BÀI tập lớn môn CÔNG NGHỆ MAY áo sơ MI NAM

53 10.8K 37
BÀI tập lớn môn CÔNG NGHỆ MAY áo sơ MI NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA CÔNG NGHỆ MAY  BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ MAY Đề tài: ÁO SƠ MI NAM TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA CÔNG NGHỆ MAY  BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ MAY Đề tài: ÁO SƠ MI ÁO SƠ MI NAM NAM GVHD: TRƯƠNG VIỆT KHÁNH TRANG SVTH: NHÓM 3 LỚP: 12TC-MT KHÓA: 2012-2014 TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI MỞ ĐẦU Bài tập lớn là sản phẩm đúc kết lại toàn bộ kiến thức qua quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên sau những năm ngồi trên ghế nhà trường. Cũng là sự thể hiện kiến thức mà sinh viên tiếp nhận được qua các bài giảng và nhiều tài liệu trong quá trình học tập. Với đề tài là áo sơ mi nam, loại trang phục mà số đông nam giới trên thế giới ưa chuộng. Đây cũng là đồng phục của sinh viên trường CĐKT Lý Tự Trọng. Nhìn chung một màu áo sơ mi trắng, các bạn ai cũng xinh đẹp như nhau, không phân biệt giai cấp, điều này cũng chính là điều khiến chúng em hòa đồng với nhau hơn và thêm gắn bó với ngôi trường này. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Tên tiêu đề Trang Chương I: Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu 1. Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu 2. Phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu 1 Chương II: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế 1. Đề xuất và chọn mẫu 2. Nghiên cứu mẫu 3. Nguyên tắc thiết kế mẫu rập 4. Chế thử mẫu – đo thời gian làm việc 5. Nhãy mẫu 6. Cắt mẫu cứng tỉ lệ 1/5 7. Ghép tỉ lệ cỡ vóc 4 Chương III: Chuẩn bị sản xuất về công nghệ 1. Tiêu chuẩn kỹ thuật 2. Bảng hương dẫn sử dụng nguyên phụ liệu 3. Bảng hướng dẫn định mức nguyên phụ liệu 4. Qui trình cho phân xưởng cắt 5. Qui trình cho phân xưởng hoàn thành - Bảng qui cách may sản phẩm - Bảng qui trình may sản phẩm - Bảng thiết kế dây chuyền công nghệ - Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng 16 Chương IV: Công đoạn cắt 1. Trải vải 2. Sang sơ đồ lên bàn vải 3. Dụng cụ trải 4. Cắt vải 5. Ép nhiệt 6. Đánh số - bóc tập – phối kiện 28 Chương V: Triển khai sản xuất 1. Triển khai dây chuyền sản xuất 2. Bố trí lao động trong chuyền 3. Điều rãi chuyền 4. Những yêu cầu kỹ thuật trong điều rãi chuyền 32 Chương VI: Công đoạn hoàn thành sản phẩm 1. Tẩy vết bẩn trên sản phẩm 2. Phòng chống bụi 3. Kỹ thuật ủi sản phẩm 34 4. Gấp gói – vô bao Chương VII: Kiểm tra chất lượng sản phẩm 1. Nhiệm vụ KCS 2. Nguyên tắc kiểm tra 3. Nội dung kiểm tra 4. Phương pháp kiểm tra 39 Chương VIII: Hoàn tất đồ án 42 Lời cảm ơn 43 Tài liệu tham khảo 44 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Xuất hiện từ thế kỷ 15 ở châu Âu, trải qua rất nhiều thăng trầm và sự biến đổi về kiểu dáng, chất liệu, chiếc áo sơ mi đến giờ đã định hình một phong cách và chính sự đơn giản đến bất ngờ của nó đã tạo nên sức sống bền bỉ và vẻ sang trọng bất chấp thời gian. Điểm nổi bật của áo sơ mi là sự đơn giản và không kén người. Bất cứ ai khi muốn diện một chiếc áo sơ mi cũng đều có thể chọn lựa một chiếc vừa ý. Dáng đẹp, có thể chọn chiếc sơ mi ôm vừa vặn tôn cái eo thon dài. Người có dáng tròn trịa và hơi thấp lại có thể chọn vải kẻ may xéo vải hay những chiếc sơ mi thô không quá ôm và tối màu. Những người dáng thô có thể chọn loại sơ mi thụng đơn giản mặc kèm với quần jeans khỏe mạnh. Mặc dù về kiểu dáng, áo sơ mi khá đơn giản với cổ Đức, tay có măng séc, độ dài vừa phải cắt bằng hoặc hớt đuôi tôm nhẹ, dáng vừa vặn tay dài có măng xéc, nhưng đó lại là một thế giới màu sắc và kiểu dáng riêng. CHƯƠNG І CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU Quy trình đo đếm nguyên phụ liệu 8 Kiểm tra chất lượng Phá kiện đo đếmNPL nhập kho tạm chứa Không đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Nhập kho chính thức Chờ xử lí Sản xuất 1.Các nguyên tắc đo điếm kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu - Tất cả các hàng nhập kho, xuất kho phải có phiếu giao nhận rỏ ràng số lượng, ghi số và kí nhận rõ ràng đẻ tiện kiểm tra. - Tất cả các nguyên phụ liệu phải được tiến hành đo điếm phân loại màu sắc, số lượng, chất lượng, khổ vải trước khi nhập kho chính thức. - Khi điếm xong cần ghi đủ kí hiệu, số lượng khổ vải, chất lượng của cây vải vào một miếng giấy nhỏ gắn ở đầu cây vải theo quy định. - Khi cấp phát nguyên liệu cho phân xưởng cắt phải thực hiện theo đúng khoảnh cách và theo phiếu hoạch toán số liệu giác sơ đồ của phòng kỹ thuật nhằm sử dụng hợp lí tránh phát sinh đầu tấm - Đối với vải đầu tấm cần kiểm tra phân loại cho từng khổ,chiều dài ,màu vải…sau đó thống kê lại thành một bản gửi cho phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch nhận lại số vải này về kho để tiện quản lí và lên kế hoạch tận dụng. - Đối với các hàng lổi sợi,màu sắc, hụt…đều phải có iên bản ghi rõ nguyên nhân sai hỏng và số lượng cụ thể đối với mỗi loại làm cơ sở cho công tác làm việc với khách hàng. 2.Phương pháp đo điếm nguyên phụ liệu 2.1Nguyên liệu *Kiểm tra số lượng Vải xếp tập trung thướ đo chiều dài của một lá vải, sau đó điếm lớp trên cây vải rồi nhân số lớp này với chiều dài của một lá vải để tổng chiều dài của toàn bộ cây vải. Kiểm tra xem số lượng này có khớp với phiếu ghi ở đầu cây vải hay không 9 *Kiểm tra khổ vải Khi tiến hành đo ta sử dụng thước cây đẻ tránh sự co giãn,thước phải đảm bảo chính xác cao. Dùng thước đặt vuông góc với chiều dài cây vải, cứ 5m đo một lần. Tùy từng loại vải có mép biên trơn, lỗ kim hay xù phải báo cụ thể cho phong hỹ thuật để có kế hoạch trừ hao đối với khâu giác sơ đồ. Trong quá trình đo nếu thấy khổ vải nhỏ hơn ở phía biên quá nhiều phải báo cho phòng kỹ thuật đẻ có hướng giải quyết. *Kiểm tra chất lượng vải Khi kiểm tra vải nếu phát hiện lỗi thì dùng phấn đánh dấu vào chỗ có lỗi hoặc dùng băng keo màu dán vào chỗ có lỗi. *Độ co của vải không đáng kể 2.2 Phụ liệu Phụ liệu trong ngành may có nhiều thứ, chúng có tác dụng hỗ trợ sản phẩm thêm đẹp, bền đồng thời tăng giá trị kinh tế của sản phẩm. Đối với các phụ liệu có thể kiểm tra bằng mắt thường thì tiến hành đo điếm và nhập kho. Đối với các loại hàng cần kiểm tra chính xác và cụ thể về số lượng và chất lượng thì quá trình kiểm tra đo điếm tương tự đối với nguyên liệu. 10 [...]... CÁCH MAY SẢN PHẨM Mã hàng: MT 1902 Chi tiết 1 Túi áo 2 Nẹp áo 3 Đô áo Sườn vai Tay áo 4 5 6 7 Sườn áo Cổ áo 9 Lai áo Khuy áo 10 Nút áo 8 Yêu cầu kỹ thuật Mi ng túi bẻ mép may 1 đường cách mép 0.6cm Túi may đắp, diễu 2 đường song song, cách nhau 0.5cm May nẹp vào thân, diễu 2 đường song song cách mép nẹp 5mm Yêu cầu 2 bên nẹp áothẳng, đều không bị giật, đúng kích thước Qui cách may theo mẫu áo May lộn... khuy + nẹp nút 2 35 Bàn ủi 16 May nẹp khuy 3 59 Máy 1 kim 17 May nẹp nút 3 40 Máy 1 kim 18 Ủi mi ng túi 2 20 Bàn ủi 19 May mi ng túi 3 16 Máy 1 kim 20 Ủi định hình túi 2 34 Bàn ủi 21 Gọt túi + Lấy dấu túi 2 60 Phấn 22 May túi vào thân 3 60 Máy 1 kim 23 Ủi trụ tay lớn 2 60 Bàn ủi 24 May trụ tay 3 55 Máy 1 kim Ủi sóng chân cổ 31 May đô sau (May lộn 25 kín) 3 60 Máy 1 kim 26 May lộn vai con 3 60 Máy 1 kim... 29 May lai 3 114 Máy 1 kim 30 Thùa khuy 3 65 Máy thùa 31 Đính nút 3 65 Máy đính 32 Cắt chỉ 2 63 Kéo 33 Kiểm thành phẩm 5 64 Bàn BẢNG THIẾT KẾ CHUYỀN STT Bước công việc Bậc thợ 32 TG T% Thiết bị 1 Gọt lộn lá cổ Gọt lộn lá ba Ủi trụ tay lớn 2 2 2 40 30 60 8 May lộn lá cổ May mi ng túi May trụ tay Ủi lá cổ Ủi định hình túi May bọc chân cổ May bọc manchette Diễu lá cổ Diễu sóng chân cổ Diễu manchette May. .. 1400 2600 Sơ đồ 1: S+M+L+XL= 800sp 200 lớp ≠ 2 bàn Sơ đồ 2: M+M+L+L=400sp 100 lớp ≠ 1 bàn Màu 2: Sơ đồ1 :S+ M+L+XL= 1000sp 250 lớp ≠ 2 bàn + 1 bàn 50 lớp Sơ đồ2 : M+M+L+L= 400sp 100 lớp ≠ 1 bàn BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC VÀ CẮT Mã hàng: MT 1902 Size: S, M, L, XL STT TÊN SĐ GHÉP MÀU SỐ SP/SĐ 21 SỐ LỚP SỐ BÀN SẢN PHẨM 1 2 3 TC Sơ đồ 1: S+ M+L+XL Sơ đồ 1: S+ M+L+XL Sơ đồ 2: M+M+L+L Sơ đồ 2: M+M+L+L Sơ đồ 1:... manchette Ủi nẹp khuy + nẹp nút Ủi mi ng túi May nẹp khuy 3 3 3 2 2 3 3 4 3 3 3 2 2 2 2 3 45 16 55 30 34 26 32 49 29 65 40 14 46 35 20 59 9 Gọt túi + Lấy dấu túi 2 60 10 May túi vào thân 3 60 11 12 Lấy dấu + May kẹp lá ba Tra manchette May đô sau (May lộn kín) 4 3 3 68 173 60 13 May lộn vai con 3 60 Máy 1 kim Máy 1 kim 14 Tra mí cổ 4 175 Máy 1 kim 15 May lộn manchette May lai Gọt lộn manchette Thùa khuy... Keo Nút Chỉ may Nhãn size Ghi chú 3 Bảng định mức nguyên phụ liệu BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tên phụ liệu Vải màu 1 Vải màu 2 Chỉ may màu 1 Chỉ may màu 2 Mex Cúc polyester 2 lỗ Nhãn size Bướm cổ nhựa Khoanh cổ giấy Bìa lưng BL Bao ny long P.P Kẹp nhựa Hộp giấy Nhãn cạnh hộp Khoanh cổ nhựa Định mức kỹ thuật 1m2 /áo 1m2 /áo 1 cuộn /áo 1 cuộn /áo 8 chiếc /áo 1chiếc... 2 800 1 4 100 1 400 2 4 100 1 400 2 4 50 1 200 650 5 2600 2 sơ đồ 22 CHƯƠNG III CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ Chuẩn bị công nghệ cho sản xuất là bước chuẩn bị quan trọng nhất trước khi sản xuất .Công nghệ tốt và hoàn thiện giúp sản xuất năng suất cao, chất lượng tốt va giảm tiêu hao nguyên vật liệu và sai hỏng trong quá trình sản xuất.Để công tác chuẩn được hoàn chỉnh thì quy trình sản xuất cần được... tay 5cm Tra lộn tay May lộn Lá cổ, chân cổ ép 2 lớp mex Cổ tra lộn Bản lai 0.5cm Áo có 8 khuy ( 5 khuy thùa nẹp áo: 1 khuy cách chân cổ 9cm và khoảng cách của các khuy còn lại là 8cm; 3 khuy còn lại thùa ở 2 tay áo và đầu chân bâu) Có 8 nút, các nút nằm đối xứng với các tâm khuy vừa thùa Yêu cầu các tâm khuy ở nút áo phải nằm ngay chính giữa nẹp áo BẢNG QUI TRÌNH MAY 30 STT Bước công việc Thiết bị,... chuẩn giác sơ đồ Quy trình cho phân xưởng cắt Quy cách may sản phẩm Quy trình may sản phẩm Thiết kế dây chuyền công nghệ Thiết kế mặt bằng phân xưởng cắt Quy cách bao gói cho xưởng hoàn tất 1 1.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật Mô tả hình dáng 23 1.2 Bảng thông số kỹ thuật BẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHẨM (tính bằng cm) Mã hàng: MT 1902 STT CHI TIẾT ĐO VỊ TRÍ ĐO SIZE S 1 Dài áo 2 Rộng vai 3 Vòng ngực 4 Vòng mông 5 Vòng... Thiết bị, dụng Bậc thợ Thời gian Định mức cụ 1 May lộn lá cổ 2 45 Máy 1 kim 2 May bọc chân cổ 3 26 Máy 1 kim 3 Gọt + lộn lá cổ 3 40 Kéo, may lộn cổ 4 Ủi lá cổ 2 30 Bàn ủi 5 Diễu lá cổ 4 49 Máy 1 kim 6 Lấy dấu + May kẹp lá ba 4 68 Máy 1 kim 7 Gọt lộn lá ba 2 30 Kéo 8 2 14 Bàn ủi 9 Diễu sóng chân cổ 3 29 Máy 1 kim 10 May bọc manchette 3 32 Máy 1 kim 11 May lộn manchette 3 72 Máy 1 kim 12 Gọt lộn manchette . TRỌNG KHOA CÔNG NGHỆ MAY  BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ MAY Đề tài: ÁO SƠ MI NAM TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA CÔNG NGHỆ MAY  BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ MAY Đề. MÔN CÔNG NGHỆ MAY Đề tài: ÁO SƠ MI ÁO SƠ MI NAM NAM GVHD: TRƯƠNG VIỆT KHÁNH TRANG SVTH: NHÓM 3 LỚP: 12TC-MT KHÓA: 201 2-2 014 TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI MỞ ĐẦU Bài tập lớn là sản phẩm đúc kết lại. Bảng qui cách may sản phẩm - Bảng qui trình may sản phẩm - Bảng thiết kế dây chuyền công nghệ - Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng 16 Chương IV: Công đoạn cắt 1. Trải vải 2. Sang sơ đồ lên bàn vải 3.

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xuất hiện từ thế kỷ 15 ở châu Âu, trải qua rất nhiều thăng trầm và sự biến đổi về kiểu dáng, chất liệu, chiếc áo sơ mi đến giờ đã định hình một phong cách và chính sự đơn giản đến bất ngờ của nó đã tạo nên sức sống bền bỉ và vẻ sang trọng bất chấp thời gian.

  • CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU

  • Quy trình đo đếm nguyên phụ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan