Luận văn tốt nghiệp “ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI TNN” l

71 470 0
Luận văn tốt nghiệp “ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI TNN” l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, thương mại quốc tế đã ra đời và ngày càng phát triển. Cùng với sự ra đời của thương mại quốc tế, hoạt động giao nhận quốc tế cũng đã ra đời. Hoạt động giao nhận được xem là một ngành nghề không cần quá nhiều vốn đầu tư nhưng mà nguồn lợi nhuận mà nó mang về là đáng kể. Chính vì thế mà hiện nay tại Việt Nam đã có hơn 400 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải. Nó chính là nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận không ngừng tự làm mới mình. Công ty CPDV Giao Nhận Hàng Hóa TNN cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận, tuy cũng đạt được một vài thành công, nhưng nhìn chung hoạt động giao nhận tại công ty còn nhiều thiếu sót. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào công tác cải thiện hoạt động giao nhận của công ty, em quyết định chọn đề tài “ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI TNN” làm đề tài tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian thực tập em đã nghiên cứu đề tài :“ Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tai công ty CPDV GNHH TNN“. Nhưng do thời gian viết báo cáo thực tập có hạn, em chỉ tìm hiểu về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu của công ty, thấy rằng quy trình giao nhận tại công ty còn nhiều sai sót và bất cập, nhưng hoạt động giao nhận hiện nay lại mang tính cạnh tranh rất cao. Vì thế, em quyết định tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài thành“ Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty CPDV GNHH TNN“. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty CP – DV GNHH TNN. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại TNN. 4. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNN, và qua đó đánh giá được thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNN từ đó đưa ra giải pháp giúp cho công ty có thể giữ được thị phần giao nhận và ngày càng mở rộng hoạt động giao nhận của mình. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu của công ty TNN xem công ty đã và đang hoạt động trong lĩnh vực giao nhân như thế nào? Những chính sách về giá và nhân sự, chi phí trong hoạt động giao nhận của công ty đã phù hợp hay chưa? Dịch vụ mà công ty đưa ra có đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng và thị trường hay không? 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong đề tài là kết hợp các cơ sở lý luận và thực tế về giao nhận hàng hóa quốc tế với các phương pháp thống kê, phân tích. 7. Dự kiến kết quả nghiên cứu Dự kiến kết quả nghiên cứu đề tài sẽ giúp công ty cải thiện được phần nào tình hình hoạt động giao nhận hiện tại và có thể đứng vững trong thị trường giao nhận đầy cạnh tranh và ngày càng phát triển. 8. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty CPDV GNHH TNN Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty CP – DV GNHH TNN CHƯƠNG 1 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc của giao nhận hàng hóa 1.1.1 Cơ sở pháp lý của giao nhận hàng hóa Việc giao nhận hàng hoá XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm pháp luật quốc tế, Việt Nam…. Các Công ước về vận đơn, vận tải; Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá…. Ví dụ: Công ước Vienne 1980 về buôn bán quốc tế Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vận tải; Các loại hợp đồng và LC mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thông tư + Bộ luật hàng hải 1990 + Luật thương mại 2005 + Nghị định 25CP, 200CP, 330CP + Quyết dịnh của bộ trưởng bộ giao thông vận tải: quyết định số 2106 (2381997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hoá tại cảng biển Việt Nam. 1.1.2 Nguyên tắc của giao nhận hàng hóa Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển Việt Nam như sau: Việc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng uỷ thác với cảng. Ðối với những hàng hoá không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể do các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với người vận tải (quy định mới từ 1991). Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan. Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện. Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận với cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng. Khi được uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó. Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng. Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ. Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan…. Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm. 1.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 1.2.1 Khái niệm Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau. Để hàng hóa từ tay người bán đến được tay người mua phải thông qua vận tải hàng hóa quốc tế. Giao nhận là một khâu quan trọng trong vận tải hàng hóa quốc tế. Vậy giao nhận là gì? Có rất nhiều định nghĩa về giao nhận.  Định nghĩa thứ nhất : theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA): (Giáo trình vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu PGS. TS Hoàng Văn Châu) Dịch vụ giao nhận (Freight forwarding service) là bất cứ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ hoặc có liên quan đến các dịch vụ trên kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.  Định nghĩa thứ hai : theo điều 233 Luật Thương mại Việt Nam 2005: Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhân khác (gọi chung là khách hàng). => Như vậy, về cơ bản: giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). 1.2.2 Vai trò và chức năng của nghiệp vụ giao nhận Vai trò quan trọng của giao nhận ngày càng được thể hiện rõ trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay. Thông qua: Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm mà không cần có sự tham gia của người gửi cũng như người nhận tác nghiệp. Giao nhận giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của phương tiện vận tải tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của các phương tiện vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác Giao nhận giúp giảm giá thành các hàng hóa xuất nhập khẩu do giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt chi phí như: chi phí đi lại, chi phí đào tạo nhân công, chi phí cơ hội,... 1.3 Người giao nhận 1.3.1 Khái niệm Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về người giao nhận, nhưng chưa có một định nghĩa nào về người giao nhận được quốc tế chấp nhận. Theo Quy tắc mẫu của FIATA: người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở. Người giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như: bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa…. Theo điều 234 Luật thương mại Việt Nam 2005: người giao nhận là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về dịch vụ giao nhận hàng hóa.  Như vậy, người giao nhận có thể là:  Chủ hàng: khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhận công việc giao nhận hàng hóa của mình.  Chủ tàu: khi chủ tàu thay mặt người chủ hàng thực hiện dịch vụ giao nhận.  Đại lý hàng hóa, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên chở hay bất kỳ người nào có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.  Nói tóm lại người giao nhận là người:  Hoạt động theo hợp đồng ủy thác với chủ hàng, bảo vệ lợi ích của chủ hàng.  Lo việc vận tải nhưng chưa hẳn là người vận tải. Người giao nhận có thể là người có hoặc không có phương tiện vận tải, có thể sử dụng thuê mướn người vận tải hoặc trực tiếp tham gia vận tải. Nhưng phải ký hợp đồng ủy thác giao nhận với chủ hàng là người giao nhận chứ không phải là người vận tải.  Làm một số việc khác trong phạm vi ủy thác của chủ hàng.  Nhưng nhìn chung, ở các nước khác nhau tên gọi của người giao nhận có khác nhau (Forwarder, Frieght Forwarder, Forwarding Agent) nhưng đều có chung một tên giao dịch quốc tế là: người giao nhận hàng hóa quốc tế (International freight forwarder) và cùng làm dịch vụ giao nhận. 1.3.2 Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận Điều 235 Luật thương mại Việt Nam quy định, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau:  Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.  Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình trong hợp đồng.  Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.  Sau khi ký kết hợp đồng, nếu xảy ra trường hợp dẫn đến việc không thực hiện được toàn bộ hoặc một phần những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm.  Trong trường hợp hợp đồng không có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, thương mại quốc tế đã ra đời và ngày càng phát triển. Cùng với sự ra đời của thương mại quốc tế, hoạt động giao nhận quốc tế cũng đã ra đời. Hoạt động giao nhận được xem là một ngành nghề không cần quá nhiều vốn đầu tư nhưng mà nguồn lợi nhuận mà nó mang về là đáng kể. Chính vì thế mà hiện nay tại Việt Nam đã có hơn 400 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải. Nó chính là nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận không ngừng tự làm mới mình. Công ty CP-DV Giao Nhận Hàng Hóa TNN cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận, tuy cũng đạt được một vài thành công, nhưng nhìn chung hoạt động giao nhận tại công ty còn nhiều thiếu sót. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào công tác cải thiện hoạt động giao nhận của công ty, em quyết định chọn đề tài “ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI TNN” làm đề tài tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian thực tập em đã nghiên cứu đề tài :“ Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tai công ty CP-DV GNHH TNN“. Nhưng do thời gian viết báo cáo thực tập có hạn, em chỉ tìm hiểu về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu của công ty, thấy rằng quy trình giao nhận tại công ty còn nhiều sai sót và bất cập, nhưng hoạt động giao nhận hiện nay lại mang tính cạnh tranh rất cao. Vì thế, em quyết định tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài thành“ Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty CP-DV GNHH TNN“. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty CP – DV GNHH TNN. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên phạm vi nghiên cứu chủ yếu Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 1 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt tập trung vào hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại TNN. 4. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNN, và qua đó đánh giá được thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNN từ đó đưa ra giải pháp giúp cho công ty có thể giữ được thị phần giao nhận và ngày càng mở rộng hoạt động giao nhận của mình. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu của công ty TNN xem công ty đã và đang hoạt động trong lĩnh vực giao nhân như thế nào? Những chính sách về giá và nhân sự, chi phí trong hoạt động giao nhận của công ty đã phù hợp hay chưa? Dịch vụ mà công ty đưa ra có đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng và thị trường hay không? 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong đề tài là kết hợp các cơ sở lý luận và thực tế về giao nhận hàng hóa quốc tế với các phương pháp thống kê, phân tích. 7. Dự kiến kết quả nghiên cứu Dự kiến kết quả nghiên cứu đề tài sẽ giúp công ty cải thiện được phần nào tình hình hoạt động giao nhận hiện tại và có thể đứng vững trong thị trường giao nhận đầy cạnh tranh và ngày càng phát triển. 8. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty CP-DV GNHH TNN Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty CP – DV GNHH TNN CHƯƠNG 1 Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 2 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc của giao nhận hàng hóa 1.1.1 Cơ sở pháp lý của giao nhận hàng hóa Việc giao nhận hàng hoá XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm pháp luật quốc tế, Việt Nam…. Các Công ước về vận đơn, vận tải; Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá…. Ví dụ: Công ước Vienne 1980 về buôn bán quốc tế Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vận tải; Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thông tư + Bộ luật hàng hải 1990 + Luật thương mại 2005 + Nghị định 25CP, 200CP, 330CP + Quyết dịnh của bộ trưởng bộ giao thông vận tải: quyết định số 2106 (23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hoá tại cảng biển Việt Nam. 1.1.2 Nguyên tắc của giao nhận hàng hóa Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển Việt Nam như sau: - Việc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng uỷ thác với cảng. - Ðối với những hàng hoá không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể do các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với người vận tải (quy định mới từ 1991). Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan. - Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện. Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận với cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng. Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 3 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt - Khi được uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó. - Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng. - Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ. Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan…. - Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm. 1.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 1.2.1 Khái niệm Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau. Để hàng hóa từ tay người bán đến được tay người mua phải thông qua vận tải hàng hóa quốc tế. Giao nhận là một khâu quan trọng trong vận tải hàng hóa quốc tế. Vậy giao nhận là gì? Có rất nhiều định nghĩa về giao nhận.   : theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA): (Giáo trình vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu - PGS. TS Hoàng Văn Châu) Dịch vụ giao nhận (Freight forwarding service) là bất cứ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ hoặc có liên quan đến các dịch vụ trên kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.   : theo điều 233 Luật Thương mại Việt Nam 2005: Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhân khác (gọi chung là khách hàng). => : giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). 1.2.2 Vai trò và chức năng của nghiệp vụ giao nhận Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 4 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt Vai trò quan trọng của giao nhận ngày càng được thể hiện rõ trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay. Thông qua: - Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm mà không cần có sự tham gia của người gửi cũng như người nhận tác nghiệp. - Giao nhận giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của phương tiện vận tải tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của các phương tiện vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác - Giao nhận giúp giảm giá thành các hàng hóa xuất nhập khẩu do giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt chi phí như: chi phí đi lại, chi phí đào tạo nhân công, chi phí cơ hội, 1.3 Người giao nhận 1.3.1 Khái niệm Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về người giao nhận, nhưng chưa có một định nghĩa nào về người giao nhận được quốc tế chấp nhận. Theo Quy tắc mẫu của FIATA: người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở. Người giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như: bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa…. Theo điều 234 Luật thương mại Việt Nam 2005: người giao nhận là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về dịch vụ giao nhận hàng hóa.  Như vậy, người giao nhận có thể là:  Chủ hàng: khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhận công việc giao nhận hàng hóa của mình.  Chủ tàu: khi chủ tàu thay mặt người chủ hàng thực hiện dịch vụ giao nhận.  Đại lý hàng hóa, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên chở hay bất kỳ người nào có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.  Nói tóm lại người giao nhận là người:  Hoạt động theo hợp đồng ủy thác với chủ hàng, bảo vệ lợi ích của chủ hàng.  Lo việc vận tải nhưng chưa hẳn là người vận tải. Người giao nhận có thể là người có hoặc không có phương tiện vận tải, có thể sử dụng thuê mướn người vận tải hoặc trực tiếp tham gia vận tải. Nhưng phải ký hợp đồng ủy thác giao nhận với chủ hàng là người giao nhận chứ không phải là người vận tải.  Làm một số việc khác trong phạm vi ủy thác của chủ hàng. Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 5 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt  Nhưng nhìn chung, ở các nước khác nhau tên gọi của người giao nhận có khác nhau (Forwarder, Frieght Forwarder, Forwarding Agent) nhưng đều có chung một tên giao dịch quốc tế là: người giao nhận hàng hóa quốc tế (International freight forwarder) và cùng làm dịch vụ giao nhận. 1.3.2 Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận Điều 235 Luật thương mại Việt Nam quy định, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau:  Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.  Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình trong hợp đồng.  Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.  Sau khi ký kết hợp đồng, nếu xảy ra trường hợp dẫn đến việc không thực hiện được toàn bộ hoặc một phần những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm.  Trong trường hợp hợp đồng không có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý.   !" Tùy theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về: - Giao hàng không đúng chỉ dẫn của khách hàng. Mắc phải những lỗi như là xếp dỡ không đúng theo chỉ dẫn tránh mưa, tránh nắng, đổ vỡ…. - Quên không mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có chỉ dẫn của khách hàng có thể vì quên hay cố tình không mua vì cho không quan trọng. Nếu lô hàng bị tổn thất trên đường vận chuyển và không nhận được tiền đền bù, người giao nhận phải chịu trách nhiệm về khoản đền bù đó. - Sai sót trong quá trình làm thủ tục hải quan. - Chở hàng đến sai nơi quy định. Có thể là do người giao nhận khi ký kết hợp đồng vận chuyển với người vận tải đã không quy định cụ thể địa điểm đưa hàng đến làm mất Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 6 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt thêm khoản chi phí vận chuyển hàng trở về đúng địa điểm, khoản chi phí này người làm dịch vụ giao nhận phải chịu. - Giao hàng cho người không phải là người nhận hàng. - Giao hàng mà không thu tiền người nhận hàng. - Tái xuất không tuân theo những thủ tục cần thiết để xin hoàn thuế lại. - Chịu trách nhiệm về người và tài sản của người thứ ba mà người giao nhận gây ra. - Tuy nhiên, một số trường hợp người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba (người chuyên chở hoặc người giao nhận khác) gây ra…nếu người giao nhận chứng minh được rằng đó là sự lựa chọn cần thiết. - Khi làm đại lý giao nhận phải tuân theo nguyên tắc “ điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Condition) của mình.  #$ Khi là một nhà chuyên chở người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Người giao nhận phải chịu trách nhiệm về hành vi, lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà người giao nhận thực hiện hợp đồng vận tải như là hành vi và thiếu sót của mình. - Quyền lợi và nghĩa vụ của người giao nhận như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải đó quy định. - Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả dịch vụ mà người giao nhận cung cấp cho khách hàng chứ không phải khoản hoa hồng. Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp tự vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện vận tải của chính mình mà còn trong trường hợp người giao nhận bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay bằng cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier). Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối…. thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận sẽ thuê người chuyên chở khác. Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 7 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt - Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc do phòng thương mại quốc tế ban hành. 1.3.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm cho người giao nhận Trong một số trường hợp người giao nhận không chịu trách nhiệm về hư hỏng, mất mát của hàng hóa như những trường hợp sau: - Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền. - Đã làm đúng theo chỉ dẫn của khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền. - Khách hàng đóng gói và ghi mã hiệu hàng hóa không phù hợp. - Do khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền thực hiện việc xếp, dỡ hàng hóa. - Do khuyết tật của hàng hóa. - Do có đình công hoặc các trường hợp bất khả kháng. - Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa cũng không phải chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 1.3.4 Giới hạn trách nhiệm của người giao nhận - Trách nhiệm của người giao nhận hàng hóa không vượt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thỏa thuận khác trong hợp đồng. - Trong hoạt động giao nhận, người giao nhận không thể có hết trách nhiệm đối với việc làm hàng hóa, mà nó được giới hạn lại xem khi nào người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm trong những công đoạn nào, thời gian nào? - Người làm dịch vụ giao nhận sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về những hư hỏng, mất mát nếu không chứng minh được việc mất mát và hư hỏng hàng hóa không phải do lỗi của mình gây ra. - Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm, khi họ không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời gian 14 ngày, kể từ ngày giao hàng, không Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 8 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt tính ngày chủ nhật, ngày lễ, không nhận được thông báo bằng văn bản về việc bị kiện tại Tòa Án hoặc Trọng tài trong thời gian 9 tháng, kể từ ngày giao hàng. 1.3.5 Khi người giao nhận thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu) Theo chỉ dẫn của người gửi hàng người giao nhận sẽ làm những công việc như sau: - Chọn tuyến đường, phương tiện vận tải, người chuyên chở thích hợp. - Lưu cước với người chuyên chở đã chọn. - Nhận hàng và cấp những chứng từ thích hợp như: giấy chứng nhận nhận hàng của người giao nhận, giấy chứng nhận chuyên chở của người giao nhận,…. - Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thư và tất cả những luật lệ của chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu cũng như bất kỳ những nước quá cảnh nào, và chuẩn bị tất cả những chứng từ cần thiết. - Đóng gói hàng hóa (trừ khi do người gửi hàng làm trước khi giao hàng cho người giao nhận), có tính đến tuyến đường, phương thức vận tải, bản chất của hàng hóa và những luật lệ áp dụng, nếu có ở nước xuất khẩu, nước quá cảnh và nước gửi hàng đến. - Lo liệu việc lưu kho hàng hóa nếu cần. - Cân đo hàng hóa. - Lưu ý người gửi hàng phải mua bảo hiểm và nếu người gửi hàng yêu cầu thì mua bảo hiểm cho hàng. - Vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo liệu việc khai báo Hải quan, lo các thủ tục chứng từ liên quan và giao hàng cho người chuyên chở. - Lo việc giao dịch ngoại hối nếu có. - Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cước. - Nhận vận đơn đã ký cho người chuyên chở giao cho người gửi hàng. - Thu xếp việc chuyển tải trên đường nếu cần. - Giám sát việc vận chuyển hàng hóa trên đường đưa tới người nhận hàng thông qua những mối liên hệ với người chuyên chở và đại lý của người chuyên chở ở nước ngoài. - Ghi nhận tổn thất hàng hóa nếu có. - Giúp đỡ người gửi hàng tiến hành khiếu nại với người chuyên chở về tổn thất hàng hóa nếu có Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 9 Lớp: KTN51-ĐC2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt 1.3.6 Khi người giao nhận thay mặt người nhận hàng Theo những chỉ dẫn của người nhận hàng, người giao nhận sẽ: - Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hóa khi người nhận hàng lo liệu việc vận chuyển hàng hóa. - Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa. - Nhận hàng của người chuyên chở và nếu cần, thì thanh toán cước. - Thu xếp việc lưu kho quá cảnh nếu cần. - Thu xếp việc khai báo Hải quan và trả lệ phí, thuế và những chi phí khác cho Hải quan và những nhà đương cục khác. - Giao hàng đã làm thủ tục Hải quan cho người nhận hàng. - Nếu cần, giúp đỡ người nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với người chuyên chở và tổn thất hàng hóa nếu cần. - Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối nếu cần. 1.4.Các tổ chức giao nhận trên thế giới và Việt Nam 1.4.1. Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận Cùng với sự phát triển của vận tải và buôn bán quốc tế, các đơn vị làm dịch vụ giao nhận phát triển nhanh chóng và hình thành nên các tổ chức, công ty giao nhận chuyên nghiệp có mặt ở rất nhiều thành phố có sân bay, cảng biển quốc tế.Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty dẫn đến việc hình thành các hiệp hội trong phạm vi một cảng, một khu vực hay một nước nhằm bảo vệ quyền lợi của nhau. Trên phạm vi quốc tế hình thành các liên đoàn giao nhận như Liên đoàn những người giao nhận Bỉ, Hiệp hội giao nhận Singapore, Hiệp hội giao nhận Malaysia,… Đặc biệt là “Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận, gọi tắt là FIATA. Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA là tổ chức giao nhận vận tải lớn nhất thế giới: FIATA được thành lập vào năm 1926 tại Vienna và có trụ sở tại Zurich (Thụy Sĩ). Đây là một tổ chức phi chính trị, tự nguyện và là đại diện của 35.000 công ty giao nhận ở hơn 130 quốc giá khác nhau, trong đó có “Hiệp hội giao nhận Việt Nam” (VIFFAS) được Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương Trang 10 Lớp: KTN51-ĐC2 [...]... Khai thác Nhận và kiểm tra BCT 2.2 Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty CPDV GNHH TNN L y l nh giao hàng L n tờ khai hải quan 2.2.1 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty Căn cứ vào quá trình hoạt động giao nhận của TNN, về cơ bản thì quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu của công ty gồmtụcbướcquan sau: L m thủ 6 hải cơ bản tại cảng Giao hàng Họ và... quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận hàng cùng D/O đến văn phòng quản l tàu tại cảng để xác nhận D/O - L y phiếu xuất kho và nhận hàng *) Nếu l hàng l (LCL) Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại l của người gom hàng để l y D/O, sau đó nhận hàng tại CFS quy định và l m các thủ tục như trên Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương L p: KTN51-ĐC2 Trang 17 Luận văn tốt nghiệp. .. sẽ in tờ khai hải quan ra và nhân viên giao nhận sẽ ký tờ khai tại công ty khách hàng và l y BCT gốc Khi l y được BCT gốc nhân viên giao nhận phải ký hậu tại ngân hàng, khi có B /L ký hậu nhân viên giao nhận sẽ l n hãng tàu hoặc đại l hãng tàu để l y l nh giao hàng và l m thủ tục còn l i tại cảng  Bước 3: L y l nh giao hàng D/O Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương L p: KTN51-ĐC2 Trang 36 ... xuyên Và các nguyên tắc giao nhận hàng hóa tại các cảng biển, hàng hóa l u kho bãi hay không l u kho bãi, ai sẽ đứng ra giao nhận hàng hóa tại cảng biển Các khái niệm về người giao nhận, vai trò chức năng của người giao nhận, quyền hạn trách nhiệm của người giao nhận, các nhiệm vụ chức năng khi người giao nhận l người chuyên chở và khi l đại l giao nhận Các hiệp hội tổ chức giao nhận trên Họ và tên... Phương L p: KTN51-ĐC2 Trang 18 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt thế giới và Việt Nam Tìm hiểu về quy trình xuất nhập khẩu chng trong giao nhận hàng hóa Nói tóm l i, chương 1 sẽ cho chúng ta biết được nghiệp vụ giao nhận hàng hóa tập hợp những công việc có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng Và biết được người hoạt động trong l nh... giao nhận (nhân viên giao nhận phải cùng l p) - Đưa hàng về kho bãi cảng *) Cảng giao hàng cho các chủ hàng: Họ và tên : Phạm Thị Mai Phương L p: KTN51-ĐC2 Trang 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt - Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận D/O Hãng tàu hoặc đại l giữ l i vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho người nhận hàng. .. công ty giao nhận, vận tải thành l p Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS), sự ra đời của VIFFAS có trễ hơn nửa thế kỷ so với tổ chức Liên đoàn Giao nhận quốc tế (FIATA) năm 1926 Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt nam được thành l p theo Công văn số 5874/KTTV ngày 18/11/1993 của Văn phòng Chính phủ, hoạt động nghiệp vụ tư vấn trong l nh vực giao hàng, nhận hàng, kho hàng và tổ chức chuyên chở hàng. .. động trong l nh vực giao nhận l người hoạt động theo hợp đồng ủy thác với chủ hàng, lo việc vận tải hàng hóa (có thể l người vận tải hoặc không) và thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu và một số nhiệm vụ khác theo như hợp đồng với chủ hàng, biết được những chi phí mà người l m dịch vụ giao nhận phải bỏ ra khi tiến hành giao hoặc nhận hàng hóa, nó giúp cho công ty hoạt động giao nhận có thể tính được... tục liên quan đến XK như hải quan, kiểm dịch… + Tổ chức vận chuyển, xếp hàng l n tàu + Liên hệ với thuyền trưởng để đổi l y sơ đồ xếp hàng + Tiến hành xếp hàng l n tàu do công nhân của cảng l m, nhân viên giao nhận phải theo dõi quá trình để giải quyết các vấn đề xảy ra, trong đó phải xếp hàng l n tàu và ghi vào Tally Sheet + L p biên lai thuyền phó ghi số l ợng, tình trạng hàng hóa xếp l n tàu (l m... Trang 14 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Hải Việt - Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tai CY quy định, trước khi hết thời gian quy định của từng chuyến tàu (thường l 8 tiếng trước khi tàu bắt đầu xếp hàng) và l y biên lai nhận container để l p MR - Sau khi cont đã xếp hàng l n tàu thì mang MR để đổi l y vận đơn *) Nếu gửi hàng l (LCL) - Chủ hàng gửi booking note cho hãng tàu hoặc đại l của

Ngày đăng: 05/10/2014, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LI M U

  • 1.C S Lí LUN

  • Kt lun chng 1

  • CHNG 2

  • PHN TCH V NH GI HOAT ễNG GIAO NHN HNG HểA NHP KHU TI CễNG TY C PHN DCH V GIAO NHN HNG HểA TNN

  • 2.1.Tng quan v cụng ty

  • 2.1.1 Túm tt quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin

    • 2.1.2 Lnh vc kinh doanh ca cụng ty

    • 2.1.5.C cu t chc v chc nng cỏc phũng ban

      • 2.1.5.1 C cu t chc

      • 2.1.5.2 Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban

      • 2.2 Phõn tớch v ỏnh giỏ hoat ụng giao nhõn hang hoa nhõp khõu tai cụng ty CP- DV GNHH TNN

        • 2.2.1 Quy trinh giao nhõn hang hoa nhõp khõu tai cụng ty

        • 2.3. Nhng nhõn t nh hng n hot ng giao nhn hng húa nhp khu ti TNN

          • 2.3.1 Bối cảnh quốc tế

          • 2.3.2 Cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước

          • 2.3.3 Tình hình xuất nhập khẩu trong nước

          • 2.3.4 Biến động thời tiết

          • 2.3.5 Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp

          • 2.3 .6 Tính thời vụ của hoạt động giao nhận

          • 2.3.7 Đối thủ cạnh tranh

          • 2.4. Nhng thun li v khú khn nh hng n hot ng giao nhn nhp khu ca cụng ty

            • 2.4.1 Nhng mt ó t c v thun li ca cụng ty trong thi gian va qua:

            • 2.4.2 Nhng mt cha t c v khú khn ca cụng ty:

            • 2.5 Nguyờn nhõn tỏc ng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan