luận văn nghiên cứu tác dụng của chế phẩm giáng chỉ tiêu khát linh điều trị rối loạn lipid máu trên động vật đái tháo đường týp 2 thực nghiệm (01)

167 634 0
luận văn nghiên cứu tác dụng của chế phẩm giáng chỉ tiêu khát linh điều trị rối loạn lipid máu trên động vật đái tháo đường týp 2 thực nghiệm (01)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hoá chuỗi yếu tố nguy tim mạch thay đổi chuyển hố liên quan với tình trạng tăng trọng lượng mỡ thể, rối loạn lipid máu (RLLPM), rối loạn chuyển hoá (RLCH) carbohydrat, tăng huyết áp (THA) béo phì coi “bộ tứ chết người”; yếu tố nguy hàng đầu gây vữa xơ động mạch (VXĐM), bệnh tim mạch đột quỵ [3][29] Bệnh lý mạch vành có vị trí hàng đầu bệnh lý tim mạch, tỷ lệ bệnh mạch vành người đái tháo đường (ĐTĐ) cao gấp đến lần người không mắc bệnh ĐTĐ Thậm chí người có rối loạn dung nạp glucose (RLDNG), suy giảm dung nạp glucose lúc đói (RLGLĐ) có RLLPM tương tự mức độ nguy với tai biến tim mạch họ không khác so với người mắc bệnh ĐTĐ [2] Bệnh ĐTĐ gia tăng hàng năm theo phát triển đời sống kinh tế xã hội Theo thống kê Hiệp hội đái tháo đường giới (IDF), năm 2011 có khoảng 336,2 triệu người mắc ĐTĐ dự báo đến năm 2030 số tăng lên đến 550 triệu người (mức tăng trưởng 51%) Bệnh ĐTĐ xảy khắp châu lục, thường ĐTĐ týp 2, đặc biệt nước phát triển [47] Ở bệnh nhân ĐTĐ lâu năm, tình trạng tăng glucose máu, RLLPM (tăng LDLC, tăng triglycerid, giảm HDL-C) kéo dài dẫn đến nhiều RLCH đan xen nguyên nhân gây VXĐM để lại hậu xấu hệ tim mạch gây nên nhiều biến chứng mạn Do vậy, thuốc y học đại (YHHĐ) y học cổ truyền (YHCT) điều trị ĐTĐ nhằm kiểm sốt glucose máu, điều chỉnh RLLPM để giảm nguy tiến triển biến chứng giảm nguy bệnh mạch vành, hạn chế tác dụng phụ thuốc ngày trở nên cấp thiết vấn đề quan tâm hàng đầu nhà khoa học Các thuốc YHHĐ điều trị RLLPM bệnh nhân ĐTĐ nhiều hạn chế dùng thuốc kéo dài thường hay có ảnh hưởng đến chức gan thận…[73][103] giá thành thuốc cao Do vậy, nhiều nhà khoa học Việt Nam giới có xu hướng tìm kiếm ứng dụng thuốc nguồn gốc tự nhiên có tác dụng điều trị ĐTĐ hạn chế rối loạn lipid Theo lý luận y học cổ truyền (YHCT), ĐTĐ có nhiều điểm tương đồng với chứng tiêu khát RLLPM tương ứng với chứng đàm thấp Trên lâm sàng RLLPM bệnh nhân ĐTĐ có nhiều điểm tương đồng với chứng tiêu khát thể có đàm thấp Bệnh phát sinh từ tạng phế, tỳ thận, phần nhiều chứng âm hư bệnh tiến triển lâu ngày thương tổn đến phần âm thường kèm chứng đàm thấp Vì vậy, việc kết hợp điều trị chứng tiêu khát trừ đàm thấp YHCT hướng điều trị RLLPM bệnh nhân ĐTĐ [10][11] Cho đến có nhiều vị thuốc, thuốc nghiên cứu ứng dụng điều trị chứng tiêu khát chứng đàm thấp Thuốc có nguồn gốc thảo mộc độc tính, số nhân giống trồng nước nên giá thành rẻ, dùng thời gian lâu dài “Giáng tiêu khát linh” bào chế dựa sở thuốc nghiệm phương “Giáng thang” sử dụng lâm sàng để điều trị chứng tiêu khát có đàm thấp (RLLPM bệnh nhân ĐTĐ) [32] Tuy nhiên, thuốc chứng minh hiệu kinh nghiệm, chưa có chứng khoa học xác đáng để khẳng định Do vậy, để có sở khoa học chắn khẳng định hiệu tính an tồn thuốc “Giáng tiêu khát linh”, đề tài: Nghiên cứu tác dụng chế phẩm “Giáng tiêu khát linh” điều trị rối loạn lipid máu động vật đái tháo đường týp thực nghiệm thực nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu độc tính cấp bán trường diễn viên nang “Giáng tiêu khát linh” động vật thực nghiệm Nghiên cứu tác dụng viên nang “Giáng tiêu khát linh” số số lipid, glucose hệ thống chống oxy hoá máu động vật đái tháo đường týp thực nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID, HOẠT ĐỘNG GỐC TỰ DO VÀ VỮA XƠ ĐỘNG MẠCH TRONG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Đái tháo đường ĐTĐ hội chứng rối loạn chuyển hóa với tăng glucose máu thiếu tuyệt đối tương đối insulin Sự thiếu hụt insulin ảnh hưởng tới chuyển hóa carbohydrat, protein lipid; gây rối loạn định nội môi nước điện giải Sự bù chuyển hóa cấp tính gây tử vong; rối loạn chuyển hóa mạn tính gây thay đổi cấu trúc chức cách thường xuyên đảo ngược tế bào mô thể, hệ thống mạch máu đặc biệt nhạy cảm Sự thay đổi dẫn đến biến chứng mạn tính bệnh ĐTĐ [2] ĐTĐ xảy thứ phát sau bệnh lý khác, ví dụ viêm tụy mạn, phẫu thuật tụy, tăng tiết hormon đối kháng với insulin (hội chứng Cushing, bệnh to đầu chi ) Tuy nhiên ĐTĐ thứ phát gặp Phần lớn trường hợp ĐTĐ tiên phát, phân loại thành týp Týp hay ĐTĐ phụ thuộc insulin (insulin dependent diabetes mellitus - IDDM) dạng ĐTĐ nặng, có biến chứng nhiễm ceton khơng điều trị, thường gặp trẻ em người trẻ Bệnh thường khởi phát cách cấp tính, nồng độ insulin máu giảm khơng có phá hủy tế bào β đảo tụy IDDM có tính chất gia đình có mối liên quan rõ với vài kháng nguyên phù hợp tổ chức HLA - DR3 DR4 Týp hay ĐTĐ không phụ thuộc insulin (non insulin dependent diabetes mellitusNIDDM) thường xảy người 40 tuổi có béo phì, bệnh khởi phát từ từ, gặp nhiễm ceton Mặc dù bệnh biểu không trầm trọng, bệnh nhân ĐTĐ týp có nguy cao phát triển biến chứng mạch máu lớn vi mạch Ở đa số bệnh nhân ĐTĐ týp 2, tế bào β đảo tuỵ không nhạy cảm với glucose, dẫn tới tiết insulin suy giảm Với trường hợp khác, đặc biệt người béo phì, nồng độ insulin máu phần lớn bình thường (ở số bệnh nhân tăng) có khơng nhạy cảm mơ với insulin (tình trạng kháng insulin) [79] 1.1.2 Rối loạn chuyển hóa lipid đái tháo đường 1.1.2.1 Lipid lipoprotein máu Thành phần lipid máu acid béo tự do, triglycerid (TG), cholesterol toàn phần (TC) gồm cholesterol tự (FC) cholesterol este (CE), phospholipid (PL) Vì khơng tan nước nên lipid huyết tương không lưu hành dạng tự mà gắn với protein đặc hiệu (apoprotein viết tắt apo) tạo thành phức hợp lipoprotein (LP) vận chuyển máu hệ bạch huyết [7][12][17] * Cấu trúc, thành phần phân loại lipoprotein: Lipoprotein (LP) phần tử hình cầu, bao gồm phần nhân chứa đựng phân tử không phân cực TG CE, xung quanh bao bọc lớp phân tử phân cực: PL, FC apolipoprotein (apo) Có loại lipoprotein theo tỷ trọng tăng dần siêu li tâm là: (1) chylomicron (CM); (2) lipoprotein có tỷ trọng thấp (very low density lipoprotein VLDL); (3) lipoprotein có tỷ trọng thấp (low density lipoprotein - LDL); (4) lipoprotein có tỷ trọng cao (high density lipoprotein - HDL) sản phẩm chuyển hóa VLDL tiền chất LDL (bình thường có hàm lượng thấp huyết tương); (5) LP có tỷ trọng trung gian (Intermediate-density-lipoprotein IDL) sản phẩm thối hóa VLDL máu gọi VLDL tàn dư (remnant) [4][18] Lipoprotein (a) hay Lp(a) loại lipoprotein không điển hình với chức chưa biết Lp(a) to nặng LDL có thành phần tương tự, ngoại trừ có thêm apo (a) Nồng độ Lp(a) huyết tương thay đổi nhiều cá thể, khoảng từ - 100mg/dL xác định yếu tố di truyền Nồng độ Lp(a) tăng cao yếu tố nguy độc lập bệnh mạch vành Các apoprotein (apo) có vai trị quan trọng cấu trúc chuyển hóa lipoprotein Trong q trình chuyển hóa lipid, apo có số chức năng: (1) chức nhận biết receptor đặc hiệu màng tế bào; (2) chức điều hịa, hoạt hóa ức chế số enzym chất cộng tác enzym; (3) chức giúp LP vận chuyển máu bạch huyết Khi tính tan LP bị rối loạn vận chuyển chúng bị chậm trễ dẫn đến tình trạng ứ đọng phân tử có chứa nhiều lipid, yếu tố gây vữa xơ động mạch [46] [93][95] Một số apo liên quan trực tiếp đến RLLPM [46][99]: - Apo A: thành phần cấu tạo HDL, chủ yếu HDL sinh (được tổng hợp gan) Nồng độ apo AI thấp bệnh lý, phản ánh nguy bệnh tim mạch - Apo B 100 protein cấu trúc VLDL LDL, đóng vai trị chất nhận diện receptor màng tế bào LDL, gắn với thụ thể LDL màng tế bào, đưa LDL vào tế bào để cung cấp cholesterol cho tế bào Apo B tham gia vào chế sinh bệnh XVĐM nguyên nhân nhiều bệnh lý tăng lipid máu Apo B, cholesterol với VLDL LDL yếu tố nguy gây XVĐM Tăng apo B phản ánh thối hóa cholesterol ứ đọng cholesterol mô Apo B48 protein cấu trúc CM, thiếu vị trí gắn với thụ thể LDL Hình 1.1: Sơ đồ phân loại lipoprotein [99] 1.1.2.2 Chuyển hóa lipoprotein LP chuyển hóa theo hai đường ngoại sinh nội sinh với tham gia enzyme protein vận chuyển Bốn enzyme LPL (lipoprotein lipase), HL (hepatic lipase), LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase) EL (endothelial lipase) đóng vai trị sinh lý quan trọng chuyển hoá lipoprotein Cholesteryl este transfer protein (CETP) protein vận chuyển đặc hiệu, làm tăng vận chuyển CE HDL lipoprotein giàu TG Phospholipid transfer protein (PLTP) có tác dụng làm tăng trao đổi phospholipid lipoprotein [46] * Chuyển hoá lipid ngoại sinh TG, TC, PL từ lipid thức ăn hấp thu qua niêm mạc ruột non tạo thành CM CM theo bạch mạch đến ống ngực, đổ vào hệ tuần hồn tĩnh mạch địn, tới mô mỡ Tại mô, TG tách nhờ enzym LPL thành glycerol acid béo, acid béo dự trữ mô sử dụng làm nguồn cung cấp lượng Quá trình xảy liên tục làm cho CM bị TG tạo thành CM tàn dư giàu cholesterol CM tàn dư gắn bắt tế bào gan nhờ thụ thể đặc hiệu với apo B 48 apo E có thành phần CM tàn dư Đời sống CM ngắn, vài phút Ở gan, cholesterol chuyển thành acid mật đào thải theo đường mật xuống ruột non, phần cholesterol TG tham gia tạo VLDL VLDL rời gan vào hệ tuần hoàn để bắt đầu đường vận chuyển hay chuyển hố lipid nội sinh (cịn gọi chuyển hoá lipid mạch máu) [7][53][94] * Chuyển hoá lipid nội sinh Con đường liên quan đến lipid chủ yếu có nguồn gốc từ gan VLDL giàu TG chứa apo B100, apo E apo C tạo thành gan (90%) phần ruột (10%) vào máu đến mô ngoại vi, TG bị tách tác dụng enzym LPL, đồng thời apo C chuyển để tạo thành HDL VLDL cịn lại apo B100 apo E, kích thước bị giảm dần Một enzym khác tác động đến cholesterol VLDL enzym LCAT từ gan vào huyết tương, enzym xúc tác vận chuyển acid béo từ lecithin để este hoá phân tử cholesterol tạo thành CE Như vậy, VLDL sau giải phóng TG, nhận thêm CE apo C, chuyển thành IDL - tiền chất LDL Ở điều kiện bình thường LCAT tạo 75-90% CE huyết tương, phần CE lại huyết tương gan ruột sản xuất enzym ACAT (acyl - Co A cholesterol acyl transferase) nội bào [7] Do vậy, thiếu hụt LCAT gây nên rối loạn chuyển hóa LP [95] Chuyển hoá HDL LDL: + Lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL) trở lại gan, gắn vào thụ thể đặc hiệu (ApoB, E) màng tế bào chịu tác dụng lipase gan Chuyển hoá IDL xảy nhanh: phần IDL bị gan giữ lại, phần IDL cịn lại tuần hồn tách apo E để tạo thành LDL + Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) chất vận chuyển cholesterol máu, chủ yếu dạng CE LDL gắn với thụ thể LDL nhận biết ApoB-100 màng tế bào gan (70%) màng tế bào khác thể (30%) Các LDL chuyển vào tế bào thối hóa lysosom, giải phóng FC Đại thực bào tạo từ monocyt máu bắt giữ LDL qua thụ thể thu dọn Quá trình xảy nồng độ LDL bình thường tăng cường nồng độ LDL tăng cao bị biến đổi (LDL bị oxy hóa glycosyl hóa) Sự bắt giữ LDL đại thực bào thành động mạch yếu tố quan trọng bệnh sinh VXĐM Khi đại thực bào tải CE, chúng chuyển thành tế bào bọt (foam cell) – thành phần tạo nên mảng vữa xơ [66][95] Hình 1.2: Chuyển hoá lipoprotein nội ngoại sinh [99] LPL: lipoprotein lipase; FFA : free fatty acids; VLDL : very low density lipoproteins; IDL : intermediatedensity lipoproteins; LDL: low-density lipoproteins; LDLR : low-density lipoprotein receptor (Nguồn : Harisson -2005) + Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) tổng hợp gan từ thối hóa VLDL CM máu HDL có chức thu hút FC thừa mơ đưa gan, chuyển hóa thành acid mật đào thải theo đường mật HDL đóng vai trị loại trừ cholesterol thừa, gọi “cholesterol tốt” chế chống VXĐM quan trọng Khi nồng độ apo A với nồng độ HDL- C tăng, chứng tỏ chuyển hoá tốt đào thải tốt cholesterol, số giảm chứng tỏ xuất cholesterol ứ đọng cholesterol mơ [7][53][67][95] Ở người bình thường, q trình tổng hợp thối hố lipid diễn cân phụ thuộc vào nhu cầu thể, trì ổn định nồng độ lipid LP máu Khi có bất thường, kiểu rối loạn chuyển hoá lipid xảy 1.1.2.3 Rối loạn chuyển hóa lipoprotein * Phân loại theo Fredrickson: Năm 1965, Fredrickson vào kỹ thuật điện di siêu ly tâm thành phần lipid huyết phân thành týp dựa thay đổi thành phần LP Cách phân loại nhanh chóng chấp nhận sau đó, người ta đề nghị tách týp II thành týp IIa có tăng LDL đơn týp IIb có tăng LDL, VLDL Bảng phân loại trở thành phân loại quốc tế WHO từ năm 1970 Bảng 1.1 Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson có bổ sung [45] Týp I IIa IIb III IV V Cholesterol ↑ ↑↑ ↑↑ ↑ Triglycerid ↑↑↑ ⊥ ↑↑ Lipoprotein ↑ CM ↑↑ LDL ↑↑ ↑ LDL ⊥ /↑ ↑↑ ↑ IDL ↑ VLDL ⊥ /↑ ↑↑↑ ↑ VLDL ↑ Gây VXĐM Không +++ +++ + ↑ VLDL +++ CM + Chú thích: ┴ = bình thường, ↑ = tăng vừa, ↑↑= tăng nhiều, ↑↑↑ = tăng RLLPM tiên phát di truyền thứ phát sau bệnh khác béo phì, nghiện rượu, rối loạn nội tiết (ĐTĐ, suy giáp trạng, ), hội chứng thận hư, suy thận mạn, sau dùng kéo dài số thuốc (các loại glucocorticoid, thuốc lợi tiểu,…) [12] * Chế độ ăn rối loạn chuyển hoá lipoprotein Người ta thấy có mối tương quan thuận mức tiêu thụ chất béo bão hòa với nồng độ cholesterol máu: dân tộc có thói quen ăn nhiều mỡ có hàm lượng cholesterol máu cao dân tộc có thói quen ăn mỡ, đồng thời bệnh lý có liên quan tới tăng lipid máu VXĐM, bệnh mạch vành, nhồi máu tim có tần xuất mắc tăng rõ rệt quần thể dân tộc ăn nhiều mỡ Điều chỉnh chế độ ăn biện pháp quan trọng điều trị rối loạn lipid máu [94][95] 1.1.2.4 Rối loạn chuyển hóa lipid đái tháo đường Các đặc điểm chung rối loạn chuyển hóa lipid bệnh ĐTĐ TG máu tăng, HDL-C giảm xuất phần tử LDL nặng nhỏ (tỷ trọng tăng kích thước nhỏ hơn) Những thay đổi thường kèm theo tăng nồng độ apo B huyết tương Các rối loạn gặp bệnh khác khơng đặc hiệu cho bệnh ĐTĐ Nồng độ LP (a) tăng ĐTĐ, thay đổi LP không xem nằm hội chứng rối loạn chuyển hóa lipid bệnh lý ĐTĐ [67][95] Xu hướng xuất phần tử VLDL nhỏ, nặng tăng IDL, phân bố lại LDL phía phân tử loại nhỏ nặng hơn, thay đổi đáng kể thành phần HDL ghi nhận Sự thay đổi thành phần lipid huyết tương xảy loại LP với tăng tương đối tỷ lệ cholesterol tự do/phospholipid Hơn nữa, người ta quan sát thấy tăng mức độ glycosyl hóa phản ứng không enzym với tất loại LP tuần hoàn Nhiều nghiên cứu LP bệnh nhân ĐTĐ tăng nhạy cảm với tác nhân oxy hóa, điều làm tăng khả gây VXĐM chúng RLLPM bệnh nhân ĐTĐ bao gồm thay đổi chất lượng số lượng lipid lipoprotein huyết tương, mức độ trầm trọng RLLPM bệnh nhân ĐTĐ phụ thuộc vào týp bệnh, mức độ tăng glucose máu, mức độ thiếu hụt insulin yếu tố di truyền RLLPM [2][45][46][47] * Rối loạn chuyển hóa lipid đái tháo đường týp - Tăng TG huyết tương: bất thường phổ biến bệnh nhân ĐTĐ týp tăng TG huyết tương tăng VLDL Rối loạn kiểm sốt glucose máu Tăng VLDL kết tăng tiết VLDL giảm chuyển hóa VLDL giảm lipoprotein lipase - Giảm HDL-C huyết tương: thường gặp phối hợp với tăng TG máu - LDL-C huyết tương: giới hạn bình thường bệnh nhân ĐTĐ týp Ở bệnh nhân ĐTĐ týp 1, bất thường LP huyết tương tăng nồng độ VLDL huyết tương tình trạng cải thiện việc điều trị với kiểm soát glucose máu cách chặt chẽ thiết lập * Rối loạn chuyển hóa lipid đái tháo đường týp Rối loạn chuyển hóa lipid ĐTĐ týp phổ biến ĐTĐ týp Ảnh hưởng ĐTĐ týp chuyển hóa lipid lipoprotein phức tạp nhiều chịu tác động nhiều yếu tố tình trạng kháng insulin, béo phì, phương pháp điều trị, mức độ kiểm soát glucose máu, sử dụng thuốc điều trị rối loạn phối hợp điều trị biến chứng bệnh ĐTĐ Rối loạn chuyển hóa lipid đặc trưng ĐTĐ týp tăng TG giảm HDL-C, xuất phần tử LDL nặng nhỏ (tỷ trọng tăng kích thước nhỏ hơn) 10 huyết tương Tăng TG máu tăng tiết VLDL giảm hoạt độ enzym LPL, đặc trưng ứ đọng phần tử tàn dư sau thuỷ phân VLDL, yếu tố gây VXĐM [2][45][46][47] Ngoài người ta cịn thấy tăng CT, tăng cholesterol khơng HDL (nHDL-C), tăng apoB giảm apoA-I [15][16][52][56] [62] [72] Các rối loạn gặp bệnh khác khơng đặc hiệu cho bệnh ĐTĐ Nồng độ Lp(a) tăng ĐTĐ, thay đổi loại lipoprotein không xem nằm hội chứng RLLPM bệnh ĐTĐ Những đặc trưng rối loạn lipid BN ĐTĐ týp 2: - Rối loạn chuyển hoá VLDL: Tăng nồng độ insulin máu béo phì trung tâm kèm với tình trạng kháng insulin yếu tố dẫn đến tăng sản xuất mức suy giảm thoái hoá VLDL [2][15]  Tăng sản xuất VLDL gan: Tăng sản xuất VLDL tăng TG từ acid béo vịng tuần hồn [45] RLCH bệnh nhân kháng insulin dẫn đến tăng sản xuất VLDL, ngăn cản việc đưa VLDL khỏi gan gây tăng TG gan Mặt khác, nồng độ LPL bị giảm bệnh nhân có kháng insulin [2][15]  Giảm thải VLDL: Những bệnh nhân tăng glucose máu có khiếm khuyết thải VLDL Các nghiên cứu cho thấy hoạt hoá enzym LPL giảm bệnh nhân tăng glucose máu, kết hợp giảm tiết insulin kháng insulin [87] Hoạt độ LPL bệnh nhân ĐTĐ týp bình thường, giảm thải VLDL tăng sản xuất VLDL LDL trở nên bão hoà nồng độ TG 150- 250mg/dl (1,7- 2,9mmol/l), làm thải VLDL  Ngoài tăng nồng độ VLDL, thành phần tiểu phần VLDL thay đổi bệnh nhân tăng glucose máu rối loạn chuyển hoá VLDL Người ta tìm thấy VLDL giàu TC, ngun nhân tiềm tàng làm tăng q trình VXĐM bệnh nhân tăng glucose máu tiểu phân tử VLDL có thành phần giàu CT thủ phạm gây VXĐM [2][15] - Tăng TG: Thay đổi thường gặp bệnh nhân ĐTĐ tiền ĐTĐ tăng TG tăng nồng độ VLDL Nhiều nghiên cứu cho thấy có đến 50 - 100% bệnh nhân ĐTĐ có tăng TG tăng VLDL Nghiên cứu Heinz Drexel [83] cho thấy nồng độ TG thấp nhóm có nồng độ glucose lúc đói bình thường, tăng nhẹ nhóm rối loạn glucose máu lúc đói tăng cao nhóm ĐTĐ Một lý STZ TAS TC TG TV THA THb VLDL VXĐM VEGF : : : : : : : : : : Streptozotocin Total antioxidant status (Trạng thái chống oxy hố tồn phần) Total Cholesterol (Cholesterol tồn phần) Triglycerid Giá trị trung vị Tăng huyết áp Total Hemoglobin ( Hemoglobin tồn phần) Very low density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) Vữa xơ động mạch Vascular endothelial growth factor YHCT YHHĐ (Yếu tố tăng trưởng nội mạch) : Y học cổ truyền : Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5,7,15,20,24,49,50,51,53,54,71,76,80,83,86,88 65-68,90-96 1-4,6,8-14,16-19,21-23,25-48,52,55,56-64,69,70,72-75,7779,81,82,84,85,87,89,97-146,1485,7,15,20,24,49,50,51,53,54,71,76,80,83,86,88 65-68,90-96 1-4,6,8-14,16-19,21-23,25-48,52,55,56-64,69,70,72-75,7779,81,82,84,85,87,89,97-146,148- ... khát linh? ?? điều trị rối loạn lipid máu động vật đái tháo đường týp thực nghiệm thực nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu độc tính cấp bán trường diễn viên nang ? ?Giáng tiêu khát linh? ?? động vật thực nghiệm. .. xét nghiệm vi thể thực Trung tâm nghiên cứu phát sớm ung thư đọc nhận định kết 2. 2.3 Nghiên cứu tác dụng ? ?Giáng tiêu khát linh? ?? thực nghiệm 2. 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm + Mơ hình gây rối. .. nghiệm Nghiên cứu tác dụng viên nang ? ?Giáng tiêu khát linh? ?? số số lipid, glucose hệ thống chống oxy hoá máu động vật đái tháo đường týp thực nghiệm 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID,

Ngày đăng: 06/10/2014, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TXỏc 1 ca nghiờn cu,

  • CHNG 1

  • TNG QUAN

  • * Ri lon chuyn húa lipid trong ỏi thỏo ng týp 1

  • * Ri lon chuyn húa lipid trong ỏi thỏo ng týp 2

  • * Th no l va x ng mch

  • Theo nh ngha ca T chc Y t th gii VXM l s phi hp nhng bin i ca lp ni mc ng mch bao gm s tớch t ti ch lipid v phc hp glucid, mỏu v cỏc sn phm ca mỏu, t chc x v calci, kốm theo nhng bin i ca lp trung mc.

  • * C ch sinh VXM do ri lon lipid mỏu

  • m thp l sn phm bnh lý, m l cht c, thp khụng c nh m, m thp sau khi sinh s gõy ra nhng chng bnh mi. Theo Y vn c: "Chng m thp l mt loi chng bnh m nguyờn nhõn gõy bnh chớnh l thy ng li mt v trớ trong c th, khụng vn hoỏ theo qui lut bỡnh thng. Sỏch Ni kinh gi l tớch m, Kim qu yu lc gi l m thp [10][11].

  • + Nhúm Niacin (Nicotinic Acid):

  • L vitamin nhúm B vi liu cao cú tỏc dng ci thin cỏc RLLPM. Nicotinic acid hoc niacin cú tỏc dng lm gim tng hp LDL-C bng cỏch gim tng hp VLDL trong gan, tng tng hp HDL-C, bng c ch phõn hy m trong t chc m v tng hot tớnh lipase. Thuc lm tng 10 n 35% HDL-C, gim TC v LDL-C 10 - 25%, gim TG 20 - 50% [45]. Nicotinic acid khụng ch nh cho BN b bnh T vỡ thuc cú xu hng lm xu i kim soỏt glucose huyt.

  • + Probucol v cỏc cht chng oxy hoỏ:

  • Cỏc acid bộo khụng bóo hũa omega-3: c chit t cỏ bin, cú tỏc dng gim TG, VLDL l chớnh. Thuc ớt tỏc dng ph.

  • Cu to bi thuc nghiờn cu gm cỏc v :

  • CHNG 2

  • CHT LIU, I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU

  • 2.2.3.1 Mụ hỡnh nghiờn cu thc nghim

  • Cỏc lụ 6, 7, 8 chut c n ch n giu lipid (40% calo l lipid) trong sut quỏ trỡnh thớ nghim. Ngy th 31, chut c gõy T bng cỏch tiờm STZ mt liu duy nht vo mng bng vi liu 50mg/kg. Sau 48-72 gi ly mỏu uụi chut nh lng nng glucose, nng glucose 11mmol/L c xem l chut T.

  • * Cỏc c s nghiờn cu:

  • Cỏc xột nghim cn lõm sng c thc hin ti B mụn Dc lý, B mụn Hoỏ - Hoỏ sinh Trng i hc Y H Ni v Khoa Hoỏ sinh Bnh vin Vit Nam Thu in, Uụng bớ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan