yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp đại học

103 1.3K 6
yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Bích San. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa trên kết quả khảo sát thực tế. Các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tác giả Nguyễn Thanh Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC, Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4 2.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 4 2.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 3.1. Mục đích nghiên cứu: 5 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 4. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 5 4.1. Khách thể nghiên cứu : 5 4.2. Đối tượng nghiên cứu : 5 4.3. Phạm vi nghiên cứu: 5 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 5.1. Phương pháp thu thập thông tin 6 SỞ DĨ TRONG MẪU NGHIÊN CỨU VỀ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CHỈ XUẤT HIỆN 4 NHÓM DOANH NGHIỆP LÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI, TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN, CỔ PHẦN VÀ LIÊN DOANH MÀ KHÔNG CÓ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ BỞI LẼ PHẦN LỚN CÁC DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ NHÀ NƯỚC THƯỜNG KHÔNG ĐĂNG TIN TRÊN BÁO KHI CÓ NHU CẦU TUYỂN DỤNG HOẶC MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN. DO ĐÓ, VIỆC CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KHÔNG XUẤT HIỆN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU ĐƯỢC COI LÀ HỢP LÝ 7 6. Giả thuyết nghiên cứu 8 1.1.1. Phương pháp luận 10 1.1.3. Khái niệm công cụ 14 1.2.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.2.2. Tổng quan về trang tuyển dụng vietnamworks.com 21 2.1. Các nhóm kỹ năng cơ bản của sinh viên tốt nghiệp Đại học 24 3.1. Những tiêu chí quan trọng của nhà tuyển dụng khi đánh giá 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tương quan giữa yêu cầu của nhà tuyển dụng về khả năng sử dụng ngoại ngữ với vị trí tuyển dụng: Error: Reference source not found Bảng 2.2: Một số kỹ năng theo yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với từng loại hình doanh nghiệp(%): Error: Reference source not found Bảng 3.1: Phân loại mức độ quan trọng của các tiêu chí đối với nhà sử dụng lao động (%) Error: Reference source not found Bảng 3.2: Những điểm yếu của lao động trình độ ĐH (%) Error: Reference source not found Bảng 3.3: Đánh giá của nhà tuyển dụng về tỷ lệ số người lao động có trình độ ĐH được trang bị kỹ năng mềm (%) 63 Bảng 3.4: Tự đánh giá về một số yếu tố thuộc kỹ năng mềm của người lao động (%) 64 Bảng 3.5 : Đánh giá của sinh viên về các phương pháp giảng dạy chủ yếu trong nhà trường hiện nay (%) 68 Bảng 3.6: Tự đánh giá của người lao động về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của các kiến thức được trang bị trong trường ĐH (%) 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC, Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4 2.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 4 2.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 3.1. Mục đích nghiên cứu: 5 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 4. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 5 4.1. Khách thể nghiên cứu : 5 4.2. Đối tượng nghiên cứu : 5 4.3. Phạm vi nghiên cứu: 5 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 5.1. Phương pháp thu thập thông tin 6 SỞ DĨ TRONG MẪU NGHIÊN CỨU VỀ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CHỈ XUẤT HIỆN 4 NHÓM DOANH NGHIỆP LÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI, TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN, CỔ PHẦN VÀ LIÊN DOANH MÀ KHÔNG CÓ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ BỞI LẼ PHẦN LỚN CÁC DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ NHÀ NƯỚC THƯỜNG KHÔNG ĐĂNG TIN TRÊN BÁO KHI CÓ NHU CẦU TUYỂN DỤNG HOẶC MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN. DO ĐÓ, VIỆC CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KHÔNG XUẤT HIỆN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU ĐƯỢC COI LÀ HỢP LÝ 7 6. Giả thuyết nghiên cứu 8 1.1.1. Phương pháp luận 10 1.1.3. Khái niệm công cụ 14 1.2.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.2.2. Tổng quan về trang tuyển dụng vietnamworks.com 21 2.1. Các nhóm kỹ năng cơ bản của sinh viên tốt nghiệp Đại học 24 3.1. Những tiêu chí quan trọng của nhà tuyển dụng khi đánh giá 55 Bảng 3.1: Phân loại mức độ quan trọng của các tiêu chí đối với 57 nhà sử dụng lao động (%) 57 Bảng 3.3: Đánh giá của nhà tuyển dụng về tỷ lệ số người lao động có trình độ ĐH được trang bị kỹ năng mềm (%) 63 Bảng 3.4: Tự đánh giá về một số yếu tố thuộc kỹ năng mềm của người lao động (%) 64 Bảng 3.5 : Đánh giá của sinh viên về các phương pháp giảng dạy chủ yếu trong nhà trường hiện nay (%). 68 Bảng 3.6: Tự đánh giá của người lao động về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của các kiến thức được trang bị trong trường ĐH (%) 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, sự phát triển của mỗi một quốc gia luôn gắn liền với chính sách của Giáo dục trong việc đào tạo nguồn nhân lực bậc cao. Thực tế, không ai có thể phủ nhận vai trò hết sức quan trọng của Giáo dục Đại học (ĐH) đối với sự phát triển nền kinh tế - xã hội của một quốc gia, do đó sự đầu tư vào lĩnh vực Giáo dục có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nền giáo dục có tốt thì mới góp phần tạo dựng, bảo vệ được một hệ giá trị nhân bản, phù hợp với đặc trưng tốt đẹp của dân tộc và vì vậy đủ sức mạnh làm nền tảng cho xã hội phát triển, hưng thịnh; ngược lại, với nền giáo dục kém và hệ quả đi kèm với nó, hệ giá trị yếu thì dân tộc đó khó có sức bật đi lên. Trong quá trình toàn cầu hóa ngày nay, nhiều quốc gia phương Tây càng chú trọng phát triển giáo dục, coi đây như một nhiệm vụ quan trọng của nhà nước trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc và phát triển xã hội. Thế giới ngày càng trở nên “phẳng” và sự liên kết, cơ hội phát triển luôn mở ra với tất cả mọi quốc gia, dân tộc nhưng quá trình này cũng đòi hỏi các dân tộc phải nhạy bén trong việc nắm bắt thời cơ phát triển nếu không muốn bị tụt hậu xa so với các nước bè bạn. Đối với Việt Nam sự đầu tư vào Giáo dục càng có ý nghĩa quan trọng hơn, có thể nói đây là bàn đạp để nước ta tiến nhanh hơn nữa trong quá trình liên kết, hội nhập quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO. Ý nghĩa này đã được ghi rõ trong Hiến pháp của nước ta khi coi “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân” (điều 35); “học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân” (điều 59). Giáo dục liên quan mật thiết với sự hưng vong của xã hội nên muốn tồn tại, phát triển, Nhà nước phải đẩy mạnh giáo dục trong đó chú trọng nâng cao chất lượng 1 nguồn nhân lực bậc cao ở nước ta. Đặt mình vào bức tranh chung của giáo dục thế giới, nền Giáo dục Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, đồng thời những thách thức đặt ra cũng không nhỏ. Những năm sau đổi mới, mục tiêu xây dựng, cải cách nền giáo dục đại học luôn luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội và công cuộc phát triển đất nước. Cùng với sự khởi sắc của điều kiện kinh tế, xã hội, nền giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng của Việt Nam cũng có những thay đổi đáng kể về chất và lượng. Năm 1987, Việt Nam có 101 trường Đại học, Cao đẳng, đến năm 2000 con số này là 178 trường. Như vậy sau 13 năm đã có thêm 77 trường Đại học và Cao đẳng ra đời. Tính đến tháng 9/2009 con số này là 412 trường, tăng 234 trường so với thời điểm năm 2000. Cùng với sự gia tăng của số trường, số lượng sinh viên cũng tăng mạnh từ 162,5 nghìn (2000) lên 222,7 nghìn (2008), đội ngũ giáo viên, các Giáo sư, Phó Giáo sư cũng tăng gấp 3 lần so với thời điểm 1987. Năm 1997 tỷ lệ sinh viên/1 vạn dân là 80 đến năm 2009 con số này đạt 195 [3]. Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam cũng đã có những thay đổi tích cực theo hướng tiên tiến, hiện đại, đáp ứng theo nhu cầu xã hội. Sinh viên đã và đang được tiếp cận với nhiều phương pháp dạy học mới, vị trí trung tâm trong hoạt động giảng dạy đã và đang được chuyển từ người dạy sang người học thay thế dần cho phương pháp dạy và học truyền thống. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu thì giáo dục Đại học vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập liên quan tới chất lượng giáo dục mà nguyên nhân chủ yếu là do Việt Nam chưa có được một công cụ giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục Đại học mang tính phổ quát và được thừa nhận rộng rãi. Khi chất lượng đào tạo của giáo dục Đại học đang bỏ ngỏ thì vấn đề về đầu ra ở bậc đại học càng nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội. Việc làm của sinh viên (SV) sau khi tốt nghiệp là một trong những chỉ báo quan trọng để 2 đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo của các trường đại học. Mỗi năm nước ta có khoảng 240 nghìn sinh viên tốt nghiệp ra trường, tuy nhiên không phải tất cả đều xin được việc làm phù hợp mặc dù đã được đào tạo khá bài bản trong các đơn vị đào tạo. Cho đến nay, theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì giáo dục đại học ở Việt Nam về cơ bản vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội về chất lượng đầu ra, do đó nguồn nhân lực mà các trường đại học cung cấp cho thị trường lao động vẫn còn khá non nớt. Và câu chuyện thích ứng của sản phẩm đào tạo đối với thị trường lao động vẫn được đặt ra cho các trường đại học ở Việt Nam trong nhiều năm qua. Có một thực trạng khá phổ biến đó là phần lớn sinh viên sau khi ra trường phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp hoặc rất khó khăn khi tìm việc làm bởi không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để sinh viên khi ra trường thích ứng được ngay với môi trường công việc và có thể vận dụng tốt các kiến thức chuyên ngành đã được học. Có rất nhiều nhóm kỹ năng mà một người lao động tri thức cần có. Tuy nhiên đâu là các kỹ năng chính mà các nhà tuyển dụng Việt Nam đang yêu cầu đối với nhóm ứng viên mới tốt nghiệp đại học? Với mục đích đánh giá lại những tiêu chí trong yêu cầu tuyển dụng của thị trường lao động đối với sinh viên mới tốt nghiệp ra trường, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu “Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học” (Nghiên cứu các thông tin tuyển dụng trên trang vietnamworks). Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp các sinh viên có định hướng tốt hơn trong việc trang bị các nhóm kỹ năng phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển dụng. Mặt khác nó cũng cung cấp các thông tin tham khảo quan trọng cho các đơn vị đào tạo trong quá trình thiết kế chương trình đào tạo gắn với thực tiễn nhu cầu xã hội và nhu cầu học của sinh viên. Kết quả của nghiên cứu cũng có nhiều hữu ích cho các nhà tuyển dụng trong việc thiết kế chương trình tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện và phát triển nhân viên của mình. 3 2. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn. 2.1 Ý nghĩa khoa học. Về phương diện khoa học, chất lượng đầu ra của giáo dục Đại học luôn nhận được sự quan tâm của nhiều ngành khoa học trong đó xã hội học nghiên cứu vấn đề này trên nhiều chiều cạnh, góc độ tiếp cận khác nhau để tìm ra bản chất của vấn đề. Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận từ góc độ thị trường lao động để tìm hiểu, nhìn nhận và giải thích, coi sản phẩm của giáo dục là một loại hàng hóa được làm ra nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng (ở đây là thỏa mãn yêu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp và nhà tuyển dụng). Thông qua việc phân tích những đánh giá của nhà tuyển dụng về những kỹ năng thực tế của sinh viên cũng như yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết xã hội học như lý thuyết nhu cầu, lý thuyết lựa chọn hợp lý,… cũng như áp dụng, chứng minh các quan điểm của xã hội học giáo dục, xã hội học lao động,… 2.2 Ý nghĩa thực tiễn. - Nghiên cứu góp phần cung cấp các dữ liệu về nhu cầu của thị trường lao động về những kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp đại học, làm cơ sở cho các trường đại học thiết kế chương trình đào tạo gắn với thực tiễn lao động. - Nghiên cứu còn giúp sinh viên có định hướng trong việc trang bị các kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng. - Kết quả nghiên cứu còn là thông tin tham khảo cho các nhà tuyển dụng trong việc thiết kế chương trình tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo và phát triển nhân viên của mình. 4 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hướng đến làm rõ những yêu cầu của nhà tuyển dụng về các kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp đại học, qua đó cung cấp cho Giáo dục Đại học có được định hướng tốt hơn trong việc hoạch định chương trình đào tạo phù hợp, nhằm đào tạo cho sinh viên những kỹ năng cần thiết đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng cũng như thị trường lao động. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học và sự khác nhau trong yêu cầu đó theo từng vị trí tuyển dụng và loại hình tổ chức, doanh nghiệp. - Làm rõ sự đánh giá của nhà tuyển dụng về sinh viên tốt nghiệp Đại học về những kỹ năng đáp ứng yêu cầu công việc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao các kỹ năng cần thiết cho sinh viên đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng lao động. 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 4.1. Khách thể nghiên cứu : Các mẫu quảng cáo tuyển dụng trên trang tuyển dụng vietnamworks.com. 4.2. Đối tượng nghiên cứu : Yêu cầu của nhà tuyển dụng về các kỹ năng đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học. 4.3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các mẫu quảng cáo tuyển dụng trên trang vietnamwork.com trong năm 2011. 5 [...]... điểm của loại hình tổ chức, doanh nghiệp Sinh viên tốt nghiệp đại học Nhu cầu tuyển dụng (cầu) Thị trường lao động (cung) Yêu cầu của nhà tuyển dụng về các kỹ năng cơ bản Kỹ năng liên quan đến trình độ chuyên môn Kỹ năng mềm Kỹ năng về quản lý Đánh giá của nhà tuyển dụng về những kỹ năng thực tế của người lao động có trình độ Đại học PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ... dụng trên các trang báo tuyển dụng lớn của Việt Nam đối với sinh viên mới tốt nghiệp Đại học để tìm hiểu yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cần có của nhóm nhân viên này Trên cơ sở xem xét các yếu tố về loại hình doanh nghiệp, vị trí tuyển dụng và ngành nghề, các tác giả đã chỉ ra được các nhóm kỹ năng chính theo yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên mới tốt nghiệp các ngành quản lý... học tốt nghiệp ra trường mà vẫn rơi vào tình trạng thất nghiệp Nghiên cứu về yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp đại học nhằm tìm hiểu những tiêu chí, những yêu cầu của các nhà tuyển dụng mà sinh viên cần trang bị khi tham gia ứng tuyển vào các vị trí tại các cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp Từ đó giúp sinh viên có được những định hướng tốt nhằm trang bị những. .. NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN CẦN CÓ CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THEO YÊU CẦU CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG 2.1 Các nhóm kỹ năng cơ bản của sinh viên tốt nghiệp Đại học Có thể thấy việc tìm hiểu các yêu cầu trong tuyển dụng của nhà sử dụng lao động có tầm quan trọng rất lớn, có thể coi, đây là nhân tố chìa khóa quyết định sự thành công của sinh viên tốt nghiệp Đại học khi tham gia vào quá trình tuyển dụng Nói cách... tin tuyển dụng xuất hiện 20 kỹ năng theo yêu cầu của nhà tuyển dụng, những kỹ năng này có thể chia thành 3 nhóm yêu cầu cơ bản như sau: (i) nhóm kỹ năng về chuyên môn, (ii) nhóm kỹ năng mềm, (iii) nhóm kỹ năng về quản lý Trong đó, nhóm kỹ năng về chuyên môn xuất hiện với tần suất cao nhất, tiếp đến là nhóm kỹ năng mềm và cuối cùng là nhóm kỹ năng về quản lý Bên cạnh những yêu cầu về kỹ năng cơ bản. .. tiễn công việc của sinh viên tốt nghiệp Đại học như kỹ năng liên quan đến trình độ chuyên môn, nhóm kỹ năng mềm và nhóm kỹ năng về quản lý - Có sự khác biệt nhất định trong yêu cầu của nhà tuyển dụng về các kỹ năng đối với từng vị trí tuyển dụng, ngành nghề và loại hình tổ chức, doanh nghiệp - Nhìn chung nhà tuyển dụng đánh giá chưa cao về các kỹ năng thực tế của sinh viên tốt nghiệp Đại học 7 Khung lý... năng cơ bản theo yêu cầu của các nhà tuyển dụng, đề tài còn phân tích những đánh giá của nhà tuyển dụng về những kỹ năng trên thực tế của sinh viên Ngoài ra, việc đi sâu tìm hiểu sự khác nhau trong các yêu cầu tuyển dụng đối với từng vị trí tuyển dụng khác nhau, từng loại hình tổ chức doanh nghiệp riêng biệt cũng góp phần làm sáng tỏ và sâu hơn những yêu cầu trên của nhà tuyển dụng về các kỹ năng cơ bản. .. cứu yêu cầu của các nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp đại học chúng tôi đã lấy chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận cho suốt quá trình nghiên cứu Đặt những yêu cầu của các nhà tuyển dụng và khả năng đáp ứng thực tế của sinh viên vào bối cảnh hiện nay có thể thấy sở dĩ còn có sự 10 chênh lệch nhất định trong yêu cầu của các nhà tuyển dụng với khả năng. .. cầu giúp ta lý giải một cách hợp lý yêu cầu của nhà tuyển dụng về các nhóm kỹ năng cần thiết đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học theo thứ tự cấp bậc từ thấp đến cao, từ các kỹ năng cơ bản đến các kỹ năng tổng hợp và phức tạp hơn Theo đó, yêu cầu của nhà tuyển dụng được nâng cao dần từ nhóm kỹ năng liên quan đến trình độ chuyên môn là những kỹ năng nền tảng sinh viên được trang bị trong quá trình học. .. cách khác, việc nắm bắt được những yêu cầu của nhà tuyển dụng được coi là hệ quy chiếu giúp sinh viên nhận biết được những điểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó có sự định hướng, rèn luyện để bổ sung và hoàn thiện những kỹ năng của bản thân mình, đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng Những yêu cầu của nhà tuyển dụng có thể được chia thành các nhóm kỹ năng khác nhau dựa trên những tiêu chí cụ thể, qua thực . việc phân tích những đánh giá của nhà tuyển dụng về những kỹ năng thực tế của sinh viên cũng như yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học, nghiên. dụng (cầu) Thị trường lao động (cung) Yêu cầu của nhà tuyển dụng về các kỹ năng cơ bản Kỹ năng liên quan đến trình độ chuyên môn Kỹ năng về quản l Kỹ năng mềm Đánh giá của nhà tuyển dụng về những. sinh viên những kỹ năng cần thiết đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng cũng như thị trường lao động. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn.

  • 2.1 Ý nghĩa khoa học.

  • 2.2 Ý nghĩa thực tiễn.

  • 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu:

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

      • 4.1. Khách thể nghiên cứu :

      • 4.2. Đối tượng nghiên cứu :

      • 4.3. Phạm vi nghiên cứu:

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp thu thập thông tin

        • Sở dĩ trong mẫu nghiên cứu về loại hình doanh nghiệp chỉ xuất hiện 4 nhóm doanh nghiệp là doanh nghiệp nước ngoài, trách nhiệm hữu hạn, cổ phần và liên doanh mà không có các doanh nghiệp nhà nước là bởi lẽ phần lớn các doanh nghiệp, đơn vị nhà nước thường không đăng tin trên báo khi có nhu cầu tuyển dụng hoặc một bộ phận doanh nghiệp nhà nước đã được chuyển đổi thành công ty cổ phần. Do đó, việc các doanh nghiệp nhà nước không xuất hiện trong mẫu nghiên cứu được coi là hợp lý.

          • 6. Giả thuyết nghiên cứu.

            • 1.1.1. Phương pháp luận

            • 1.1.3. Khái niệm công cụ

            • 1.2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

              • 1.2.2. Tổng quan về trang tuyển dụng vietnamworks.com

              • 2.1. Các nhóm kỹ năng cơ bản của sinh viên tốt nghiệp Đại học

              • 3.1. Những tiêu chí quan trọng của nhà tuyển dụng khi đánh giá

                • Bảng 3.1: Phân loại mức độ quan trọng của các tiêu chí đối với

                • nhà sử dụng lao động (%).

                • Bảng 3.3: Đánh giá của nhà tuyển dụng về tỷ lệ số người lao động có trình độ ĐH được trang bị kỹ năng mềm (%).

                • Bảng 3.4: Tự đánh giá về một số yếu tố thuộc kỹ năng mềm của người lao động (%)

                • Bảng 3.5 : Đánh giá của sinh viên về các phương pháp giảng dạy chủ yếu trong nhà trường hiện nay (%)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan