Công tác kế toán công ty cổ phần SX TM cẩm trướng thanh hóa

104 657 0
Công tác kế toán công ty cổ phần SX  TM cẩm trướng thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY TNHH LAM SƠN SAO VÀNG11.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:11.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng21.2.1 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng21.2.2 Tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty:31.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty51.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:61.4.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.61.4.1.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.61.4.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.62.2. Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty:8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠICÔNG TY TNHH LAM SƠN SAO VÀNG92.1 :KẾ TOÁN TIỀN MẶT92.1.1 :Chứng từ sử dụng92.1.2 :Tài khoản sử dụng92.1.3 :Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt92.1.4. Sơ đồ hạch toán102.1.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán112.1.5.1. Trích nghiệp vụ kinh tế phát sinh:112.1.5.2. Sổ kế toán sử dụng122.2 .TIỀN GỬI NGÂN HÀNG152.2.1. Chứng từ sử dụng.152.2.2:Tài khoản sử dụng152.2.3: Sơ đồ hạch toán152.2.4. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán162.2.5:Tóm tắt quy trình kế toán TGNH202.3 Kế toán nợ phải thu202.3.1 Phải thu khách hàng202.3.1.1Chứng từ sử dụng202.3.2:Tài khoản sử dụng202.3.3:Sơ đồ hạch toán212.3.4.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán212.3.4.1:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.212.3.4.2:Sổ kế toán:222.3.5:Tóm tắt quy tình kế toán252.4.: KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠM ỨNG252.4.1:Chứng từ sử dụng252.4.2:Tài khoản sử dụng252.4.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán252.4.3.1:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:252.4.3.2:Sổ kế toán262.4.4:Tóm tắt quy trình kế toán302.5:KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN302.5.1:Chứng từ sử dụng302.5.2:Tài khoản sử dụng302.5.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán sử dụng312.5.3.1:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.312.5.3.2:Sổ kế toán sử dụng322.5.4:Tóm tắt quy trình kế toán372.6: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO372.6.1. Chứng từ sử dụng.372.6.2: Tài khoản sử dụng372.6.4: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán382.6.4.1: Tài khoản 152: Nguyên, nhiên vật liệu382.6.3.2:Tài khoản 153: Công dụng cụ432.6.3.3:Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang452.6.4:Tóm tắt quy trình kế toán532.7: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH532.7.1:Chứng từ sử dụng532.7.2:Tài khoản sử dụng532.7.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán532.7.4: Tóm tắt quy trình kế toán562.8: VAY NGẮN HẠN562.8.1:Chứng từ sử dụng562.8.2:Tài khoản sử dụng562.8.3. Sơ đồ hạch toán572.8.3: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán582.8.4:Tóm tắt quy trình kế toán602.9:KẾ TOÁN THUẾ GTGT602.9.1: Kế toán thuế GTGT được khấu trừ602.9.1.1:Chứng từ sử dụng602.9.1.2:Tài khoản sử dụng602.9.1.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán.602.9.1.4:Tóm tắt quy trình kế toán632.9.2:Kế toán thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước632.9.2.1 Chứng từ kế toán632.9.2.2. Tài khoản sử dụng.632.9.2.3. Các nghiệp vụ phát sinh và ghi sổ kế toán.632.9.2.4:Tóm tắt quy trình kế toán652.10:KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG652.10.1:Chứng từ sử dụng652.10.2:Tài khoản sử dụng652.10.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán652.10.4:Tóm tắt quy trình kế toán682.11:KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC.682.11.1:Chứng từ sử dụng682.11.2. Tài khoản sử dụng682.11.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán682.11.4:Tóm tắt quy trình kế toán712.12: KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ712.12.1:Chứng từ sử dụng712.12.2. Tài khoản sử dụng.712.12.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán722.12.4:Tóm tắt quy trình kế toán752.13: DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH752.13.1:Chứng từ sử dụng752.13.2:Tài khoản sử dụng752.13.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán752.13.4:Tóm tắt quy trình kế toán782.14:KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN782.14.1:Chứng từ sử dụng782.14.2:Tài khoản sử dụng782.14.3: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán782.14.4:Tóm tắt quy trình kế toán812.15: KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH812.15.1:Chứng từ sử dụng812.15.2:Tài khoản sử dụng812.15.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán812.15.4:Tóm tắt quy trình kế toán842.16:KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG842.16.1:Chứng từ sử dụng842.16.2:Tài khoản sử dụng.842.16.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán.852.16.4:Tóm tắt quy trình kế toán882.17: KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP882.17.1:Chứng từ sử dụng.882.17.2:Tài khoản sử dụng882.17.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán892.18:KẾ TOÁN CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP922.18.1:Chứng từ sử dụng.922.18.2:Tài khoản sử dụng.922.19. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp1022.20. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:1062.21 KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC1092.21.1 Chứng từ kế toán và sổ sách sử dụng1092.21.2 Sổ sách sử dụng1092.21.3 Tài khoản sử dụng1092.22 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP1092.22.1 Chứng từ sử dụng1092.23.2 Sổ sách sử dụng1102.23.3 Tài khoản sử dụng1102.24 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH1112.24.1 Chứng từ sử dụng1112.24.2 Sổ sách sử dụng1112.24.3 Tài khoản sử dụng1112.24.4. Sơ đồ hạch toán1132.24.5 Quy trình xác định kết quả kinh doanh1142.25. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH1142.25.1 Bảng cân đối kế toán1152.25.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh1152.25.3 Thuyết minh báo cáo tài chính1162.26 LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT1162.26.1 Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào1162.26.2 Bảng kê hàng hóa –dịch vụ bán ra1162.26.3 Tờ khai thuế GTGT1162.27 LẬP BÁO CÁO THUẾ TNDN1172.27.1 Tờ khai tạm nộp thuế TNDN1172.27.2 Tờ khai quyết toán thuế TNDN.117CHƯƠNG 3. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY TNHH LAM SƠN SAO VÀNG1183.1. Đánh giá chung công tác kế toán tại công ty.1183.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng120

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường đang phát triển với tốc độ ngày càng cao như hiện nay, Việt Nam đang phải đương đầu với rất nhiều thử thách về chính trị, văn hóa, xã hội đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Qua nhiều năm đổi mới và hoàn thiện từ một nước kém phát triển đến nay Việt Nam đã dần khẳng định được vị thế của mình không chỉ trong khu vực mà trên toàn thế giới. Với sự cạnh tranh khốc liệt, mục tiêu hàng đầu cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đó là sinh lợi. Để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng vận động, phát triển, đổi mới phương thức quản lý, cách thức sản xuất phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Để có thể kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì việc cung cấp thông tin tài chính về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Công tác kế toán có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp những thông tin tài chính đó. Do vậy, sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội càng phát triển, kế toán càng trở nên quan trọng và là một công cụ không thể thiếu được trong quản lý kinh tế của Nhà nước và của doanh nghiệp. Công tác kế toán bao gồm nhiều khâu, nhiều thành phần khác nhau nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó thành một hệ thống quản lý hiệu quả. Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế, kiểm tra và cung cấp thông tin cho toàn bộ hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Căn cứ vào cáo thông tin kế toán cung cấp mà nhà quản trị vạch ra kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh và kiểm tra việc thực hiện các phương án đó, phản ánh kết quả kinh doanh cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Thực tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo đây là thời gian giúp em vận dụng những kiến thức mình đã học ra cũng như bổ sung những kiến thức thực tế. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô Th.S: Lê Thị Hồng Hà, và các anh chị tại công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng đã hướng dẫn, cung cấp số liệu, chỉ bảo em chọn đề tài: “Công tác kế toán công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Thanh Hóa” nhóm em đã hoàn thành đợt thực tập của mình. Trong giới hạn của báo cáo thực tập tốt nghiệp em xin trình bày một số vấn đề sau: Phần I: Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Phần II: Thực tế công tác kế toán tại công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Phần III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng. CHƯƠNG I TỔNG VỀ QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SX & TM CẨM TRƯỚNG. 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1.1 Tên và địa chỉ công ty Tên công ty: Công ty cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Thanh Hóa Địa chỉ: Xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: 0378984192 Fax: 0378984192 Email: XNdinhcong@gmail.com Mã số thuế: 2800221971003 Số tài khoản: 3500431101001118 tại NHNN & PTNT Thanh Hóa 1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp Công ty cổ phần SX & TM Cẩm Trướng tiền thân là Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng được thành lập vào năm 1956 theo Quyết định của Bộ Kiến Trúc (nay là Bộ Xây Dựng). Năm 2001, được cổ phần hoá theo Quyết định số 1057/QĐ-BXD ngày 25/11/2001 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần từ ngày 01/01/2002, đổi tên thành CTCP SX & TM Cẩm Trướng. 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký là chuyên cung cấp các sản phẩm gạch, ngói xây dựng có chất lượng cao, đúng quy định của pháp luật hiện hành như: Gạch 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch chỉ đặc, ngói các loại… Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt là công cuộc xóa đói giảm nghèo và xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói xây dựng. Đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. 1.2 CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Cơ cấu chung Công tác quản lý là khâu quan trọng để duy trì hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nó thật sự cần thiết và không thể thiếu được trong sự vận hành mọi hoạt động, đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Bộ máy quản lý tại Công ty là một đội ngũ cán bộ có năng lực giữ vai trò chủ chốt điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty một cách năng động và có hiệu quả. Hệ thống kế toán ở công ty được tổ chức theo mô hình tập trung để phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Mô hình kế toán tập trung giúp cho việc kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ tốt hơn đảm bảo lãnh đạo thống nhất tập trung của kế toán trưởng và lãnh đạo thống nhất tập trung của kế toán trưởng và lãnh đạo công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác kế toán trong công ty. Bộ máy quản lý của công ty cơ cấu theo sơ đồ sau: Sơ đồ 01: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty PGĐ sản xuất PX sản xuất Phòng KHSX Phòng TCKT Phòng nhân sự tổng hợp Phòng Kỹ thuật Giám đốc Trong đó: - Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý chỉ đạo và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài việc uỷ quyền cho Phó giám đốc, Giám đốc còn chỉ đạo trực tiếp qua các phòng ban. - Phó giám đốc: là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc, trực tiếp chỉ đạo về mặt nghiệp vụ, các bộ phận hoạt động trong phạm vi trách nhiệm của mình. Các phòng ban: - Việc tổ chức phòng ban tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý kinh doanh đứng đầu là các trưởng phòng và phó phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc và đồng thời có vai trò trực tiếp của ban giám đốc và đồng thời có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt. Công ty có các phòng ban sau: - Phòng tài chính - kế toán: có chức năng lập kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đó theo hướng, quý, năm. Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho Giám đốc công ty, thực hiện hạch toán, kế toán theo quy định của nhà nước và điều lệ hoạt động của tổng công ty, của công ty, lập báo cáo kế hoạch để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty theo từng tháng, quý, năm. - Phòng kinh doanh: Thực hiện các công việc về thương mại để bán hết sản phẩm của công ty sản xuất ra, thực hiện các công việc nghiên cứu thị trường và đề ra các chiến lược kinh doanh của công ty thực hiện các công việc kinh doanh khác để kiếm lời và các dịch vụ sau bán đối với khách hàng. - Phòng kế hoạch sản xuất: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm theo tháng, quý, năm. Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng kịp thời, đầy đủ số lượng và chất lượng các loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu phụ tùng thiết bị, phân tích đánh giá việc tổng kết thực hiện kế hoạch và làm báo cáo định kỳ. - Phòng nhân sự tổng hợp: quản lý các lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, đào tạo nhân lực, tiền lương an toàn lao động, công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật lao động, công tác an ninh chính trị nội bộ trong toàn công ty. Phòng này còn có chức năng trực tiếp tham mưu cho Giám đốc về công tác tuyển dụng cán bộ, công nhân theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, trực tiếp giải quyết các thủ tục về hợp đồng lao động. Mua sắm trang thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm, ấn phẩm phục vụ cho hoạt động của công ty. - Phòng kĩ thuật: chịu trách nhiệm quản lý về kỹ thuật, chịu trách nhiệm về vận hành máy móc thiết bị Các phòng ban và các phân xưởng có mối quan hệ chặt chẽ, cùng bàn bạc, triển khai công nghệ khi có lệnh của Giám đốc nhằm thực hiện mọi việc nhanh gọn, có hiệu quả. - Phân xưởng sản xuất: Tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, sản phẩm cung cấp cho khách hàng một cách thường xuyên, kịp thời, đúng tiêu chuẩn chất lượng. 1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng có chức năng theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá về tình hình tài chính của Công ty, tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nộp các báo cáo tài chính đầy đủ, chính xác, kịp thời cho các cơ quan quản lý. Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán TSCĐ và nợ phải trả Kế toán TL và bảo hiểm xã hội Kế toán tập hợp CP và tính GT Kế toán TM, TGNH và NVL Thủ quỹ (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, các công việc do các nhân viên kế toán thực hiện. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và Nhà nước về các thông tin kế toán cung cấp. - Kế toán tiền mặt, TGNH và NVL chịu trách nhiệm phản ánh, theo dõi các sổ kế toán về tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, nguyên vật liệu. - Kế toán TSCĐ và nợ phải trả: chịu trách nhiệm phản ánh, theo dõi các sổ kế toán về tài sản cố định và các nợ phải trả. - Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội: hàng ngày xác định số lao động đi làm, tiến hành nghiệm thu sản phẩm từng tổ, từng phân xưởng, xác định số công phát sinh, tiến hành tính công cho từng tổ và lương bình quân một người trong tổ (theo phiếu nghiệm thu sản phẩm, số lương lao động và định mức đơn giá tiền lương cho từng bộ phận). Mở sổ theo dõi tiền lương (thanh toán với công nhân viên) cho từng tổ, cuối kỳ lập bảng tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ, tính trích BHXH của công nhân viên, phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí, cuối kỳ lập báo cáo thống kê. - Thủ quỹ: hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã có đầy đủ chữ ký thành phần (người chịu trách nhiệm pháp lý và người chịu trách nhiệm vật chất) tiến hành đối chiếu với kế toán tiền mặt. - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: chịu trách nhiệm về hạch toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành, xác định, lập các báo biểu kế toán và các phần hành kế toán khác. 1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 1.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán tại công ty, hình thức kế toán áp dụng theo phương thức “Nhật ký Chung”. Trình tự đó được mô tả trong sơ đồ sau: Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật kí trung Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, chính xác được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi vào sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế được ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, Sổ Nhật ký đặc biệt có liên quan. Cuối tháng, tổng hợp từng Sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều Sổ Nhật ký đặc biệt. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ Sổ, Thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. 1.3.2 Công tác tổ chức kế toán tại công ty BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh Chứng từ kế toán Công ty tổ chức công tác kế toán, lập các báo cáo tài chính, sử dụng chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20 tháng 3 của bộ trưởng bộ tài chính. Công ty cũng áp dụng các chế độ cụ thể sau: - Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01/N kết thúc 31/12/N - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng - Chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng BTC. - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thường thường xuyên - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho ghi theo giá gốc - Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Đường thẳng (QĐ 20/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của bộ trưởng BTC) - Phương pháp xác định giá hàng tồn kho cuối kỳ: phương pháp bình quân gia quyền một lần cuối kỳ - Sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp: sản phẩm hoàn thành tương đương. - Tính giá thành phẩm theo phương pháp giản đơn - Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Ghi nhận vào chi phí trong kỳ phát sinh thực tế - Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Chỉ nhận các chi phí chưa thanh toán và chi phí SXKD trong kỳ, căn cứ vào giá trị hàng thực tế ghi nợ - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Tuân thủ đủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu quy định tại chuẩn mực số 14 1.3.3 Phương pháp nộp thuế GTGT - Thuế GTGT tính theo phương pháp: Khấu trừ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SX & TM CẨM TRƯỚNG 2.1. Kế toán tiền mặt Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty tuân thủ theo mọi nguyên tắc, quy định, chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kế toán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “đồng” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phản ánh (VNĐ). Tiền mặt tại Công ty là tiền Việt Nam, được bảo quản trong két. Mọi nghiệp vụ liên quan đến thu, chi, giữ gìn, bảo quản tiền mặt do thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý, nhập và xuất quỹ tiền mặt khi có lệnh. 2.1.1Các chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, biên lai chi tiền, hóa đơn GTGT, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, phiếu xuất vật tư, nhập vật tư và các chứng từ khác có liên quan. 2.1.2 Sổ sách kế toán: Bản kiểm kê quỹ, Sổ chi tiết tiền mặt, Sổ cái TK 111. 2.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 111 – Tiền mặt Chi tiết thành tài khoản cấp 2: TK 1111: Tiền Việt Nam TK 1112: Ngoại tệ TK 1113: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý. 2.1.4. Nghiệp vụ phát sinh * Ghi tăng tiền mặt 1.Ngày 26 tháng 12 năm 2012 Thu tiền bán hàng của công ty TNHH Hùng Cường. Giá bán 216.500.000 VNĐ ĐK Nợ TK 111: 216.500.000 Có TK 131: 216.500.000 *Ghi giảm tiền mặt 1.Ngày 03 tháng 12 năm 2012 Thanh toán chi phí vận chuyển mua đất sét số tiền 2.500.000 VNĐ ĐK Nợ TK 152: 2.500.000 Có TK 111: 2.500.000 2. Ngày 5/12/2012 thanh toán chi phí vận chuyển mua than cám 1.500.000 VNĐ ĐK Nợ TK 152: 1.500.000 Có TK 111: 1.500.000 3. Ngày 9/12/2012 thanh toán chi phí vận chuyển mua máy phô tô 2.000.000 VNĐ ĐK Nợ TK 211: 2.000.000 Có TK 111: 2.000.000 4. Ngày 18 tháng 12 năm 2012 đồng chí Nguyễn Minh Tuấn phòng tài chính tạm ứng đi công tác. Số tiền 12.000.000 VNĐ ĐK Nợ TK 141: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000 5. Ngày 19/12/2012 tạm ứng tiền lương kỳ I tháng 12/2012 216.500.000 VNĐ ĐK Nợ TK 334: 216.500.000 TK 111: 216.500.000 2.1.5 Trình tự hạch toán kế toán: Thủ quỹ sử dụng phiếu thu, phiếu chi để làm căn chứ ghi vào sổ quỹ tiền mặt. Cuối tháng khóa sổ, đối chiếu số liệu trên sổ quỹ tiền mặt với số liệu của sổ chi tiết quỹ tiền mặt. [...]... TK 141 : TK 111: 10.450.000 10.450.000 4 Ngày 31/12/2012 thanh toán tiền mua văn phòng phẩm số tiền 1.800.000 VNĐ ĐK Nợ TK 111: Có TK 642: Biểu số 08 Đơn vị: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Địa chỉ: Định Công – Yên Định- Thanh Hóa 1.800.000 1.800.000 GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Ngày 21 tháng 12 năm 2012 Kính gửi: Giám đốc Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Tên tôi là: Nguyễn Minh Chính Địa chỉ: Xưởng sản... nhận TSCĐ được lập cho từng TSCĐ Biểu số 10 Đơn vị: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Địa chỉ: Định Công – Yên Định – Thanh Hóa Mẫu số: 02 – TSCĐ ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ Ngày 4 tháng 12 năm 2012 Số: 12 Căn cứ quyết định số 05 ngày 2/12/2012 của giám đốc công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng về việc bàn giao TSCĐ A – BÊN GIAO TSCĐ gồm:... 10.084.00 0 Mua dầu cầu 90 152 chưa thanh toán 1331 Cộng phát sinh 8.100.400 10.084.00 18.184.400 0 Số dư cuối tháng 545.349.900 Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính Kế toán 2.6 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY 2.6.1 Phân loại TSCĐ Tại Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng TSCĐ được chia thành 3 loại... kì PNK SPS 204.000.000 trộn T5 8/12 Thanh lý máy điều hòa Panasonic 112 111 800.240.000 … … 11.142.403.650 Cộng phát sinh Số dư cuối kì Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Biểu số 14 Đơn vị: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Địa chỉ: Định Công – Yên Định – Thanh Hóa Mẫu số S23– DN ( Ban hành theo... bốn trăm năm mươi nghìn đồng Lý do tạm ứng: Mua nguyên vật liệu Thời hạn thanh toán tạm ứng: Giám đốc ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Phụ trách bộ phân ( Ký, họ tên) Người đề nghị ( Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng tài chính Kế toán )Biểu số 50 Đơn vị: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Địa chỉ: Định Công – Yên Định- Thanh Hóa Mẫu số S03b – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006... người mua Ngày 4 tháng 12 năm 2012 Đơn vị bán: CT TNHH Hoàng Mai Địa chỉ: Thành phố Thanh Hóa Điện thoại: Mã số: Họ tên người mua hàng: Lê Thị Thanh Hằng Đơn vị: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Địa chỉ: Xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Số tài khoản :……………………………………………………………… Hình thức thanh toán: Chuyển khoản STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT A 1 B Máy nhào trộn T5 SL Mã số : 5382... BTC) Đơn vị: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Địa chỉ: Định Công – Yên Định- Thanh Hóa SỔ CÁI Tháng 12 năm 2012 Tên tài khoản: Phải trả người bán Số hiệu: TK 331 ĐVT: VNĐ NT Chứng từ SH A NT B C Diễn giải D Số dư đầu tháng Nhật ký chung STT Trang số E dòng G SH Số tiền TK Nợ Có H 1 2 537.249.500 18/12 HĐ 18/12 19/12 HĐ 19/12 1054 31/12 HĐ 152 chưa thanh toán 1054 Mua dầu Diezel 1331 Thanh toán tiền... 04 Thanh Hóa GIẤY BÁO CÓ Biểu số 04 Ngày 30 tháng 12 năm 2011 Kính gửi: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Tài khoản số: 3500431101001118 Tk số: Hôm nay chúng tôi xin thông báo đã ghi Có tài khoản của quý Công ty, h71h1A10853621 Số tiền: 216.500.000 VNĐ Bằng chữ: Hai trăm mười sáu triệu năm trăm ngàn đồng chẵn / Chi tiết: Công ty TNHH Hùng Cường trả tiền hàng còn nợ Kiểm soát Ngân hàng NN & PTNT Thanh. .. 163.872.000 ……… trang sau ……… ………… Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng kế toán tài chính Biểu số 07 Mẫu số S03b – DN Đơn vị: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Địa chỉ: Định Công – Yên Định- Thanh Hóa SỔ CÁI Tháng 12 năm 2012 Tên tài khoản: Phải...Biểu số 1 Đơn vị: Công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Mẫu số 01 – TT (ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC Địa chỉ: Định Công – Yên Định- Thanh Hóa ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) PHIẾU THU Ngày 26 tháng 12 năm 2012 Nợ 111: `216.500.000 Có 131: 216.500.000 Họ tên người nộp tiền: Phạm Thị Thủy Địa chỉ: Công ty TNHH Hùng Cường Lý do nộp: Thanh toán tiền mua hàng Số tiền: 216.500.000 . một số vấn đề sau: Phần I: Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Phần II: Thực tế công tác kế toán tại công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Phần III: Một số nhận. các anh chị tại công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng đã hướng dẫn, cung cấp số liệu, chỉ bảo em chọn đề tài: Công tác kế toán công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng Thanh Hóa nhóm em đã. góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần SX & TM Cẩm Trướng. CHƯƠNG I TỔNG VỀ QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SX & TM CẨM TRƯỚNG. 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG

Ngày đăng: 06/10/2014, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1 Cơ cấu chung

    • ( Nguồn số liệu : Phòng kế toán tài chính )

    • 2.8.2.1 Chứng từ sử dụng

    • BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

    • BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH

  • Tháng 12 năm 2012

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan