nhận xét thực trạng điều trị sơ cứu bệnh nhân chấn thương hàm mặt ở tuyến dưới qua khảo sát tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương

62 868 2
nhận xét thực trạng điều trị sơ cứu bệnh nhân chấn thương hàm mặt ở tuyến dưới qua khảo sát tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo y tế trờng đại học y hà nội VIN O TO RNG HÀM MẶT  TRẦN THỊ TRÀ GIANG NHËN XÐT Thùc trạng điều trị sơ cứu bệnh nhân chấn thơng hàm mặt tuyến dới qua khảo sát bệnh viện Răng hàm mặt Trung ơng KHóA LUậN TốT NGHIệP BáC Sü Y KHOA (kHãA 2006-2012) hµ néi – 2012 giáo dục đào tạo y tế trờng đại học y hà nội VIN O TO RNG HM MẶT  TRẦN THỊ TRÀ GIANG NHËN XÐT Thùc tr¹ng điều trị sơ cứu bệnh nhân chấn thơng hàm mặt tuyến dới qua khảo sát bệnh viện Răng hàm mặt Trung ơng Chuyên ngành: Răng hàm mặt MÃ sè: KHãA LN TèT NGHIƯP B¸C Sü Y KHOA (kHãA 2006-2012) Ngời hớng dẫn khoa khọc: BS.CKII Trần Minh Thịnh hµ néi - 2012 Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Trần Minh Thịnh – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa lu ận t ốt nghiệp Thầy người cung cấp cho kiến thức sâu rộn g chấn thương hàm mặt, trang bị cho phương pháp tập trung tư cách làm việc hiệu Trong q trình viết khóa luận, thầy ln động viên, góp ý, định hướng cho tơi tiếp cận vấn đề cách khoa học Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện Đào tạo Răng hàm mặt – Đại học Y Hà Nội, người hết lòng truyền đạt cho kiến thức Răng hàm mặt suốt thời gian h ọc t ập t ại trường Đây tảng tri thức không giúp tơi hồn thành khóa luận mà cịn hành trang cho tơi bắt đầu nghiệp sau Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới bạn học mà đặc biệt tập thể l ớp Y6A7 nhiệt tình giúp đỡ tơi việc học tập, động viên, cổ vũ tinh thần cho tơi lúc khó khăn Tiếp theo tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện – trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi tìm kiếm tiếp cận v ới ngu ồn t ài li ệu phong phú bổ ích Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, chị gái Trần Th ị Khánh Trà, người thân gia đình, bạn bè tơi, người bên cạnh ủng hộ, tạo nguồn động lực to lớn suốt sáu năm học tập, t ạo điều kiện tốt để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Trà Giang Đ T VẤ Đ Ặ N Ề Trên giới, tỷ lệ chấn thương ngày gia tăng; ch ấn th ương vùng hàm mặt chiếm tỷ lệ lớn Theo thống kê, riêng gãy x ương hàm d ưới chiếm 15% gãy xương chung, chiếm khoảng 47 – 50% t s ố ca gãy xương vùng hàm mặt [2] Những ca chấn thương thường liên quan đến chấn thương sọ não, gây tử vong cao Ởnư c ta hiệ này, vớ việ đ i số kinh tế xã hộ đư c thi ệ l t ỷ n i c ng i ợ i n lệ loại tai nạn lao động sản xuất công nghiệp, tai nạn sinh ho ạt, th ể thao tăng nhanh; đặc biệt tai nạn giao thơng Trong đó, theo ước tính tai nạn xe máy chiếm 70% nhóm nguyên nhân [2] Do đó, tình tr ạng chấn thương hàm mặt có chiều hướng gia tăng số lượng độ phức tạp năm gần Trước đây, chiến tranh, vết thương hàm m ặt chiếm – 10% tổng số vết thương[2], gần đây, tỷ lệ tai nạn giao thông gia tăng với tỷ lệ tăng chấn thương vùng hàm mặt Theo Trần V ăn Trường – Trương Mạnh Dũng thống kê 11 năm (1988 – 1999) Viện Răng Hàm Mặt – Hà Nội có 2149 trường hợp chấn thương hàm mặt[15] Theo Lâm Ngọ Ấ thố kê 17 nă ( 1975 – 1993) Việ R ă H M ặ c n ng m n ng m t Thành phố Hồ Chí Minh có 2348 trường hợp chấn thương hàm mặt[1] Một bước điều trị bệnh nhân chấn thương quan tr ọng v cần thi ết sơ – cấp cứu ban đầu Đặc biệt khoảng thời gian m ột đầu sau xảy tai nạn Việc sơ – cấp cứu ban đầu sau ch ấn th ương không giúp người bệnh trì chức sống ( tuần hồn, hơ hấp.v v ) mà cịn biện pháp giúp bệnh nhân tránh yếu tố làm trầm trọng thêm thương tổn Nếu sơ – cấp cứu k ịp th ời, k ĩ thuật, điều giúp hạn chế nguy ảnh hưởng tới tính m ạng nh ư: ngạt thở, tình trạng shock, chống, chảy máu, biến chứng nhiễm trùng, ngồi cịn ảnh hưởng chức năng, thầm mỹ sau điều trị, thời gian điều trị, tránh tốn mặt kinh tế.v.v Bởi việc đánh giá nh ững điều trị sơ – cấp cứu trung tâm y tế t tuyến d ưới l r ất quan tr ọng, nơi tiếp xúc với bệnh nhân chấn th ương, ảnh h ưởng l ớn đến kết điều trị cho người bệnh Vì thực đề tài :“Nhận xét thực trạng điều trị sơ cứu bệnh nhân chấn thương hàm mặt tuyến qua khảo sát b ệnh viện Răng hàm mặt Trung ương” từ tháng 2/2012 đến tháng 4/2012 Với mục tiêu nghiên cứu: Phân loại tổn thương bệnh nhân chấn thương hàm mặt Khảo sát – nhận xét điều trị sơ cứu tuyến Chương TỔ QUAN VẤ Đ NGHIÊN CỨ NG N Ề U Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Răng hàm mặt chung với ngoại khoa, cơng tác phịng chống shock ý Năm 1951, ngành y tế quân đội đề điều chữa shock nhấn mạnh tầm quan trọng vi ệc phòng v điều trị shock ngoại khoa thời chiến Các nhà phẫu thuật biết cố định gãy xương hàm cách cố định hai đầu xương gãy thép băng cằm đầu sau chỉnh khớp cắn Năm 1961, Nguyễn Văn Thụ sơ kết chấn thương vùng hàm m ặt nguyên tắc xử trí qua năm bệnh viện Phủ Doãn phân loại vết thương phần mềm, phần xương, nguyên tắc xử trí kết điều trị [12] Năm 1963, Nguyễn Huy Phan nội san Răng hàm mặt nêu m ột số trường hợp gãy xương hàm (xương hàm xương hàm dưới) ch ấn thương thời bình nêu lên chẩn đoán điều trị [7] Năm 1966, Nguyễn Khắc Giảng đưa nhận xét sơ m ột số ch ấn thương hàm mặt hỏa khí thời bình chiến tranh Năm 1968, tình hình chiến tranh chống Mỹ cứu nước thời kỳ định, Thực định Bộ Quốc phòng, Cục Quân y tổ chức biên soạn dự thảo “Điều lệ xử trí vết thương chiến tranh”và bổ sung năm 1984, chuyên gia đầu ngành đề 21 điều lệ xử trí vết thương vùng hàm mặt [14] Năm 1992, tổng kết kinh nghiệm thực tế giảng dạy điều trị cấp cứu chấn thương hàm mặt gần 30 năm, Võ Thế Quang tái cu ốn sách “C ấp cứu R ăng hàm mặt” nêu rõ trường hợp cấp cứu chấn thương vùng hàm mặt cách xử trí với trường hợp [10] 1.1 Giải phẫu vùng hàm mặt 1.1.1 Xương hàm Xương hàm gồm hai xương đối xứng nhau, xương tầng gi ữa mặt Là xương quan trọng tiếp khớp với x ương khác để t ạo nên cấu trúc giải phẫu ổ mắt, hốc mũi, xoang h àm, vòm mi ệng, n ền s ọ, hố chân bướm cái, hố thái dương, khe ổ mắt khe chân bướm hàm Vì có chấn thương xương hàm thường liên quan v ới ch ấn thương sọ não, mắt, tai mũi họng, Hình thể xương hàm hình trụ vng, có thân, bốn mỏm: mỏm gò má, mỏm trán, mỏm cái, mỏm huyệt ổ [3] Đây xương cố định xương xốp bị gãy xương thường gây chảy máu nhiều, nên cần xử trí cấp cứu nhanh chóng Hình 1.1: Ả sọ- mặ (nhìn thẳ [19] nh t ng) 1- Xương trán 2- Đường khớp trán mũi 3- Đường khóp trán – hầm 4- Lỗ ổ mắt 5- Đường khớp bướm – đỉnh 6- Cánh lớn xương bướm 7- Xương lệ 8- Đường khớp bướm – gò má 13-Thân xương hàm 14- Lỗ cằm 15 - Gai mũi trước 16 - Xương hàm 17 - Mỏm huyệt xương hàm 18 - Xương mía 19- Bờ ổ mắt 20- Đường khớp gò má hàm 25- Khe ổ mắt 26- Khe ổ mắt 27- Mặt ổ mắt xương trán 28 -Cánh lớn xương bướm 29 - Xương đỉnh 30 - Đường khớp vành 31 - Bờ ổ mắt 32- Đường khớp bướm - trán 9- Đường khớp mũi – hàm 10- Lỗ ổ mắt 11- Các xương xoăn giữa, 12- Ngành xương hàm 21- Khe ổ mắt 22- Xương gò má 23- Cánh lớn xương bướm 24 - Cánh nhỏ xương bướm 33- Đường khớp trán lệ 34 - Mỏm xương hàm 35 - Xương mũi 36 - Đường khớp gian mũi 1.1.2 Xương hàm Là xương lẻ, gồm thân xương nằm ngang, lồi phía tr ước có hai m ặt hai bờ; hai bên hai ngành hàm chạy lên v sau; v l bám t ận c hệ nhai Bởi có chấn thương gãy xương hàm d ưới s ẽ gây di l ệch nhiều co kéo Xương hàm xương di động nhờ vào khớp thái dương h àm hai bên gồm: hõm chảo, sụn chêm, cổ lồi cầu, bao khớp, dây chằng 1.1.3 Xương gò má Là thành phần khối xương mặt, m ột x ương dày, khỏe hình b ốn cạnh tiếp khớp với bốn xương: xương trán, cánh lớn xương bướm, x ương thái dương, xương hàm qua bốn khớp: gò má bướm, khớp gò má thái d ương, khớp gò má trán, khớp gò má hàm Xương gồm ba mặt: mặt lồi phía ngồi gọi gị má, m ặt lõm phía cịn gọi mặt thái dương, mặt ổ mắt phía thành ngo ài c ổ mắt Và gồm bốn mấu: mấu trán, mấu ổ mắt, mấu thái dương, mấu gò má hàm[22] 1.1.4 Mạch máu - thần kinh - [19],[22] Để nhận định đánh giá bước đầu mức độ chảy máu bệnh nhân chấn thương hàm mặt đồng thời đưa biện pháp kiểm soát ch ảy máu trường hợp cấp cứu người thầy thuốc cần nắm rõ gi ải ph ẫu định khu c hệ mạch máu vùng hàm mặt Các chấn thương xương ph ối h ợp v ới v ết thương phần mềm gãy xương hàm thành xoang liên quan v ới h ốc mũi bị vỡ, chảy máu từ đường gãy xương vào xoang, tổn thương động mạch, máu chảy qua hốc mũi gây chảy máu m ũi trước hay ch ảy máu m ũi sau Hệ thống mạch máu khối – xương vùng hàm mặt cung cấp nhánh mạch từ động mạch cảnh Động mạch cảnh nhánh tận động mạch cảnh chung; phân nhánh thành bảy nhánh bên mang tên vùng chúng cấp máu: động mạch giáp trên, động m ạch hầu lên ( cấp máu cho thành bên sau hầu ), động mạch lưỡi, động mạch mặt, động mạch chẩm, động mạch tai sau, nhánh nuôi tuyến nước bọt mang tai; v hai nhánh tận động mạch thái dương nơng, động mạch hàm Hình 1.2: Hệ mạch máu vùng đầu mặt [16] Trong ba nhánh chủ yếu nuôi dưỡng vùng hàm mặt là: động m ạch m ặt động mạch thái dương nông cấp máu cho vùng nông hàm m ặt; động mạch hàm cấp máu cho vùng sâu hàm mặt - Động mạch mặt: động mạch tách từ mặt trước động mạch cảnh ngoài, tam giác sừ lớ củ x ng móng Ở m ặ nh, ng n a t xương hàm dưới, động mạch ch ạy cong lên trên, s ẽ th ành m ột rãnh bờ sau ến d ưới h àm v c chân b ướm T ới b d ưới x ương h àm d ưới, động m ạch ch ạy vòng lên quanh b n ày phía tr ước b tr ước c c ắn để t ới mặt Ở m ặt, đ ng m ạch m ặt ch ạy tr c, lên trên, b ắ chéo x ng h d i ộ t m mút r ồi ngang qua khe c tr ụ x c g ần góc mi ệng Ti ếp lên dọc phía bên m ũi t ới góc m v t ận h ết mép mí m trong, động m ạch cho nhánh t ới túi l ệ, v ti ếp n ối v ới động m ạch l ưng m ũi, nhánh động m ạch m Trên đường vùng mặt, động mạch mặt cho nhánh bên: động mạch môi dưới, động mạch mơi trên, động mạch mũi ngồi - Động mạch thái dương nơng: tuyến mang tai, phía sau lồi cầu xương hàm dưới, chạy lên bắt chéo cung tiếp, tới m ỏm gò má xương thái dương khoảng cm chia hai nhánh tận trước sau Trên đường động mạch thái dương nông nằm che phủ tai trước Khi nằm tuyến mang tai, động mạch bị nhánh thái dương nhánh gò má thần kinh mặt bắt chéo Động mạch kèm với tĩnh mạch thái dương nông thần kinh tai thái dương; tĩnh mạch thần kinh nằm phía sau động mạch Động mạch thái dương nông cho hai nhánh cấp máu cho mặt: động mạch ngang mặt, động mạch gò má - ổ mắt - Động mạch hàm hay động mạch hàm trong: nhánh tận lớn động mạch cảnh ngoài, tách từ động mạch cảnh sau cổ lồi cầu xương hàm dưới, tuyến mang tai Động mạch tr ước phía cổ lồi cầu xương hàm dưới, mặt nông mặt sâu đầu chân bướm ngồi Nó thường hai đầu chân bướm để tới hố chân bướm – Với hệ thống cấp máu phát triển nên chấn thương hàm m ặt gây ch ảy máu nhiều, có phản ứng sưng nề, bầm tím nhanh Bên cạnh vùng hàm mặt có hai nhóm quan trọng nhóm nâng hàm nhóm hạ hàm Những thần kinh chi phối vùng hàm mặt có: dây thần kinh V, dây thần kinh VII, dây thần kinh IX, dây thần kinh X, dây thần kinh XII vàđám rối cổ nông [3] 1.1.5 Đ c đểm vùng hàm – hầu liên quan chấn thương[3] ặ i Hầu vùng nối thông hốc mũi, với ổ miệng, quản Do cấp cứu chấn thương hàm mặt vùng liên hệ m ật thi ết v ới đường hô hấp, cần đảm bảo thơng thống , tránh chèn ép hay d ị v ật vùng hầu gây bít tắc đường thở Với hình thể ống cấu tạo cân kéo dài t n ền s ọ t ới ngang mức đốt sống cổ VI, hầu chia thành ba phần: tỵ hầu, hầu, hầu - Tỵ hầu hay mũi hầu (nasopharynx) : s ọ t ới ngang m ức vịm miệng có sáu thành Thành trước thông với mũi hai lỗ mũi sau; th ành sau vòm hầu, vòm ứng với vùng niêm mạc phủ thân xương bướm, phần xương chẩm cung trước đốt đội; thành bên có m ột lỗ hầu vịi tai - ống thơng tỵ hầu với hịm nhĩ - Khẩu hầu hay miệng hầu (oropharyn) : thông với h ầu d ưới v thông trước với ổ miệng qua eo họng Eo họng giới hạn lưỡi gà hai cung lưỡi lưng lưỡi 10 Hình 1.3: Cắt ngang vùng hàm – hầu [16] 1.1.6 Đ c đểm giải phẫu hốc mũi liên quan chấn thương ặ i Theo nghiên cứu tác giả Tạ Trung Sơn phòng cấp cứu bệnh vi ện Răng hàm mặt Trung ương từ tháng 3/2004 đến tháng10/ 2004, tỉ lệ chảy máu mũi chiếm 37,08% trường hợp cấp cứu chảy máu b ệnh nhân ch ấn thương hàm mặt [9] Do có đặc điểm giải phẫu liên quan chặt ch ẽ đến vùng hàm mặt nên hốc mũi vị trí hay gặp chảy máu chấn thương PHIẾ KHÁ U M I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Thời gian vào viện: ngày tháng .năm II Chuyên môn: Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Tai nạn lao động Nguyên nhân khác Sau tai nạn thứ: Bệnh nhân qua tuyến: Trạm xá phường, xã Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh , thành phố Sơ cứu liên quan đến dấu hiệu sinh tồn tuyến dưới: 4.1 Tình trạng tồn thân , dấu hiệu cấp cứu: Mạch: Nhịp thở: Huyết áp: Dấu hiệu khác: 4.2 Chống ngạt thở: Lấy đờm dị vật đường thở Kéo, cố định lưỡi phía trước Đặt ống nội khí quản Mở khí quản Phương pháp khác: 4.3 Chống chảy máu: Băng ép Nhét meche Cố định hàm Phương pháp khác: 4.4 Chống choáng: Truyền dịch Tiêm thuốc giảm đau Cố định hàm Phương pháp khác: 4.5 Chống nhiễm trùng: Băng vết thương Dùng kháng sinh phối hợp Phương pháp khác: Vết thương phần mềm: 5.1 Loại tổn thương: VT phức hợp: VT đụng dập VT xây xát VT rách da VT xuyên VT tổ chức VT bỏng VT tuyến 5.2 Kích thước VTPM: Nhỏ Vừa Lớn 5.3 Điều trị sơ cứu tuyến Khơng sơ cứu Có điều trị sơ cứu Băng Khâu định hướng Khâu phục hồi Phương pháp khác: Tổn thương xương: 6.1 Loại tổn thương: Phức hợp Hàm Hàm GMCT 6.2 Phối hợp tổn thương quan khác: Chấn thương sọ não Chấn thương ngực Chấn thương ổ bụng Chấn thương mắt Chấn thương chi Chấn thương cột sống – cổ 6.3 Điều trị sơ cứu tuyến dưới: Không sơ cứu Sơ cứu: cố định hàm Băng vòng cằm đầu Cố định răng- Cố định hàm Loại cứng: nút Ivy Loại chun giãn: cung Tigersted Phương pháp khác: LỜ CẢ Ơ I M N MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Giải phẫu vùng hàm mặt 1.1.1 Xương hàm 1.1.2 Xương hàm 1.1.3 Xương gò má 1.1.4 Mạch máu - thần kinh - [19],[22] .7 1.1.5 Đặc điểm vùng hàm – hầu liên quan chấn thương[3] 1.1.6 Đặc điểm giải phẫu hốc mũi liên quan chấn thương 10 1.2 Phân loại tổn thương – cấp cứu vùng hàm mặt: 11 1.2.1 Cấp cứu vùng hàm mặt 11 1.2.2 Chấn thương phần mềm[13] 14 1.2.3 Chấn thương xương 16 1.3 Các phương pháp sơ cứu 16 1.3.1 Sơ cứu liên quan đến dấu hiệu sinh tồn .16 1.3.2 Sơ cứu chấn thương hàm mặt 21 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 Nghiên cứu thực Khoa Chấn thương Chỉnh hình – Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, tuyến chuyên khoa cuối chuyên ngành phẫu thuật hàm mặt 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Cách thức tiến hành 23 2.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 24 Chương 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Thực trạng tổn thương chấn thương hàm mặt 26 3.1.4 Phân loại tổn thương bệnh nhân chấn thương hàm mặt .29 3.2 Đánh giá phương pháp sơ cứu tuyến .31 3.2.1 Xử trí cấp cứu liên quan đến dấu hiệu sinh tồn 31 3.2.2 Các xử trí cấp cứu chấn thương vùng hàm mặt 35 Chương 37 BÀN LUẬN .37 Sau thực nghiên cứu tháng 86 bệnh nhân chấn thương hàm mặt, đề cập bàn luận tới số vấn đề sau: .37 4.1 Tổn thương chấn thương hàm mặt 37 4.1.1 Nguyên nhân gây chấn thương hàm mặt 37 4.1.2.Phân loại tổn thương chấn thương hàm mặt 38 4.2 Điều trị sơ cứu tuyến 39 4.2.1 Các sơ – cấp cứu liên quan đến dấu hiệu sinh tồn 40 4.2.2.Đánh giá tỉ lệ bệnh nhân sơ cứu hàm mặt tuyến .41 KẾT LUẬN .43 KIẾN NGHỊ 44 Qua nghiên cứu lâm sàng, phương pháp sơ – cấp cứu 86 bệnh nhân tuyến chuyển lên, mạnh dạn đưa số kiến nghị: 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHIẾU KHÁM 48 DANH MỤ BẢ C NG Bảng 3.1 Nguyên nhân chấn thương hàm mặt 26 Bảng 3.2: Phân loại chấn thương hàm mặt theo nhóm tuổi .27 Bảng 3.3 Bệnh nhân chấn thương xương sơ cứu 27 Bảng 3.4 Sơ – cấp cứu bệnh nhân vết thương phần mềm 27 Bảng 3.5 Sự phân bố thời gian vào viện 28 Bảng 3.6 Các tuyến .29 Bảng 3.7 Vết thương phần mềm 29 Bảng 3.8 Phân loại tổn thương xương 30 Bảng 3.9 Tổn thương hàm mặt phối hợp với tổn thương khác 30 Bảng 3.10 Cấp cứu liên quan đến dấu hiệu sinh tồn (ngạt thở, chảy máu, shock, nhiễm khuẩn) 31 Bảng 3.11: Các phương pháp xử trí cấp cứu chảy máu 32 Bảng 3.12: Các phương pháp xử trí triệu chứng 32 Bảng 3.13: Các phương pháp xử trí cấp cứu chống nhiễm khuẩn 34 Bảng 3.14 Các phương pháp xử trí vết thương phần mềm .35 Bảng 3.15 Các phương pháp xử trí tổn thương xương 35 DANH MỤ BIỂ Đ C U Ồ Biểu đồ 3.1 Phân loại nguyên nhân chấn thương hàm mặt .26 Biểu đồ 3.2 Sơ – cấp cứu bệnh nhân chấn thương hàm mặt .28 29 Biểu đồ 3.3 Phân loại vết thương phần mềm 30 Biểu đồ 3.4 Phân loại tổn thương xương .30 Biểu đồ 3.5 Những tổn thương phối hợp chấn thương hàm mặt 31 Biểu đồ 3.6 Các phương pháp sơ – cấp cứu chống chảy máu 32 Biểu đồ 3.7 Các phương pháp xử trí triệu chứng .33 Biểu đồ 3.8 Các phương pháp chống nhiễm khuẩn 34 Biểu đồ 3.9 Các phương pháp sơ – cấp cứu vết thương phần mềm 35 Biểuđồ 3.10 Các phương pháp sơ – cấp cứu chấn thương xương 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ảnh sọ - mặt (nhìn thẳng) [19] .6 Hình 1.2: Hệ mạch máu vùng đầu mặt [16] Hình 1.3: Cắt ngang vùng hàm – hầu [16] 10 Hình 1.4: Thành ngồi mũi [16] .11 Hình 1.5 Nhét mèche mũi trước 18 Hình 1.6 Nhét meche mũi sau 20 Hình 1.7 Sonde Foley 21 Phụ lục DANH SÁ CH BỆNH NHÂ N Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 44 45 46 47 48 Họ tên Lưu Tiến Hưng Nguyễn Đình Bảo Ngọc Nguyễn Tuyên Quang Đỗ Văn Cung Huỳnh Anh Tùng Phan Văn Khải Nguyễn Xuân Chung Vũ Văn Dậu Bùi Đức Trường Nguyễn Duy Hùng Nguyễn Nhất Linh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Văn Tiến Hoàng Văn Tuấn Đỗ Thiện Thắng Đỗ Lan Anh Lương Sỹ Túy Nguyễn Thị Chiêm Vũ Văn Điệp Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Văn Toản Nguyễn Văn Phúc Bùi Văn Mỹ Nguyễn Thị Thủy Hà Cơng Tiếp Bùi Văn Đang Lý Sinh Luyến Vì Văn Dũng Nguyễn Thị Sao Lữ Duy Ngọc Phạm Tuấn Nghị Nguyễn Đình Tân Đăng Việt Nam Phan Văn Cường Trần Văn Luyện Đỗ Mạnh Hồng Nguyễn Văn Kiên Lê Xuân Cảng Nguyễn Ngọc Nhiên Mai Văn Mùi Nguyễn Công Tuyên Hà Văn Quyết Nguyễn Văn Quyết Vũ Việt Tiến Trần Thị Kim Phan Đinh Hữu Quy Lương Văn Ngụy Nguyễn Văn Dũng Hà Văn Nhi Tuổi 24 24 62 28 28 26 30 19 23 28 27 24 25 47 29 17 30 43 24 58 24 26 24 41 19 30 54 11 16 20 22 21 41 23 45 33 29 45 45 47 74 51 22 25 17 Giới Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Ngày vào 14/02/2012 15/02/2012 16/02/2012 16/02/2012 16/02/2012 18/02/2012 18/02/2012 21/02/2012 21/02/2012 22/02/2012 23/02/2012 23/02/2012 24/02/2012 25/02/2012 26/02/2012 26/02/2012 28/02/2012 29/02/2012 01/03/2012 01/03/2012 02/03/2012 03/03/2012 03/03/2012 04/03/2012 05/03/2012 05/03/2012 05/03/2012 06/03/2012 07/03/2012 07/03/2012 07/03/2012 09/03/2012 09/03/2012 11/03/2012 11/03/2012 11/03/2012 12/03/2012 12/03/2012 13/03/2012 14/03/2012 16/03/2012 17/03/2012 18/03/2012 22/03/2012 24/03/2012 24/03/2012 24/03/2012 25/03/2012 25/03/2012 Địa Hà Nội Hải Phòng Hà Nam Hà Nội Hà Nội Hà Nội Tun Quang Quảng Ninh Hịa Bình Thanh Hóa Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Cao Bằng Phú Thọ Yên Bái Lạng Sơn Hà Nội Bắc Ninh Vĩnh Phúc Phú Thọ Hưng Yên Hưng Yên Hải Dương Phú Thọ Bắc Giang Bắc Cạn Yên Bái Hà Nội Hà Nam Hà Nội Hà Nội Sơn La Thanh Hóa Hà Nam Hưng Yên Hà Nội Nghệ An Hà Nội Ninh Bình Hải Dương Thanh Hóa Lạng Sơn Hà Giang Hà Nội Yên Bái Cao Bằng Bắc Giang Yên Bái Mã số 3528 3645 3724 3846 3845 3974 3971 4224 4396 4507 4531 4654 4786 4827 4844 4865 5154 5313 5454 5457 5458 5630 5629 5648 5650 5679 5763 5978 5982 6070 5999 6251 6250 6380 6384 6381 6395 6564 6787 6982 7132 7287 7296 7869 8167 8170 8168 8195 8199 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Nguyễn Văn Hữu Mã Văn Nghĩa Trần Văn Giang Nguyễn Phương Anh Trần Hữu Thắm Nguyễn Quốc Huy Nguyễn Đức Tài Trần Bá Long Trần Ngọc Tuấn Bùi Kiên Trung Nguyễn Đức Hiếu Ngô Văn Thái Đông Tiến Mạnh Nguyễn Văn Ngọc Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Đức Tuấn Trần Tất Thịnh Nguyễn Vũ Lâm Nguyễn Công Xa Dương Văn Vinh Nguyễn Ngọc Cường Nguyễn Bảo Minh An Phạm Ngọc Quý Nguyễn Văn Túc Trần Thị Lan Tống Văn Hùng Trần Thị Đào Phùng Văn Thịnh Bùi Quốc Sách Nguyễn Xuân Giang Nguyễn Thế Hậu Trần Hữu Văn Nguyễn Xuân Tuyển Nguyễn Huy Tuấn Đào Thị Hồng Hoa Phan Văn Hoàn Nguyễn Quốc Tuấn Nguyễn Thành Đạt 36 19 18 27 39 36 21 20 42 29 22 23 24 22 28 18 22 18 46 22 21 43 29 45 26 32 28 21 19 25 44 18 29 32 20 39 19 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam 26/03/2012 27/03/2012 27/03/2012 28/03/2012 30/03/2012 30/03/2012 31/03/2012 31/03/2012 01/04/2012 01/04/2012 01/04/2012 01/04/2012 02/04/2012 03/04/2012 03/04/2012 03/04/2012 03/04/2012 03/04/2012 04/04/2012 04/04/2012 04/04/2012 06/04/2012 06/04/2012 06/04/2012 07/04/2012 08/04/2012 09/04/2012 09/04/2012 10/04/2012 11/04/2012 11/04/2012 12/04/2012 12/04/2012 13/04/2012 14/04/2012 14/04/2012 15/04/2012 16/04/2012 Hà Nội Lạng Sơn Hà Nội Hưng Yên Hà Tĩnh Hưng Yên Hà Nam Lào Cai Sơn La Thái Bình Bắc Giang Bắc Ninh Hà Nội Nam Định Hà Nội Phú Thọ Nam Định Phú Thọ Hưng Yên Bắc Giang Hà Giang Hưng Yên Hà Nội Vĩnh Phúc Phú Thọ Thái Nguyên Bắc Ninh Hà Nội Thái Bình Phú Thọ Hà Nam Bắc Ninh Phú Thọ Hà Nội Nam Định Hà Nội Nam Định Hịa Bình 8394 8557 8561 8620 9083 9087 9093 9094 9114 9118 9096 9110 9182 9276 9260 9357 9184 9282 9486 9523 9638 9801 9840 9834 9850 9855 10062 10005 10067 2115/06 10341 10429 10415 10604 10611 10613 10614 10776 Tất hồ sơ bệnh án bệnh nhân lưu trữ phòng hồ sơ viên Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Xác nhận viện RHMTW Hà Nội Người hướng dẫn khoa học BSCKII Trần Minh Thịnh MỘ SỐHÌNH Ả MINH HỌ T NH A Hà Văn Nh – 17 tuổi Địa chỉ: Thôn Năm Hàn Hai – Phú Nham – Văn Chấn – Yên Bái Ngày vào viện:25/3/2012 Chẩn đoán: Gãy xương hàm hai bên, dọc giữa, gãy gò má cung tiếp phải Bệnh nhân sơ – cấp cứu tuyến phương pháp nhét bấc mũi Nguyễn Văn H – 36 tuổi Địa chỉ: Đường Yên – Xuân Nội – Đông Anh – Hà Nội Ngày vào viện: 26/3/2012 Chẩn đoán: Vết thương phần mềm tuyến mang tai trái Bệnh nhân khâu định hướng vết thương phần mềm tuyến Bùi Văn Đ – 24 tuổi Địa chỉ: Thị trấn Đồi Ngô – Lục Nam – Bắc Giang Ngày vào viện: 5/3/2012 Chẩn đốn:Gãy xương hàm bên, gãy gị má cung tiếp trái / Chấn thương sọ não Nguyễn Thành Đ – 19 tuổi Địa chỉ:Liên Hồng- Khoan Dụ - Lạc Thủy – Hịa Bình Ngày vào viện: 16/4/2012 Chẩn đoán: Gãy lồi cầu bên / chấn thương tay trái ... hợp tổn thương quan khác: Chấn thương sọ não Chấn thương ngực Chấn thương ổ bụng Chấn thương mắt Chấn thương chi Chấn thương cột sống – cổ 6.3 Điều trị sơ cứu tuyến dưới: Không sơ cứu Sơ cứu: cố... đề tài :? ?Nhận xét thực trạng điều trị sơ cứu bệnh nhân chấn thương hàm mặt tuyến qua khảo sát b ệnh viện Răng hàm mặt Trung ương? ?? từ tháng 2/2012 đến tháng 4/2012 Với mục tiêu nghiên cứu: Phân... Những chấn thương kèm theo có ý ngh ĩa quan trọng việc điều trị chấn thương hàm mặt Do b ệnh nhân có chấn thương phối hợp sơ- cấp cứu điều trị tổn thương khoa ngoại sau chuyển đến viện Răng hàm mặt

Ngày đăng: 07/10/2014, 00:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Giải phẫu vùng hàm mặt

  • 1.2. Phân loại các tổn thương – cấp cứu vùng hàm mặt:

  • 1.3. Các phương pháp sơ cứu

  • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

  • Nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình – Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, là một trong những tuyến chuyên khoa cuối cùng của chuyên ngành phẫu thuật hàm mặt.

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4. Cách thức tiến hành

  • 2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu

  • 3.1. Thực trạng những tổn thương trong chấn thương hàm mặt

  • 3.2. Đánh giá các phương pháp sơ cứu ở tuyến dưới

  • Sau khi thực hiện nghiên cứu trong 2 tháng trên 86 bệnh nhân chấn thương hàm mặt, chúng tôi đề cập bàn luận tới một số vấn đề sau:

  • 4.1. Tổn thương trong chấn thương hàm mặt.

  • 4.2. Điều trị sơ cứu ở tuyến dưới.

  • KIẾN NGHỊ

  • Qua nghiên cứu lâm sàng, phương pháp sơ – cấp cứu trên 86 bệnh nhân được tuyến dưới chuyển lên, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan