báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán công ty may nhà bè TẢI HỘ 0984985060

76 1.3K 3
báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán công ty may nhà bè TẢI HỘ 0984985060

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY TNHH LAM SƠN - SAO VÀNG1 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:1 1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng2 1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng2 1.2.2 Tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty:3 1.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty5 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:6 1.4.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.6 1.4.1.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.6 1.4.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.6 2.2. Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty:8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠICÔNG TY TNHH LAM SƠN SAO VÀNG9 2.1 :KẾ TOÁN TIỀN MẶT9 2.1.1 :Chứng từ sử dụng9 2.1.2 :Tài khoản sử dụng9 2.1.3 :Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt9 2.1.4. Sơ đồ hạch toán10 2.1.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán11 2.1.5.1. Trích nghiệp vụ kinh tế phát sinh:11 2.1.5.2. Sổ kế toán sử dụng12 2.2 .TIỀN GỬI NGÂN HÀNG15 2.2.1. Chứng từ sử dụng.15 2.2.2:Tài khoản sử dụng15 2.2.3: Sơ đồ hạch toán15 2.2.4. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán16 2.2.5:Tóm tắt quy trình kế toán TGNH20 2.3 Kế toán nợ phải thu20 2.3.1 Phải thu khách hàng20 2.3.1.1Chứng từ sử dụng20 2.3.2:Tài khoản sử dụng20 2.3.3:Sơ đồ hạch toán21 2.3.4.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán21 2.3.4.1:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.21 2.3.4.2:Sổ kế toán:22 2.3.5:Tóm tắt quy tình kế toán25 2.4.: KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠM ỨNG25 2.4.1:Chứng từ sử dụng25 2.4.2:Tài khoản sử dụng25 2.4.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán25 2.4.3.1:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:25 2.4.3.2:Sổ kế toán26 2.4.4:Tóm tắt quy trình kế toán30 2.5:KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN30 2.5.1:Chứng từ sử dụng30 2.5.2:Tài khoản sử dụng30 2.5.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán sử dụng31 2.5.3.1:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.31 2.5.3.2:Sổ kế toán sử dụng32 2.5.4:Tóm tắt quy trình kế toán37 2.6: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO37 2.6.1. Chứng từ sử dụng.37 2.6.2: Tài khoản sử dụng37 2.6.4: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán38 2.6.4.1: Tài khoản 152: Nguyên, nhiên vật liệu38 2.6.3.2:Tài khoản 153: Công - dụng cụ43 2.6.3.3:Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang45 2.6.4:Tóm tắt quy trình kế toán53 2.7: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH53 2.7.1:Chứng từ sử dụng53 2.7.2:Tài khoản sử dụng53 2.7.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán53 2.7.4: Tóm tắt quy trình kế toán56 2.8: VAY NGẮN HẠN56 2.8.1:Chứng từ sử dụng56 2.8.2:Tài khoản sử dụng56 2.8.3. Sơ đồ hạch toán57 2.8.3: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán58 2.8.4:Tóm tắt quy trình kế toán60 2.9:KẾ TOÁN THUẾ GTGT60 2.9.1: Kế toán thuế GTGT được khấu trừ60 2.9.1.1:Chứng từ sử dụng60 2.9.1.2:Tài khoản sử dụng60 2.9.1.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán.60 2.9.1.4:Tóm tắt quy trình kế toán63 2.9.2:Kế toán thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước63 2.9.2.1 Chứng từ kế toán63 2.9.2.2. Tài khoản sử dụng.63 2.9.2.3. Các nghiệp vụ phát sinh và ghi sổ kế toán.63 2.9.2.4:Tóm tắt quy trình kế toán65 2.10:KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG65 2.10.1:Chứng từ sử dụng65 2.10.2:Tài khoản sử dụng65 2.10.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán65 2.10.4:Tóm tắt quy trình kế toán68 2.11:KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC.68 2.11.1:Chứng từ sử dụng68 2.11.2. Tài khoản sử dụng68 2.11.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán68 2.11.4:Tóm tắt quy trình kế toán71 2.12: KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ71 2.12.1:Chứng từ sử dụng71 2.12.2. Tài khoản sử dụng.71 2.12.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán72 2.12.4:Tóm tắt quy trình kế toán75 2.13: DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH75 2.13.1:Chứng từ sử dụng75 2.13.2:Tài khoản sử dụng75 2.13.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán75 2.13.4:Tóm tắt quy trình kế toán78 2.14:KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN78 2.14.1:Chứng từ sử dụng78 2.14.2:Tài khoản sử dụng78 2.14.3: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán78 2.14.4:Tóm tắt quy trình kế toán81 2.15: KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH81 2.15.1:Chứng từ sử dụng81 2.15.2:Tài khoản sử dụng81 2.15.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán81 2.15.4:Tóm tắt quy trình kế toán84 2.16:KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG84 2.16.1:Chứng từ sử dụng84 2.16.2:Tài khoản sử dụng.84 2.16.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán.85 2.16.4:Tóm tắt quy trình kế toán88 2.17: KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP88 2.17.1:Chứng từ sử dụng.88 2.17.2:Tài khoản sử dụng88 2.17.3:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sổ kế toán89 2.18:KẾ TOÁN CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP92 2.18.1:Chứng từ sử dụng.92 2.18.2:Tài khoản sử dụng.92 2.19. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp102 2.20. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:106 2.21 KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC109 2.21.1 Chứng từ kế toán và sổ sách sử dụng109 2.21.2 Sổ sách sử dụng109 2.21.3 Tài khoản sử dụng109 2.22 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP109 2.22.1 Chứng từ sử dụng109 2.23.2 Sổ sách sử dụng110 2.23.3 Tài khoản sử dụng110 2.24 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH111 2.24.1 Chứng từ sử dụng111 2.24.2 Sổ sách sử dụng111 2.24.3 Tài khoản sử dụng111 2.24.4. Sơ đồ hạch toán113 2.24.5 Quy trình xác định kết quả kinh doanh114 2.25. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH114 2.25.1 Bảng cân đối kế toán115 2.25.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh115 2.25.3 Thuyết minh báo cáo tài chính116 2.26 LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT116 2.26.1 Bảng kê hàng hóa- dịch vụ mua vào116 2.26.2 Bảng kê hàng hóa –dịch vụ bán ra116 2.26.3 Tờ khai thuế GTGT116 2.27 LẬP BÁO CÁO THUẾ TNDN117 2.27.1 Tờ khai tạm nộp thuế TNDN117 2.27.2 Tờ khai quyết toán thuế TNDN.117 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY TNHH LAM SƠN - SAO VÀNG118 3.1. Đánh giá chung công tác kế toán tại công ty.118 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lam Sơn - Sao Vàng120

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN PHƯỚC Nhóm sinh viên thực hiện: Mã số SV Họ và tên Lớp 05032311 Nguyễn Đăng Hải ĐHKT1 05112201 Tôn Thất Hoàng ĐHKT1 05086891 Mai Thị Lệ Huyền ĐHKT1 05082191 Nguyễn Thị Hồng Mỹ ĐHKT1 05101861 Nguyễn Hoàng Ninh ĐHKT1 TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 - 2009 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 1.1. Thành lập: 1.1.1. Lịch sử hình thành: - Khởi đầu của NBC là hai xí nghiệp may Ledgine và Jean Symi thuộc Khu chế xuất Sài Gòn vốn đã hoạt động từ trước năm 1975. - Tháng 6/1980, do nhu cầu quản lý, Bộ Công Nghiệp đã quyết định sát nhập hai xí nghiệp trên để thành lập xí nghiệp may xuất khẩu Nhà Bè trực thuộc Liên Hiệp SX-XNK May theo quyết định số 225CNN/TCQL ngày 03/06/1980 của Bộ Công Nghiệp. - Để phù hợp với đà phát triển kinh tế xã hội và xu hướng hội nhập vào kinh tế thị trường, tháng 03/1992, Bộ Công Nghiệp đã ra quyết định số 225/CNn/TCLĐ ngày 24/03/1992 cho phép thành lập Công ty may Nhà Bè, là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Kể từ đây công ty chính thức là một doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh. - Bước sang thế kỷ 21, tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, Bộ Công nghiệp đã có quyết định số 74/2004/QĐ/BCN ngày 6/8/2004 và quyết định số 88/2004/QĐ/BCN ngày 8/9/2004 về việc chuyển Công ty may Nhà Bè thành Công ty cổ phần may Nhà Bè. - Trong năm 2008, căn cứ theo Giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh số 4103003232 do Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.HCM cấp, sửa đổi lần thứ 3 ngày 16/10/2008, kể từ ngày 01/11/2008, Công ty chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè. Đây là bước ngoặt lớn, đánh dấu sự phát triển mới của Công ty, với:  Tên gọi: Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè  Tên giao dịch quốc tế: Nha Be Garment Corporation Joint – Stock Company  Tên viết tắt: NHABECO GVHD: TS. Trần Phước Trang 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan  Trụ sở chính: 04 đường Bến Nghé, P. Tân Thuận Đông, Q.7, Tp.HCM  Điện thọai: (84.8) 38720077  Fax: (84.8) 38725107  Mã số thuế: 0300398889  Website: http://www.nhabe.com.vn  E-mail: info@nhabe.com.vn 1.1.2. Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng) 1.1.3. Lĩnh vực hoạt động: Hiện nay NBC đang thực hiện hai mảng hoạt động - thị trường chủ yếu. Thứ nhất là thị trường trong nước. Thứ hai là thị trường xuất khẩu và gia công quốc tế.  Thị trường trong nước:  NBC trực tiếp thiết kế, tạo mẫu và sản xuất và phân phối các sản phẩm may mặc, thời trang.  Sản phẩm sẽ đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống cửa hàng, đại lý của NBC và các siêu thị. Các điểm bán hàng NBC đã hiện diện ở hầu khắp các tỉnh.  Các sản phẩm chủ lực mà NBC đang phục vụ khách hàng trong nước gồm có bộ veston, sơ-mi, jacket, quần và các hàng thời trang khác. Mỗi chủng loại đều có nhiều kiểu dáng, chất liệu, màu sắc đa dạng.  Ngoài ra, NBC nhận thiết kế và sản xuất đồng phục cho các đơn vị, công ty, trường học  Thị trường xuất khẩu và gia công quốc tế:  NBC thực hiện đơn hàng theo yêu cầu của các khách hàng quốc tế.  NBC và đối tác sẽ thỏa thuận các vấn đề liên quan đến đơn hàng như nguồn nguyên phụ liệu, thời hạn, số lượng, điều kiện sản xuất  Các sản phẩm của NBC đều được tạo ra từ những dây chuyền sản xuất hiện đại, bởi những người công nhân lành nghề và dưới cơ chế giám sát chất lượng chặt chẽ. Ngoài lĩnh vực mũi nhọn nêu trên, NBC còn hoạt động trong một số lĩnh vực khác:  Mua bán sản phẩm chế biến từ nông, lâm, hải sản; máy móc thiết bị, phụ tùng kim khí điện máy gia dụng và công nghiệp, điện tử, công nghệ thông tin.  Xây dựng và kinh doanh nhà. Môi giới bất động sản.  Dịch vụ kho bãi. GVHD: TS. Trần Phước Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan 1.2. Quy mô Tổng công ty: Nhà máy NBC đuợc thiết kế xây dựng và lắp đặt thiết bị đạt tiêu chuẩn sản xuất công nghiệp hiện đại nhà xưởng khang trang thoáng mát, có trạm y tế, khu nhà ăn phục vụ cho chục ngàn công nhân. Những thiết bị lắp đặt mới theo dây chuyền hiện đại, đồng bộ và có tính tự động hóa cao. NBC được đánh giá là một trong những công ty may lớn nhất và uy tín nhất tại Việt Nam. Việc đầu tư và mở rộng sản xuất hiệu quả, năm 1994 từ chổ chỉ có 7 xí nghiệp thành viên với trên và 2155 công nhân. Đến nay công ty có 33 đơn vị và xí nghiệp thành viên bao gồm 14 xí nghiệp trực thuộc, 11 đơn vị hạch toán độc lập, 8 công ty kinh doanh thương mại và dịch vụ khác. Tổng số nhà máy trực thuộc: 14 Tổng diện tích sản xuất: 88.000 m 2 Nhân viên: 12.000 người Năng lực sản xuất: Sơmi: 300.000 chiếc/tháng Jacket: 350.000 chiếc/tháng Veston Nam Nữ: 450.000 bộ/tháng Quần: 500.000 chiếc/tháng Tổng số công ty liên doanh: 11 Tổng diện tích sản xuất: 23.300 m 2 Nhân viên: 4.085 người Năng lực sản xuất: Jean: 90.000 chiếc/tháng Knitted: 350.000 chiếc/tháng Veston Nam : 20.000 bộ/tháng Jacket: 65.000 chiếc/tháng Quần: 390.000 chiếc/tháng Tổng số đơn vị hợp tác: 4 Tổng diện tích sản xuất: 13.800 m 2 Nhân viên: 1.740 người Năng lực sản xuất: Jacket: 115.000 chiếc/tháng Quần: 270.000 chiếc/tháng (Danh sách chi tiết các đơn vị xin xem tại Phụ lục 1) GVHD: TS. Trần Phước Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan 1.3. Tình hình tổ chức: 1.3.1. Cơ cấu chung: GVHD: TS. Trần Phước Trang 4 Sơ đồ 1.1 – Cơ cấu chung Tổng công ty Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan  Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết định cao nhất. Công ty hoạt động thông qua các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, bổ sung, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát.  Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở Công ty, có trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh Công ty trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lý của Hội đồng quản trị.  Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh quản trị điều hành Công ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quả công việc của Ban giám đốc Công ty.  Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội đồng cổ đông. Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo mục tiều, định hướng mà Đại hội đồng, Hội đồn quản trị đã thông qua.  Phó tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những cộng việc đã được Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực được phân công.  Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý các đơn vị trực thuộc.  Các XN thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp. Chịu trách nhiệm tổ chức và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc. 1.3.2. Cơ cấu phòng Kế toán GVHD: TS. Trần Phước Trang 5 KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN BÁO CÁO THUẾ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ PHẢI THU KẾ TOÁN TSCĐ, XDCB, TÍNH Z KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THỦ QUỸ KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN CÁC ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TỔNG HỢP PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN S ơ đ ồ 1 . 2 – C ơ c ấ u t ổ c h ứ c p h ò n g K ế t o á n : T r ự c t i ế p l ã n h đ ạ o : L i ê n đ ớ i t r á c h n h i ệ m Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan  Kế toán trưởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty .Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định.  Phó phòng kế toán: phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ.  Phó phòng: thay thế kế toán trưởng kí duyệt các chứng từ trước khi thanh toán, kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí để tính kết quả kinh doanh, lập báo cáo quyết toán.  Kế toán TSCĐ, XDCB, tính Z: có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tượng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ. Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm.  Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã được duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty.  Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải trả trong nước. Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác và rỏ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng).  Kế toán công cụ dụng cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các số liệu thu mua, vận chuyển, xuất nhập và tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì, nhiên liệu  Thủ quỹ : quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan.  Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập,xuất thành phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ trong nước, doanh thu hàng xuất khẩu…  Kế toán báo cáo thuế: tập hợp các khoản thuế trong kỳ (tháng, quý, năm). Nhân viên kế toán báo cáo thuế kiêm nhiệm phần kế toán nọ khách hàng ngoại: theo dõi hợp đồng với các đối tác nước ngoài.  Kế toán tiền lương và các khoản phải thu: theo dõi các khoản phải thu khách hàng; hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. GVHD: TS. Trần Phước Trang 7 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan  Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu của công ty. 1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: 1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra S ơ đồ 1.3 – Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 1.4.2. Quy trình luân chuyển chứng từ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận đề xuất Ban lãnh đạo duyệt mua nguyên phụ liệu, công cụ dụng cụ dùng để sản xuất sản phẩm , khi được duyệt sẽ tiến hành mua. Khi nhận hàng về sẽ đưa vào nhập kho (viết phiếu nhập kho) sau đó xuất sử dụng theo yêu cầu sản xuất, hóa đơn chuyển bộ phận kế toán kiểm tra. Nếu là công cụ dụng cụ thì sẽ làm phiếu xuất kho ngay phục vụ cho nhu cầu của công ty. Kế toán thanh toán kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hợp lệ, sau đó tiến hành lập phiếu chi chuyển thủ quỹ chi tiền. Nếu thanh toán qua ngân hàng thì lập ủy nhiệm chi. Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán sẽ vào bảng kê chi tiết từng tài khoản cho tất cả các nghiệp vụ phát sinh. Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái các tài khoản. Đồng thời vào cuối tháng, từ bảng kê chi tiết sẽ lên bảng tổng hợp chi tiết. GVHD: TS. Trần Phước Trang 8 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáo tài chính Thẻ và sổ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan Cuối kỳ kế toán sẽ đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái các tài khoản có liên quan. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo tài chính. Mối quan hệ giữa các bộ phận & phòng ban trong công ty được thể hiện chi tiết ở Phụ lục 2. 1.4.3. Các chính sách khác:  Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/xxxx đến 31/12/xxxx  Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam (Thực tế số dư quy đổi vào ngày cuối mỗi quý theo tỷ giá NH Ngoại Thương TP.HCM)  Phương pháp nộp thuế GTGT: phương pháp khấu trừ  Phương pháp kế toán TSCĐ: o Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản: Hạch toán theo giá mua. o Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng. o Tỷ lệ khấu hao: Áp dụng theo QĐ 206/2003/QT-BTC ngày 12/12/2003.  Phương pháp kế toán hàng tồn kho: o Nguyên tắc đánh giá: tính theo giá thành sản xuất o Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: theo giá mua o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.  Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập dự phòng: dựa vào tình hình thực tế, giá cả thị trường có thể tiêu thụ được để lập dự phòng.  Phương pháp tính giá thành: phương pháp trực tiếp (giản đơn). 1.5. Quy trình công nghệ Quy trình công nghệ là một trong các yếu tố quan trọng để duy trì sản xuất, nó có tình chất quyết định chất lượng sản phẩm và gía thành. Chính vì vậy, ở Công ty dây chuyền sản xuất được bố trí như sau: GVHD: TS. Trần Phước Trang 9 XN nhập vải Giác sơ đồ Hợp đồng Khâu cắt Bán thành phẩm Ủi thành phẩm Kiểm ủi Đóng gói Thành phẩm Kiểm phẩm Giao kho TP Khâu may [...]... Giấy Báo Nợ về cho công ty Căn cứ vào Giấy Báo Nợ, kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi tiết TK 112 Sơ đồ 2.3 – Kế toán chi TGNH GVHD: TS Trần Phước Trang 16 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty Khách hàng thanh toán tiền nợ cho công ty, Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Có, kế toán sẽ hạch toán ghi vào sổ chi tiết TK 112 Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng, kế toán TGNH... được lưu ở kế toán tiền mặt 1 liên và khách hàng sẽ giữ 1 liên GVHD: TS Trần Phước Trang 13 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty Sơ đồ 2.2 – Kế toán thu tiền mặt Hằng ngày, căn cứ vào Phiếu Thu, Phiếu Chi đã lập trong ngày Báo Cáo quỹ tiền mặt, thủ quỹ kiểm tra số tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán và báo quỹ Nếu có chênh lệch, kế toán và... cuối mỗi quý sẽ lập Bảng đối chiếu công nợ Khi quyết toán, kế toán Phải thu sẽ lên chữ T cho TK 131 GVHD: TS Trần Phước Trang 19 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty Sơ đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu Trường hợp khách hàng đến hạn chưa thanh toán, Kế toán Phải thu sẽ lập Debit Note ( Giấy Báo Nợ) gửi sang cho khách hàng 2.4.1.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ: 2.4.1.2.1... liên chuyển lên phòng kế toán Dựa vào bộ chứng từ gồm Hóa đơn bán hàng, Tờ trình xin mua, Phiếu Nhập Kho, kế toán công cụ, dụng cụ sẽ Lập tờ trình xin thanh toán đưa TGĐ ký Khi có chữ ký của TGĐ, kế toán tiền mặt sẽ lập Phiếu Chi GVHD: TS Trần Phước Trang 28 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty Sơ đồ 2.8 – Quy trình kế toán CCDC 2.6 Kế toán Tài sản cố định:... thanh toán cho Phòng kế toán Kế toán TSCĐ sẽ kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, sau đó sẽ lưu bộ gốc và photo 1 bộ chuyển sang cho kế toán thanh toán Kế toán TSCĐ nhập liệu vào máy tính rồi hàng quý lập Bảng Kê và Danh sách theo dõi TSCĐ (có tính khấu hao) GVHD: TS Trần Phước Trang 31 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty Sơ đồ 2.9 – Quy trình kế toán TSCĐ... Trần Phước Trang 33 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty Sơ đồ 2.10 – Quy trình kế toán TSCĐ (2) Có TK 211: 560.000.000  Tiền thu được từ thanh lý Nợ TK 131: 147.000.000 Có TK 3331: 7.000.000 Có TK 711: 140.000.000 GVHD: TS Trần Phước Trang 34 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty 2.7 Kế toán tiền lương và các khoản... phải nộp, Kế toán sẽ ghi: Nợ TK 3331 Có TK 1331 Khi được Nhà nước hoàn thuế cho số thuế GTGT đầu vào không khấu trừ hết, kế toán sẽ ghi Nợ TK 111, 112 Có TK 1331 2.4.2 Kế toán các khoản ứng trước: 2.4.2.1 Kế toán các khoản tạm ứng cho nhân viên: 2.4.2.1.1 Chứng từ sử dụng:  Chứng từ gốc: GVHD: TS Trần Phước Trang 21 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty o Hóa... Sau đó kế toán thanh toán lưu Phiếu Chi này GVHD: TS Trần Phước Trang 12 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty Sơ đồ 2.1 – Kế toán chi tiền mặt  Thủ tuc thu tiền: Dựa vào Hóa đơn bán hàng Khi nhận tiền từ khách hàng, kế toán tiền mặt lập Phiếu Thu (2 liên) hợp lệ, kiểm tra, sau đó chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ nhận đủ số tiền Phiếu Thu sẽ được trình kế toán. .. ký thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu tổng quan Mỗi khâu đều đóng vai trò quan trọng riêng vì sản phẩm tao ra được kết tinh tù các khâu trên Do vậy, XN không được xem nhẹ bất kỳ khâu nào để từ đó nâng cao tối đa tỷ lệ TP và giảm tối thiểu tỷ lệ phế phẩm GVHD: TS Trần Phước Trang 11 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN... ngày thủ quỹ chuyển toàn bộ Phiếu Thu, Phiếu Chi kèm theo Báo Cáo quỹ tiên mặt cho kế toán tiền mặt Kế toán kiểm tra lại và ký vào báo cáo quỹ, sau đó chuyển cho kế toán trưởng và tổng giám đốc ký Căn cứ vào đó hàng quý sẽ lập bảng kê chi tiết Báo cáo quỹ được chuyển lại cho thủ quỹ ký 2.1.5 Ví dụ minh họa:  Ngày 03/10/2008, thu tiền hàng của công ty CP Việt Hưng theo HĐ 900133, số tiền 25.753.200 Nợ . Phước Trang 11 Nhật ký thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại Tổng công ty CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 2.1. Kế toán tiền mặt: 2.1.1 Z KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THỦ QUỸ KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN CÁC ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TỔNG HỢP PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN S ơ đ ồ 1 . 2 – . BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ

Ngày đăng: 06/10/2014, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Thành lập:

    • 1.1.1. Lịch sử hình thành:

    • 1.1.3. Lĩnh vực hoạt động:

  • 1.2. Quy mô Tổng công ty:

  • 1.3. Tình hình tổ chức:

    • 1.3.1. Cơ cấu chung:

    • 1.3.2. Cơ cấu phòng Kế toán

    • 1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng Công ty:

    • 1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ

    • 1.4.2. Quy trình luân chuyển chứng từ

    • 1.4.3. Các chính sách khác:

  • 1.5. Quy trình công nghệ

  • 2.1. Kế toán tiền mặt:

    • 2.1.1. Chứng từ sử dụng:

    • 2.1.2. Tài khoản sử dụng:

    • 2.1.4. Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt:

    • 2.1.5. Ví dụ minh họa:

  • 2.2. Kế toán tiền gửi Ngân hàng:

    • 2.2.1. Chứng từ sử dụng:

    • 2.2.2. Tài khoản sử dụng:

    • 2.2.3. Sổ kế toán:

    • 2.2.4. Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi Ngân hàng:

    • 2.2.5. Ví dụ minh họa:

  • 2.3. Kế toán tiền đang chuyển:

    • 2.3.1. Chứng từ sử dụng:

    • 2.3.2. Tài khoản sử dụng:

    • 2.3.3. Ví dụ minh họa:

  • 2.4. Kế toán các khoản phải thu và ứng trước:

    • 2.4.1. Kế toán các khoản nợ phải thu:

    • 2.4.1.1. Kế toán phải thu khách hàng:

      • 2.4.1.1.1. Chứng từ sử dụng:

      • 2.4.1.1.2. Tài khoản sử dụng:

      • 2.4.1.1.3. Sổ kế toán:

      • 2.4.1.1.4. Quy trình kế toán phải thu khách hàng

    • 2.4.1.2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ:

      • 2.4.1.2.1. Chứng từ sử dụng:

      • 2.4.1.2.2. Tài khoản sử dụng:

      • 2.4.1.2.3. Sổ Kế toán:

      • 2.4.1.2.4. Hoàn thuế:

    • 2.4.2. Kế toán các khoản ứng trước:

      • 2.4.2.1. Kế toán các khoản tạm ứng cho nhân viên:

        • 2.4.2.1.1. Chứng từ sử dụng:

        • 2.4.2.1.2. Quy trình kế toán tạm ứng:

        • 2.4.2.1.3. Ví dụ minh họa:

    • 2.4.2.2. Kế toán chi phí trả trước dài hạn:

  • 2.5. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ:

    • 2.5.1. Kế toán nguyên vật liệu:

      • 2.5.1.1. Chứng từ sử dụng:

      • 2.5.1.2. Tài khoản sử dụng:

      • 2.5.1.3. Sổ kế toán:

      • 2.5.1.4. Sơ đồ hạch toán:

        • 2.5.1.4.1. Sơ đồ hạch toán chi tiết ở kho:

        • 2.5.1.4.2. Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên phụ liệu:

      • 2.5.1.5. Sơ đồ hạch toán chữ T:

    • 2.5.2. Kế toán công cụ, dụng cụ:

      • 2.5.2.1. Chứng từ sử dụng:

      • 2.5.2.2. Tài khoản sử dụng:

      • 2.5.2.3. Miêu tả quy trình kế toán công cụ, dụng cụ:

  • 2.6. Kế toán Tài sản cố định:

    • 2.6.1. Chứng từ sử dụng:

    • 2.6.2. Tài khoản sử dụng:

    • 2.6.3. Sổ kế toán:

    • 2.6.4. Tóm tắt quy trình kế toán Tài sản cố định:

      • 2.6.4.1. Quy trình TSCĐ tăng do mua sắm:

      • 2.6.4.2. Quy trình TSCĐ giảm do điều chuyển:

      • 2.6.4.3. Quy trình TSCĐ giảm do thanh lý:

      • 2.6.5. Ví dụ minh họa:

  • 2.7. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

    • 2.7.1. Nguyên tắc phân phối:

    • 2.7.3. Cơ sở tính toán:

    • 2.7.4. Cách tính:

    • 2.7.5. Phụ cấp lương & các khoản có tính chất lương:

    • 2.7.6. Các khoản trích theo lương:

    • 2.7.7. Chứng từ sử dụng:

    • 2.7.7. Tài khoản sử dụng:

    • 2.7.8. Sơ đồ chi tiết:

  • 2.8. Kế toán các khoản nợ phải trả:

    • 2.8.1. Chứng từ sử dụng:

    • 2.8.2. Tài khoản sử dụng:

    • 2.8.3. Sổ kế toán:

    • 2.8.4. Tóm tắt quy trình kế toán nợ phải trả:

  • 2.9. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu:

    • 2.9.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái:

    • 2.9.2. Các quỹ của doanh nghiệp:

  • 2.10. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

    • 2.10.1. Đối tượng tập hợp chi phí:

    • 2.10.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách trong quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu:

      • 2.10.2.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng:

      • 2.10.2.2. Tài khoản sử dụng:

    • 2.10.2.3. Hạch toán thực tế:

    • 2.10.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

      • 2.10.3.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng:

      • 2.10.3.2. Tài khoản sử dụng:

      • 2.10.3.3. Quy trình kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

      • 2.10.3.4. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

    • 2.10.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

      • 2.10.4.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng:

      • 2.10.4.2. Tài khoản sử dụng:

      • 2.10.4.3. Hạch toán thực tế chi phí sản xuất chung:

    • 2.10.5. Tính giá thành:

      • 2.10.5.1. Tài khoản sử dụng:

      • 2.10.5.2. Tính giá thành:

      • 2.10.5.3. Mô tả quy trình hạch toán sổ chi tiết TK 154

  • 2.11. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

    • 2.11.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng:

    • 2.11.2. Tài khoản sử dụng:

    • 2.11.3. Hạch toán doanh thu:

      • 2.11.3.1. Xuất hàng trong nước:

      • 2.11.3.2. Xuất hàng Xuất khẩu:

      • 2.11.3.3. Hàng gửi đi bán:

    • 2.11.4. Sơ đồ chữ T:

  • 2.12. Kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác:

    • 2.12.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:

      • 2.12.1.1. Chứng từ sử dụng:

      • 2.12.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán doanh thu tài chính:

    • 2.12.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính:

      • 2.12.2.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng:

      • 2.12.2.2. Sơ đồ chữ T kế toán chi phí tài chính:

    • 2.12.3. Kế toán thu nhập khác – chi phí khác:

      • 2.12.3.1. Kế toán thu nhập khác (TK 711)

        • 2.12.3.1.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng:

        • 2.12.3.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán thu nhập khác:

      • 2.12.3.2. Kế toán chi phí khác (TK 811):

    • 2.12.4. Kế toán các khoản đầu tư khác:

  • 2.13. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:

    • 2.13.1. Chứng từ sử dụng:

    • 2.13.2. Doanh thu thuần:

    • 2.13.3. Giá vốn hàng bán:

    • 2.13.4. Chi phí bán hàng:

    • 2.13.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp:

    • 2.13.6. Xác định kết quả kinh doanh (Tài khoản 911):

  • 2.14. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp:

    • 2.14.1. Chứng từ sử dụng:

    • 2.14.2. Tài khoản sử dụng:

  • 2.15. Lập báo cáo tài chính:

    • 2.15.1. Bảng cân đối kế toán:

    • 2.15.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

    • 2.15.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

    • 2.15.4. Thuyết minh báo cáo tài chính:

  • 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán:

  • 3.2. Hình thức kế toán:

  • 3.3. Một số kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan