biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường thpt - thị xã từ sơn - tỉnh bắc ninh

115 542 1
biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường thpt - thị xã từ sơn - tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC TẬP BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT - THỊ XÃ TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN BÁ DƯƠNG Thái Nguyên, 2011 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối t-ợng và Khách thể nghiên cứu 2 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 7. Ph-ơng pháp nghiên cứu . . 3 8. Cấu trúc luận văn .4 Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1 Khỏi quỏt v lịch sử vn nghiên cứu 5 1.2 Nhng khỏi nim c bn 9 1.2.1 Khỏi nim quản lý 9 1.2.1.1 Cỏc nh ngha về quản lý . 9 1.2.1.2 Bản chất và chức năng quản lý . 11 1.2.1.3 Các ph-ơng pháp quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 14 1.2.2.2 Khỏi nim quản lý tr-ờng học 15 1.2.2.3 Quản lý dạy học 17 1.2.2.4 Quản lý chất l-ợng dạy học 18 1.2.3 Hoạt động dạy học và chất l-ợng dạy học 18 1.2.3.1 Khái niệm dạy học . 18 1.2.3.2 Quá trình dạy học .19 1.2.3.3 Chất l-ợng dạy học 23 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học trong tr-ờng THPT .25 1.2.4.1 Quản lý thực hiện nội dung ch-ơng trình . 25 1.2.4.2 Xây dựng nề nếp dạy học 26 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.4.3 Quản lý việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học . 27 1.2.4.4 Tổ chức thực hiện các biện pháp hỗ trợ khác nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học 29 1.2.4.5 Một số nguyên tắc chủ yếu trong việc quản lý dạy học ở tr-ờng THPT. 30 1.2.4.6. Bin phỏp qun lý hot ng dy hc. 30 1.3. Những yếu tố ảnh h-ởng đến việc quản lý nâng cao hoạt động dạy học trong tr-ờng THPT . 31 1.3.1 Các yếu tố chủ quan của ng-ời quản lý 31 1.3.2 Các yếu tố khách quan . 31 Ch-ơng 2 : Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu tr-ởng các tr-ờng THPT TH X Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 2.1 Vài nét khái quát về địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của địa ph-ơng .34 2.1.2 Khỏi quỏt v cỏc trng THPT ca th xó T Sn 34 2.2 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu tr-ởng các tr-ờng THPT th xó Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 36 2.2.1 Thực trạng số l-ợng qui mô, chất l-ợng đội ngũ giáo viên của các tr-ờng THPT th xó Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh và kết quả đạt đ-ợc trong 5 năm, năm 2006 2011 36 2.2.2 Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu tr-ởng các tr-ờng THPT thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.43 2.3 Đánh giá thực trạng chất l-ợng dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở các tr-ờng THPT thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 69 2.3.1 Thuận lợi, khó khăn 69 2.3.2 Nguyên nhân, các yếu tố ảnh h-ởng đến biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu tr-ởng các tr-ờng THPT thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 71 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Ch-ơng 3 : Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động dạy học của Hiệu tr-ởng các tr-ờng THPT huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 3.1 Căn cứ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong tr-ờng THP 77 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các tr-ờng THPT thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh . .78 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh và các lực l-ợng xã hội về sự cần thiết phải nâng cao chất l-ợng dạy học ở các tr-ờng THPT thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh .78 3.2.2 Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo các tr-ờng THPT đủ về số l-ợng, đồng đều về cơ cấu, vững về chuyên môn theo h-ớng chuẩn hóa và trên chuẩn 80 3.2.3 Tăng c-ờng quản lý thực hiện quy chế chuyên môn, kế hoạch dạy học và xây dựng nề nếp dạy học trong nhà tr-ờng 83 3.2.4 Tăng c-ờng chỉ đạo đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại .92 3.2.5 Huy động các nguồn lực nhằm phát triển cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 96 3.3 Thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biệm pháp đề xuất 100 Kết luận và khuyến nghị . . .105 Danh mục tài liệu tham khảo .108 Phần phụ lục 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chän ®Ò tµi Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ một nước nông nghiệp cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn nhân lực Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao, việc này cần được bắt đầu từ Giáo dục phổ thông. Giáo dục phải đi trước đón đầu để thích ứng với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bàn đến Giáo dục, vấn đề mấu chốt nhất, quan trọng nhất, thường xuyên nhất là chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả giáo dục. Chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình giáo dục ở các trường học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chất lượng giáo dục quyết định sự tồn tại và phát triển của sự nghiệp giáo dục, của mỗi cơ sở giáo dục, của mỗi nhà trường. Nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề cốt tử của ngành Giáo dục, là tâm trí của mọi nhà giáo, mọi thành viên trong xã hội. Cũng như các bộ phận khác của xã hội, quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục. Quản lý giáo dục quyết định đường đi của hệ thống giáo dục, để triển khai đúng hướng, phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, đất nước. Trong khi đó, vấn đề sống còn của giáo dục là chất lượng giáo dục, vì vậy việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học đang là vấn đề được quan tâm trong các trường học phổ thông hiện nay. Để nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường THPT cần phải chú trọng đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học. Thực tiễn cho thấy chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường THPT không chỉ liên quan trực tiếp đến chất lượng giáo dục học sinh mà cả chất lượng đội ngũ giáo viên. Không phải ngẫu 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiên Bộ giáo dục đào tạo nước ta đã xác định mục tiêu năm 2020 của ngành là: Nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới công tác quản lý. Thực tiễn giáo dục ở Thị xã Từ Sơn trong những năm qua, cho thấy việc nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT đã đạt được nhiều kết quả, tuy nhiên chưa đồng đều ở các trường trong toàn Thị xã. Là một Thị xã có 3 trường THPT quốc lập, 1 trường THPT đóng trên địa bàn cách nhau không xa, nhưng chất lượng giáo dục của các trường lại rất khác nhau. Trường THPT Lý Thái Tổ rất mạnh về chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi, Trường THPT Ngô Gia Tự chỉ mạnh về cơ sở vật chất, đại trà Nhưng so với các trường THPT khác trong tỉnh thì chất lượng dạy học còn nhiều hạn chế. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh” với hy vọng đóng góp một phần vào việc xây dựng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của toàn xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ của nhà trường mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở khái quát lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng ở các trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 3.2.Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học của giáo viên, của hiệu trưởng các trường THPT. 4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu : Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT. 4.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu : Các trường THPT công lập Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian 5 năm, từ năm 2006 đến năm 2011. 4.3 Giới hạn khách thể khảo sát : - 08 cán bộ quản lý (gồm Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng) 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 100 giáo viên và cán bộ quản lý cấp dưới của các trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. - 200 học sinh của các trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong những năm gần đây, Hiệu trưởng các trường THPT Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đã có những biện pháp quản lý hoạt động dạy học, tuy nhiên kết quả công tác quản lý hoạt động dạy học còn có những hạn chế, bất cập, chất lượng hoạt động dạy học chưa đạt so với yêu cầu đề ra; Nếu có các biện pháp quản lý nói chung và quản lý dạy học nói riêng một cách phù hợp, đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý quá trình hoạt động dạy học trường THPT. 6.2. Phân tích thực trạng quản lý quá trình dạy học, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng ở các trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh và các yếu tố tác động. 6.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của Hiệu trưởng ở các trường THPT Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu và khái quát các văn bản, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước Bộ giáo dục đào tạo có liên quan đến đối tượng nghiên cứu. - Nghiên cứu các tài liệu, lý luận, sách báo, tạp chí để làm cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. - Phương pháp phỏng vấn. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Đề xuất Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các Trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Kết luận và khuyến nghị 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngay từ thời cổ đại, vấn đề dạy học đã được nhiều nhà triết học đồng thời là nhà giáo dục ở phương Đông và phương Tây đề cập đến. Có thể kể đến các tư tưởng và công trình chủ yếu sau đây: - Từ thời Trung Hoa cổ đại, Khổng Tử (511- 479 trước CN) triết gia nổi tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Quốc cho rằng: Đất nước muốn phồn vinh, yên bình, người quản lý cần chú trọng đến 3 yếu tố: Thú (Dân đông); Phú (Dân giàu); Giáo (Dân được giáo dục). Như vậy giáo dục không thể thiếu được của mỗi dân tộc, ông cho rằng việc giáo dục là cần thiết cho mọi người “ Hữu giáo vô loại”. Quan điểm về phương pháp dạy học của ông là: “ Dùng cách gợi mở, đi từ xa đến gần, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn đòi hỏi người học vẫn tích cực suy nghĩ ”, “Đòi hỏi học trò phải rèn luyện, phải hình thành nề nếp, thói quen trong học tập” và “ Học không biết chán, dạy không biết mỏi” [ 53;15]. Những dẫn chứng trên chứng tỏ muốn mang lại hiệu quả dạy học phải đề cao đến các quy định về nề nếp dạy học, nâng cao trình độ của người dạy để họ lựa chọn những phương pháp dạy học theo hướng đề cao năng lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của người học. - Xôcrat ( 469 – 339 trước CN ) cho rằng giáo dục phải “ Giúp con người tìm thấy, tự khẳng định chính bản thân mình” và để nâng cao hiệu quả dạy học cần có phương pháp “ Giúp thế hệ trẻ từng bước khẳng định, tự phát hiện tri thức mới mẻ, phù hợp với chân lý” [53;11]. - Trên thế giới các quốc gia rất quan tâm đến phát triển giáo dục.Ở Liên Xô các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết trong những công trình nghiên cứu của mình cho rằng: “ Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ giáo viên”. Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc đã luôn quan tâm đến giáo dục, coi đó là động lực để phát triển kinh tế, xã hội. Các quốc gia này đã lấy nguồn lực con người làm tài sản quyết định trong việc thực hiện công nghiệp hoá. Việc gia tăng 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sức mạnh nguồn lực con người được các quốc gia này thực hiện thông qua cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo. Ở nước ta trước hết phải nói đến quan điểm phát triển giáo dục của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969 ). Bằng việc kế thừa các tinh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến và bằng việc vận dụng sáng tạo phương pháp luận của triết học Mác – Lê Nin, Người đã để lại cho chúng ta những nền tảng lý luận về : Vai trò của giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, vai trò của quản lý và cán bộ quản lý giáo dục, phương pháp lãnh đạo và quản lý phải khẳng định rằng : Hệ thống các tư tưởng của Hồ Chủ Tịch về giáo dục có giá trị cao trong quá trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục của nền giáo dục cách mạng Việt Nam. Trong luận văn bản thân chỉ đề cập tới năm quan điểm cụ thể của Người như sau : + Thứ nhất, Người quan tâm đến chính sách giáo dục và dạy học. Người nói “ Muốn lãnh đạo cho đúng, tất nhiên phải theo đường lối chung” [27, tập VII, tr 415] và “ Chính sách đúng nguồn gốc của mọi thắng lợi” [27, tập V, tr 154] . Như vậy trong quản lý giáo dục cần phải có chính sách đúng. + Thứ hai,việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ,Người dạy “ Những cán bộ giáo dục phải luôn luôn cố gắng học tập thêm, học chính trị, học chuyên môn, nếu không tiến bộ mãi, thì sẽ không theo kịp đà tiến chung, sẽ trở thành lạc hậu” [27, tâp VII, tr 34]. “ Trong công tác, trong học tập, các cô các chú nên cố gắng thi đua, trao đổi kinh nghiệm, để cùng nhau tiến bộ không ngừng” [27,Tập VII,tr 150]. Như vậy muốn dạy học có kết quả cao thì phải chăm lo đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng phương thức kèm cặp nhau trong lao động sư phạm hàng ngày của họ. + Thứ ba, đối với các thành tố cấu trúc quá trình dạy học, Người chỉ rõ “ Huấn luyện ai, ai huấn luyện, huấn luyện gì, huấn luyện thế nào và tài liệu huấn luyện” [ 27, tập V, tr 367]. + Thứ tư, Người chỉ giáo về phương pháp dạy học “ Phải nâng cao và hướng dẫn tự học” và “ Lấy tự học làm cốt, do thảo luận và chỉ đạo giúp vào” [27, tập V, tr 273]. Quan điểm này thể hiện : Muốn mang lại hiệu quả dạy học [...]... qun lý - Qun lý va l mt khoa hc, va l mt ngh thut Vỡ vy trong hot ng qun lý ngi qun lý phi ht sc sỏng to, linh hot, mm do ch o hot ng ca t chc i ti ớch Túm li , qun lý l mt quỏ trỡnh tỏc ng gõy nh hng ca ch th qun lý n khỏch th qun lý nhm t c mc tiờu chung Quỏ trỡnh tỏc ng ny cú th c th hin qua s sau: [50;176] Công cụ Khách thể quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý Ph-ơng pháp S : Mụ hỡnh v qun lý. .. cỏn b cụng nhõn viờn - Qun lý hc sinh - Qun lý quỏ trỡnh dy hc-giỏo dc - Qun lý c s vt cht, trang thit b, ti chớnh trng hc - Qun lý lp hc nh nhim v ca giỏo viờn - Qun lý mi quan h gia nh trng v cng ng Hin nay ngnh giỏo dc ang tin hnh i mi phng phỏp qun lý giỏo dc theo hng: qun lý giỏo dc trờn c s qun lý nh trng, õy l mt phng hng nhm tng cng phõn cp qun lý nh trng cho cỏc ch th qun lý bờn trong nh trng... http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 cng phi c tin hnh trong khong khụng gian v thi gian nht nh (mt tit dy, mt bi, mt khoỏ o to, bi dng v.v.v ) v chu s ch c bi cỏc iu kin kinh t xó hi vn hoỏ nht nh Núi cỏch khỏc, quỏ trỡnh dy hc phi l mt quỏ trỡnh hc tp cú kim soỏt v iu khin c Có thể mụ t cấu trúc quá trình dạy học bằng sơ đồ sau: Kết quả dạy học Nhu cầu xã hội Mục đích dạy học Nội dung dạy học Hoạt động Dạy Học Ph-ơng... hin c cỏc hot ng qun lý Thụng tin l nguyờn liu ca nh qun lý ra cỏc quyt nh qun lý Thụng tin l mch mỏu ca hot ng qun lý v nú liờn quan hai chiu vi cỏc chc nng qun lý 1.2.1.3 Cỏc phng phỏp qun lý Phng phỏp qun lý l tng th cỏc cỏch thc tỏc ng cú ch nh ca ch th qun lý lờn i tng qun lý nhm thc hin cỏc mc tiờu ó nh Phng phỏp qun lý cú vai trũ quan trng trong h thng qun lý Quỏ trỡnh qun lý l quỏ trỡnh thc... tt - Thy thi ua dy tt - Trũ thi ua hc tt S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 * S dng cỏc bin phỏp kinh t s phm v tõm lý xó hi trong qun lý quỏ trỡnh dy hc - Phng phỏp khoỏn thng cht lng - Cỏc phng phỏp tõm lý xó hi trong quỏn lý quỏ trỡnh dy hc 1.2.4.5 Mt s nguyờn tc ch yu trong vic qun lý dy hc trng THPT Trong phn (a) mc 1.3.1 ó nờu khỏi nim nguyờn tc qun lý, ... trỡnh dy hc, c th hin : Khái niệm khoa học (bài học ) Dạy Học Lĩnh hội Truyền đạt Dạy học cộng tác Điều khiển Tự điều khiển Sơ đồ: Cấu trúc quá trình dạy học [22; 30] H thng cu trỳc ca quỏ trỡnh dy hc bao gm 3 nhõn t ch yu ú l: S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 - H thng khỏi nim khoa hc: õy l ni dung dy hc, l i tng ca s lnh hi - Hot ng dy: iu khin trờn chớnh con... qun lý nh ó nờu ra trờn cú th rỳt ra mt s nhn xột sau: - Qun lý l mt thuc tớnh bt bin ni ti ca mi quỏ trỡnh lao ng xó hi Lao ng qun lý l iu kin quan trng lm cho xó hi loi ngi tn ti, vn hnh v phỏt trin S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 - Qun lý l mt hot ng c tin hnh trong mt t chc, mt nhúm xó hi Trong hot ng qun lý cú hai b phn: ch th qun lý v khỏch th qun lý -. .. ch th qun lý (ngi qun lý hay t chc qun lý) lờn khỏch th qun lý (i tng qun lý) v mt chớnh tr, vn húa, xó hi, kinh t bng mt h thng cỏc lut l, cỏc chớnh sỏch, cỏc nguyờn tc, cỏc phng phỏp v cỏc bin phỏp c th to ra mụi trng v iu kin cho s phỏt trin ca i tng [21;7] - Theo tỏc gi ng Quc Bo: Qun lý = Qun + lý Trong ú: + Qun l chm súc, gi gỡn s n nh + Lý l sa sang sp xp, i mi phỏt trin Nh vy: Qun lý = n nh... tiờu - ni dung - phng phỏp - kt qu Qun lý cht lng dy hc cng khụng ch qun lý cht lng tri thc vn hoỏ m cũn phi qun lý c s nh hng giỏ tr, ý chớ v thỏi ca ngi hc Túm li, qun lý cht lng dy hc chớnh l qun lý cỏc hot ng ton din trong trng nhm thc hin cỏc nhim v dy hc, l qun lý cht lng sn phm m mỡnh o to k t u vo n u ra Phng hng nõng cao cht lng dy hc l phi ci tin cỏc bin phỏp hot ng s phm v bin phỏp qun lý, ... tra [15;12 ] - Qun lý l thit k v duy trỡ mt mụi trng m trong ú cỏc cỏ nhõn lm vic vi nhau trong cỏc nhúm, cú th hon thnh cỏc nhim v v cỏc mc tiờu ó nh [32;29] - Qun lý l quỏ trỡnh t ti mc tiờu ca t chc, trờn c s s dng ti u cỏc ngun lc [47;2] - Qun lý l mt tỏc ng cú nh hng, cú ch nh ca ch th qun lý n khỏch th qun lý trong mt t chc nhm lm cho t chc vn hnh v t c mc ớch ca t chc [15;1] - Qun lý l tỏc ng . hoạt động dạy học của Hiệu tr-ởng các tr-ờng THPT thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 43 2.3 Đánh giá thực trạng chất l-ợng dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở các tr-ờng THPT thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc. luận quản lý quá trình hoạt động dạy học trường THPT. 6.2. Phân tích thực trạng quản lý quá trình dạy học, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng ở các trường THPT Thị xã Từ Sơn. trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong những năm gần đây, Hiệu trưởng các trường THPT Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đã có những biện pháp quản lý hoạt động dạy

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan