PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN BIA THANH hóa

47 819 3
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN BIA THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTLỜI MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài.12.Mục đích nghiên cứu23.Đối tượng nghiên cứu24.Phạm vi nghiên cứu25.Phương pháp nghiên cứu26.Cấu trúc đề cương2CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA TRONG NỀN KINH TẾ31.1. Tổng quan về vốn lưu động31.1.1. Khái niệm về vốn lưu động31.1.2. Phân loại vốn lưu động31.1.3. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng41.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động61.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động61.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ tại DN61.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp71.2.3.1. Hệ số khả năng thanh toán81.2.3.2. Hệ số về hiệu suất hoạt động91.2.3.3. Hệ số về khả năng sinh lời91.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp101.2.4.1. Nhân tố chủ quan101.2.4.2. Nhân tố khách quan12CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA132.1. Giới thiệu khái quát về Công ty132.1.1. Quá trình hình thành và phát triển132.1.2. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty142.2. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa giai đoạn 2010 2012192.2.2. Hệ số về hiệu suất hoạt động212.2.3. Hệ số về khả năng sinh lời222.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty292.3.1. Những kết quả đạt được292.3.2. Những vấn đề cần khắc phục và nguyên nhân30CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA323.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới323.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa.333.3. Một số đề xuất353.4. Một số kiến nghị363.4.1. Đối với Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa363.4.2. Đối với Nhà nước37KẾT LUẬN40DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO41 DANH MỤC BẢNG BIỂUBiểu 1: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa 2 năm gần đâyBảng 2.1: Chỉ số về khả năng thanh toánBiểu đồ 2.2: Hệ số khả năng thanh toánBảng 3.1: Chỉ số về hiệu suất hoạt độngBiểu đồ 3.2: Hệ số về hiệu suất hoạt độngBảng 4.1: Chỉ số về khả năng sinh lờiBiểu đồ 4.2: Hệ số về khả năng sinh lờiBảng 5.1: Đánh giá tình hình huy động vốn ngắn hạn của Công tyBiểu đồ 5.2: Tình hình huy động vốn ngắn hạn của Công tyBảng 6.1: Tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần Bia Thanh HóaBiểu đồ 6.2: Tình hình lợi nhuận của Công tyBảng 7: Hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần Bia Thanh HóaDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDN: Doanh nghiệpSXKD: Sản xuất kinh doanhHĐKD: Hoạt động kinh doanhVLĐ: Vốn lưu độngUBTH: Uỷ Ban Thanh HóaĐHCĐ: Đại hội cổ đôngHĐQT: Hội đồng quản trịĐHQT: Đại hội quản trịEAT: Lợi nhuận sau thuếVCSH: Vốn chủ sở hữuROS: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thuROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sảnROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuNPT: Nợ phải trảNNH: Nợ ngắn hạn LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một sức mạnh về tài chính cụ thể là vốn. Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là doanh nghiệp phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn.Vốn là biểu hiện vật chất không thể thiếu được trong hoạt động SXKD, trong việc mở rộng quy mô về chiều sâu và chiều rộng của mỗi doanh nghiệp.1.Lý do chọn đề tài.Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các doanh nghiệp đã và đang đổi mới một cách mạnh mẽ và toàn diện, từng bước vươn lên khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế. Kinh nghiệm những năm qua cho thấy rằng để tồn tại, phát triển và chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao tính độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình, trong đó vốn lưu động là nhân tố trực tiếp quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì thế doanh nghiệp phải luôn đảm bảo vốn cho hoạt động của mình, không ngừng nâng cao hiệu quả quản trị vốn, từ đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi nhuận, tăng thu nhập để tồn tại và phát triển.Sản phẩm công nghệ là một thị trường luôn phát triển và thay đổi thường xuyên, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm này phải luôn có sự cập nhật sản phẩm cũng như công nghệ tiên tiến nhất để phục vụ các yêu cầu khách hàng. Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Vì vậy, việc quản trị hiệu quả vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề thường xuyên được quan tâm và là vấn đề cốt lõi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ, Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả và đã gặt hái đươc một số thành tựu nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản trị vốn lưu động là rất cần thiết.Xuất phát từ thực tế đó và thời gian tìm hiểu thực tế tình hình tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, em đã quyết định chọn đề tài:” Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa” làm mục đích và nội dung nghiên cứu cho thực tập của mình.2.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cơ bản là cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính và vốn của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển SXKD của DN.Là thấy được tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, và từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục.3.Đối tượng nghiên cứuBảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động SXKD những năm 2010 2011 2012 của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa.4.Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu chủ yếu là phân tích tình hình vốn lưu động của công ty cổ phần Bia Thanh Hóa qua 3 năm 2010, 2011, 2012.5.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp phân tích tổng hợp,thống kê, phương pháp phân tích, so sánh6.Cấu trúc đề cươngNội dung nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN trong nền kinh tếChương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh HóaChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động tại công ty.

Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ -CƠ SỞ THANH HÓA  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA GVHD : ThS. Lê Đức Thiện SVTH : Hơ Thị Tria MSSV : 10023973 Lớp : CDTD12TH Thanh Hóa, tháng 3 năm 2013 SVTH: Hơ Thị Tria Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện LỜI CAM ĐOAN • Lời cam đoan: Em xin cam đoan bài báo cáo thực tập này thực chất là do em làm, không sao chép của ai, lấy số liệu thật và đúng của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa. Những điều nói trên là đúng sự thật, em xin đảm bảo và cam đoan. • Lời cảm ơn: Xin trân trọng cảm ơn tới:  Các bác, cô, chú trong Công ty  Thầy cô giáo khoa Tài Chính Ngân Hàng  Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa Và đặc biệt xin trân trọng cảm ơn GVHD: Th.S Lê Đức Thiện Đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian học tại Trường Đại Học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa và đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên: Hơ Thị Tria SVTH: Hơ Thị Tria Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện MỤC LỤC SVTH: Hơ Thị Tria Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp SXKD: Sản xuất kinh doanh HĐKD: Hoạt động kinh doanh VLĐ: Vốn lưu động UBTH: Uỷ Ban Thanh Hóa ĐHCĐ: Đại hội cổ đông HĐQT: Hội đồng quản trị ĐHQT: Đại hội quản trị EAT: Lợi nhuận sau thuế VCSH: Vốn chủ sở hữu ROS: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu NPT: Nợ phải trả NNH: Nợ ngắn hạn SVTH: Hơ Thị Tria Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện SVTH: Hơ Thị Tria Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một sức mạnh về tài chính cụ thể là vốn. Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là doanh nghiệp phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Vốn là biểu hiện vật chất không thể thiếu được trong hoạt động SXKD, trong việc mở rộng quy mô về chiều sâu và chiều rộng của mỗi doanh nghiệp. 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các doanh nghiệp đã và đang đổi mới một cách mạnh mẽ và toàn diện, từng bước vươn lên khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế. Kinh nghiệm những năm qua cho thấy rằng để tồn tại, phát triển và chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao tính độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình, trong đó vốn lưu động là nhân tố trực tiếp quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp phải luôn đảm bảo vốn cho hoạt động của mình, không ngừng nâng cao hiệu quả quản trị vốn, từ đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi nhuận, tăng thu nhập để tồn tại và phát triển. Sản phẩm công nghệ là một thị trường luôn phát triển và thay đổi thường xuyên, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm này phải luôn có sự cập nhật sản phẩm cũng như công nghệ tiên tiến nhất để phục vụ các yêu cầu khách hàng. Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Vì vậy, việc quản trị hiệu quả vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề thường xuyên được quan tâm và là vấn đề cốt lõi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ, Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả và đã gặt hái đươc một số thành tựu nhất định. Bên cạnh SVTH: Hơ Thị Tria 1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản trị vốn lưu động là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó và thời gian tìm hiểu thực tế tình hình tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, em đã quyết định chọn đề tài:” Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa” làm mục đích và nội dung nghiên cứu cho thực tập của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cơ bản là cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính và vốn của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển SXKD của DN. Là thấy được tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, và từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục. 3.Đối tượng nghiên cứu Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động SXKD những năm 2010- 2011- 2012 của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa. 4.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là phân tích tình hình vốn lưu động của công ty cổ phần Bia Thanh Hóa qua 3 năm 2010, 2011, 2012. 5.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp,thống kê, phương pháp phân tích, so sánh 6.Cấu trúc đề cương Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN trong nền kinh tế Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động tại công ty. SVTH: Hơ Thị Tria 2 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA TRONG NỀN KINH TẾ 1.1. Tổng quan về vốn lưu động 1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng gắn liền với toàn bộ quá trình SXKD của DN. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông, vì vậy nó tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh . Qua một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lưu động sẽ chuyeemr hóa thành nhiều hình thái khác nhau. Đầu tiên khi tham gia vào quá trình sản xuất vốn lưu động thể hiện dưới trạng thái sơ khai của mình là tiền tệ, qua các giai đoạn nó dần chuyển thành các sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm. Giai đoạn cuối của quá trình SXKD vốn lưu động được chuyển hóa vào sản phẩm cuối cùng. Khi sản phẩm này được bán trên thị trường sẽ thu về tiền tệ hay hình thái ban đầu của vốn lưu động. Quá trình vận động là một chu kỳ khép kín từ hình thái này sang hình thái khác rồi lại trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ vận động của vốn lưu động là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán và hiệu quả SXKD của hiệu quả sử dụng vốn của DN. Điều khác biệt lớn nhất giữa vốn lưu động và vốn cố định là: Vốn cố định chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm thông qua mức khấu hao, còn vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm theo chu kỳ SXKD. 1.1.2. Phân loại vốn lưu động Trong DN vấn đề tổ chức và quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng. Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả thì càng có thể sản xuất được nhiều sản phẩm nghĩa là càng tổ chức tốt được quá trình mua sắm, quá trình sản xuất và tiêu thụ, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển để vốn đó chuyển biến nhanh từ một loại này thành một loại khác, từ hình thái này thành hình thái khác thì việc sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả cao hơn. SVTH: Hơ Thị Tria 3 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện Để quản lý tốt VLĐ cần phải phân loại VLĐ. Dựa theo tiêu thức khác nhau, có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau. Thông thường có một số cách phân loại chủ yếu như sau: Dựa theo hình thái biển hiện của vốn có thể chia VLĐ thành: Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiển mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,… Vốn về hàng tồn kho: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm,… Dựa theo vai trò của từng loại VLĐ đối với quá trình SXKD: VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu đóng gói, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ. VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ keeys chuyển. VLĐ trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, VBT, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán. Ý nghĩa: Phương pháp này cho biết kết cấu VLĐ theo vai trò từ đó giúp cho việc đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình luân chuyển vốn, thấy được vai trò của từng thành phần vốn đối với quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó, đề ra biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhưng nhằm tạo ra một kết cấu VLĐ hợp lý, tăng được tốc độ luân chuyển VLĐ. 1.1.3. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng Từ các cách phân loại trên DN có thể xác định được kết cấu VLĐ của mình theo những tiêu thức khác nhau. Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số VLĐ của DN. Ở các DN khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống nhau, thậm chí tại một DN nhưng ở thời điểm khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng khác nhau. Việc phân tích kết cấu VLĐ của DN theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp DN hiểu rõ hơn nhứng đặc điểm và biện pháp quản lý vốn có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của DN. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ: SVTH: Hơ Thị Tria 4 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện Các nhân tố về mặt cung ứng, dự trữ vật tư, thành phẩm: Biểu hiện Khoảng cách giữa DN với nguồn vốn vật tư: Khoảng cách càng lớn thì DN càng phải dự trữ vật tư nhiều hơn để giảm thiểu chi phí vaanh chuyển. Khả năng cung cấp của thị trường: Nếu thị trường đang trong thời gian khan hiếm hàng hoá vật tư thì DN phải dự trữ để đảm bảo SXKD được diễn ra bình thường, liên tục và ngược lại. Kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư cuả mỗi lần cung cấp: Kỳ hạn dài, khối lượng nhiều vật tư nhiều thì DN dự trữ vật tư nhiều và ngược lại. Tính thời vụ và sự khan hiếm của vật tư: Đối với nguyên vật liệu theo mùa thì lượng HTK sẽ lớn vào thời điểm thu hoạch và sẽ ít đi vào thời điểm cuối mùa vụ. Khoảng cách giữa DN với thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ càng gần thì DN càng dễ tiêu thụ hàng hóa, mức dự trữ thành phẩm được giảm đi. Hợp đồng giao bán và khối lượng hàng hóa bán ra: Nếu số lượng hợp đồng nhiều hay khối lượng hàng hóa bán ra lớn thì mức dự trữ thành phẩm giảm đi và ngược lại. Những nhân tố về mặt sản xuất: Đặc điểm kỹ thuật công nghệ thường ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm dở dang, công nghệ càng cao thì khối lượng sản phẩm dở dang càng ít. Mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo: Sản phẩm chế tạo càng phức tạp thì khối lượng sản phẩm dở dang càng nhiều và ngược lại. Độ dài của chu kỳ sản xuất: Chu kỳ sản xuất càng dài thì khối lượng sản phẩm dở dang càng nhiều và ngược lại. Trình độ tổ chức sản xuất của DN: DN có trình độ tổ chức sản xuất tốt thì giảm được khối lượng sản phẩm dở dang và ngược lại Những nhân tố về mặt thanh toán: Phương thức thanh toán, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các DN. Nếu thủ tục thanh toán nhanh gọn, phương thức thanh toán đơn giản, tiện lợi, các DN chấp hành tốt kỷ luật thanh toán thì sẽ giảm được lượng vốn bị chiếm dụng và ngược lại. 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động SVTH: Hơ Thị Tria 5 [...]... 2006, Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa đã thành lập công ty con: Công ty TMCP Bia Hà Nội - Thanh Hóa, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2007, đầu năm 2007 Công ty thành lập chi nhánh khách sạn Thanh Hóa Dự kiến sẽ thành lập mới vào năm 2008: Công ty cổ phần Công nghệ Hà Thanh, Công ty cổ phần nước giải khát Thanh Hóa, Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa - Nghi sơn Tỷ lệ vốn dự kiến nắm giữ tại Công ty. .. LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tên tiếng việt: Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, viết tắt BTH Tên tiếng Anh: Thanh Hoa Beer Joint Stock Company Địa chỉ: 152 - Quang Trung, phường Ngọc Trạo, Thanh Hóa Điện thoại: 037.3852131 Fax: 037.3853270 Email: Thbeco@hn.vnn.vn Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa tiền thân là nhà máy Bia. .. 16/02/2001 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Tháng 5/2003, Công ty Bia Thanh Hóa là thành viên thuộc Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco) theo quyết định số 75/2003/QĐ - BCN của Bộ Công nghiệp Theo chủ trương cổ phần hóa các đơn vị thành viên trong Tổng Công ty Bia Rượu - Nước giải khát Hà Nội, ngày 01/04/2004 Công ty Bia Thanh Hóa chuyển đổi thành Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa theo quyết định... được hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vì vốn lưu động cố ba thành phần chính là: Tiền mặt, dự trữ và cac khoản phải thu, nên phương pháp quản lý của nhà quản trị tập trung vào các đối tượng trên: Quản lý tiềm mặt: đề cập đến việc quản lý tiền mặt và tiền gửi ngân hàng việc quản lý tiền mặt có liên quan chặt chẽ đên việc quản lý chứng khoán thanh khoản cao bởi vì việc chuyển từ tiền mặt sang chứng khoán thanh. .. sản xuất vừa giảm được chi phia lưu thông và chi phí lưu kho, quản lý sản phẩm dở dang tránh tinhg trạng ứ đọng gây hư hỏng hao hụt ảnh hưởng đến việc luân chuyển VLĐ, làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty 2.2 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2012 2.2.1 Hệ số khả năng thanh toán Bảng 2.1: Chỉ số về khả năng thanh toán (Đơn vị tính: đồng)... của Công ty Năm LN sau thuế (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010- 2011- 2012 của Công ty) 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty 2.3.1 Những kết quả đạt được SVTH: Hơ Thị Tria 28 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Lê Đức Thiện Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ có cái nhìn tổng quát hơn và có những biện pháp tích cực nhằm tăng cường công tác quản. .. khách quan, duy trì và nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn 2.3.2 Những vấn đề cần khắc phục và nguyên nhân Bên cạnh những mặt tích cực và thành công trong công tác quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty trong những năm vừa qua, tại Công ty vẫn còn tồn tại một số điểm chưa thực sự hợp lý làm giảm sút hiệu quả sử dụng VLĐ: Trong công tác huy động vốn cơ cấu nguồn vốn của Công ty nghiêng về VCSH, hệ số nợ thấp... 11,31% Qua việc so sánh trên, cho thấy Công ty có tính tự chủ về tài chính cao và an ninh tài chính tăng cao Như vậy, từ bảng kết quả phân tích trên cho thấy doanh nghiệp có xu hướng tăng cường huy động vốn từ bên ngoài 2.2.5 Tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa qua các năm 2010- 2011- 2011 Bảng 6.1: Tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa (Đơn vị tính: đồng) Năm 2010 2011... Bia Thanh Hóa, là DN nhà nước được thành lập theo quyết định số 220 QĐ/UBTH ngày 21/02/1989 của Chủ tịch UBTH tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở sát nhập xí nghiệp Rượu - Bia - Nước ngọt Thanh Hóa và nhà máy mật sơn Tháng 3/1996, chuyển thành Công ty Bia Thanh Hóa trực thuộc Sở công nghiệp Thanh Hóa tại quyết định số 446 TC/UBTH Năm 2001 là thành viên của Tổng Công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam tại. .. mặt thì DN có thể đi vay ngắn hạn tại các ngân hàng, việc này tốt hơn nhiều so với việc bán chứng khoán DN nên giữ tiền mặt tại các mức tồn quỹ tối ưu và cân nhắc giữ việc đánh đổi khả năng sinh lời và khả năng thanh toán Quản lý dự trữ: dự trữ là một bộ phận quan trọng của vốn lưu động, vì thế việc quản lý dự trữ có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Mức dự trữ hợp lý sẽ quyết . tìm hiểu thực tế tình hình tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, em đã quyết định chọn đề tài:” Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Bia Thanh Hóa làm mục đích và nội dung. 01/04/2004 Công ty Bia Thanh Hóa chuyển đổi thành Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa theo quyết định số 246/QĐ - BCN Năm 2006, Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa đã thành lập công ty con: Công ty TMCP Bia Hà. Thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ -CƠ SỞ THANH HÓA  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA GVHD : ThS. Lê

Ngày đăng: 06/10/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia hơi

  • Chiết chai

  • TP. bia

  • Máy dán nhãn

  • Kho bia chai

  • Máy rửa chai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan