành lập theo Quyết định số 42GP/KDBH ngày 12/03/2007 của Bộ Tài Chính trên sở chuyển đổi công ty Bảo Hiểm Dầu Khí từ công ty Nhà Nước – thành tổng công ty cổ phần Tên đơn vị : Công. .. 23/01/1996, công ty Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam chỉ 36 cán bộ nhân viên, gồm 5 phòng nghiệp vụ và 2 chi nhánh Sau hơn 10 năm phát triển và trưởng thành, đến nay, Tổng Công Ty Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam đã hơn 333 cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp với 14 phòng ban và 22 chi nhánh trên cả nước Sau đây là sơ đồ tổ chức hoạt động của tổng công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam Vũ Thị Giang... Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A Khoá luận tốt nghiệp 28 2.3.7 Hợp đồng Bảo Hiểm dự án xây dựng ngoài khơi Hợp đồng bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi bao gồm những nội dung: - Các bên liên quan đến hợp đồng Đó là: bên mua bảo hiểm và bên bảo hiểm - Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên - Đối tượng được bảo hiểm - Người được bảo hiểm - Người được thừa hưởng quyền lợi bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm và phương... nhuận đạt trên 62 tỷ tháng 9 năm 2006, Bộ Công Nghiệp và tập đoàn Dầu Khí đã quyết định cổ phần hoá PVI với mục tiêu tăng cường năng lực cạnh tranh và xây dựng PVI trở thành một tổng công ty cổ phần lớn mạnh trong định chế Bảo HiểmTài chính của tập đoàn Ngày 14/4/2007, Tổng công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam chính thức ra mắt, đánh dấu sự chuyển mình cho những thành công rực rỡ tiếp theo Ngày... 2.3.3 Giá trị Bảo Hiểm và Số Tiền Bảo Hiểm Việc xác định chính xác Giá trị bảo hiểm (GTBH) trong bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi là việc rất khó khăn và phức tạp Giá trị đó bao gồm: - GTBH của phần công tác xây dựng: thường là giá trị ước tính; - GTBH của máy móc, trang thiết bị xây dựng; - GTBH cho phần chi phí dọn dẹp; - Mức trách nhiệm bảo hiểm cho trách nhiệm Dân Sự của người được bảo hiểm đối với... Thị Phần của PVI trên thị trường Bảo hiểm Phi Nhân Thọ năm 2008 được thể hiện: Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A Khoá luận tốt nghiệp 35 Biểu đồ 2.4: Thị phần của PVI năm 2008 Chú thích: Bảo Việt: 30% PVI : 20% PVI Pjico Bảo Minh: 18% Bao Minh Pjico : 9% Bao Viet công ty khác Công ty khác: 23% Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 của PVI II Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài. .. năm, khách hàng tham gia với số tiền bảo hiểm lớn, tiền sử các vụ khiếu nại của khách hàng… Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A Khoá luận tốt nghiệp 26  Cách tính phí: phí bảo hiểm = tỷ lệ phí x số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm thể được điều chỉnh lại sau khi đã kết thúc thời hạn dự án theo hợp đồng Đối với hợp đồng của bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi, vì tổng phí tương đối lớn nên phí thường... “Sao Vàng Đất Việt Năm 2006, Công ty Bảo Hiểm Dầu Khí đã đánh dấu chặng đường 10 năm hình thành và phát triển bằng sự kiện đạt doanh thu 1300 tỷ đồng, vốn và tài sản được nâng lên đáng kể Đây là năm quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu Bảo Hiểm Dầu Khí Và đây cũng là năm thứ 6 liên tiếp PVI hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ do Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam giao, với tổng doanh... lượng các dự án lớn bị cắt giảm, do đó mà nhu cầu về bảo hiểm cũng giảm theo - Việt Nam gia nhập WTO, xuất hiện hình thức cạnh tranh mới: + Từ năm 2007, không hạn chế cung cấp qua biên giới các dịch vụ bảo hiểm cho doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam + Từ năm 2008, Doanh Nghiệp Bảo Hiểm 100% vốn nước ngoài được kinh doanh bảo hiểm các công trình dầu khí - Đối... đầu tư ở nước ngoài Thị Giang Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 47A 36 Khoá luận tốt nghiệp - Thương hiệu của PVI trong lĩnh vực bảo hiểm năng lượng đã được khẳng định Điều này giúp cho hoạt động khai thác bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi được thực hiện dễ dàng hơn - Môi trường pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm cũng đã được cải thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm phát triển PVI cần . tập tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam, em quyết định chọn đề tài Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại. triển khai bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam Chương III: Một số giải pháp phát triển bảo hiểm dự án

Ngày đăng: 26/03/2013, 07:56

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2.8: Tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại PVI (2004 – 2008). - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam

Bảng s.

ố 2.8: Tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại PVI (2004 – 2008) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình thực hiện hoạt động đề phòng và hạn chế tổn thất. - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam

Bảng 2.9.

Tình hình thực hiện hoạt động đề phòng và hạn chế tổn thất Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tình hình thực hiện khâu GĐBT tại PVI. - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam

Bảng 2.10.

Tình hình thực hiện khâu GĐBT tại PVI Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.11:Tình hình thực hiện tái bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm Dự án Xây Dựng ngoài khơi tại PVI (2004 – 2008) - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam

Bảng 2.11.

Tình hình thực hiện tái bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm Dự án Xây Dựng ngoài khơi tại PVI (2004 – 2008) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại PVI qua các năm 2004 đến 2008 được thể hiện qua bảng số liệu sau: - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam

nh.

hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm dự án xây dựng ngoài khơi tại PVI qua các năm 2004 đến 2008 được thể hiện qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan