Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh

104 622 4
Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ DIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN – 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ DIÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60.14.0114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH NGUYỄN KẾ HÀO THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một định hướng quan trọng việc đổi giáo dục nhiều nước giới, có Việt Nam, là: Tăng cường tính “phân hố” giáo dục Sự khẳng định dựa sở tồn khách quan khác biệt người học tâm lí, thể chất, lực khác biệt yêu cầu điều kiện kinh tế xã hội, tự nhiên vùng dân cư khác Chương trình giáo dục nhiều nước thể ngày cảng rõ tính phân hóa dạy học tự chọn, đặc biệt lớp cuối giáo dục phổ thơng Thực mục tiêu đổi chương trình giáo dục quy định NQ 40/2000/QH 10 Quốc hội: “ Xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Ở nước ta, kế hoạch dạy học trường THPT ban hành kèm theo Quyết định số 04/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu “…đưa vào tiết học tự chọn, phần dành cho việc bám sát, nâng cao kiến thức, kĩ mơn phân hố, phần khác dành cho việc cung cấp số nội dung theo nhu cầu người học yêu cầu cộng đồng” Như vậy, dạy học tự chọn trở thành hình thức dạy học có tính pháp quy từ năm học 2007-2008 triển khai đại trà khối THPT dành tiết/ tuần ban bản( chương trình chuẩn), 1,5 tiết/tuần ban nâng cao (chương trình nâng cao) cho tất khối lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đến nay, dạy học tự chọn trường THPT tỉnh Bắc Ninh nói chung, huyện Thuận Thành nói riêng đạt số kết định nhiều hạn chế, chưa đạt mục tiêu dạy học tự chọn THPT nước ta: Giáo viên lúng túng phương pháp, hình thức tổ chức, chọn nội dung phù hợp, thời lượng cho dạy tự chọn tương đối nhiều tới tiết/tuần; Các điều kiện đáp ứng dạy học tự chọn có tăng cường song cịn thiếu, chưa đồng bộ, chưa cập nhật với nhu cầu đổi nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Mặt khác thầy giáo, cô giáo ý nhiều đến nội dung nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, cho học sinh mà chưa trọng đến nội dung nâng cao số môn học, kỹ sống cần rèn để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh Nhiều giáo viên cịn ngại khó, ngại khổ phải chuẩn bị tiết dạy tự chọn, đặc biệt ngại cải tiến phương pháp, chọn nội dung Như vậy, nhu cầu dạy học tự chọn để đáp ứng phát triển hứng thú học tập đối tượng học sinh khác ; Việc đầu tư tiếp tục bổ sung nội dung, chủ đề tự chọn, tổ chức biên soạn tài liệu giáo khoa, tài liệu hướng dẫn triển khai dạy học tự chọn, phân phối chương trình chi tiết, đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học, quản lý dạy học tự chọn cho có hiệu trở nên cấp thiết Hiện nay, số nơi có điều kiện kinh tế phát triển thực dạy học tự chọn đạt hiệu Tuy nhiên, để vùng cịn gặp nhiều khó khăn tổ chức DHTC đạt chất lượng cần có cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp, biện pháp quản lí dạy học tự chọn phù hợp nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục trung học phổ thơng nói riêng giáo dục phổ thơng nói chung giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Với sở lý luận thực tiễn trên, nhận thấy: Việc nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn trường THPT Thuận Thành, Bắc Ninh có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Nó khơng góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học tự chọn trường THPT Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nói riêng mà cịn cho trường THPT nói chung Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn trường THPT Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ 2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý dạy học tự chọn nhà trường THPT để nâng cao kiến thức, kỹ số môn học hoạt động giáo dục góp phần thực mục tiêu giáo dục, hướng nghiệp cho học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý dạy học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn trường THPT Giả thuyết khoa học Dạy học tự chọn trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh có hiệu người hiệu trưởng có biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn phù hợp với điều kiện phát triển nhà trường giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận quản lý dạy học trường THPT - Điều tra phân tích thực trạng DHTC thực trạng quản lý dạy học tự chọn trường THPT Thuận Thành Bắc Ninh sau năm đầu triển khai đại trà chương trình THPT mới; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Đề xuất số biện pháp quản lý DHTC trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung khảo sát khách thể sau: 11 cán quản lý nhà trường, 17 tổ trưởng chuyên môn, 70 giáo viên, 180 học sinh trường THPT Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (THPT Thuận Thành số 1, THPT Thuận Thành số 2, THPT Thuận Thành số 3) thời gian năm học ( 2010- 2011; 20112012) - Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lý hoạt động DHTC Hiệu trưởng trường THPT công lập địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh điều kiện phát triển nhà trường (2010-2020) Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, phát hiện, thu thập thông tin tài liệu liên quan nhằm làm rõ sở lí luận dạy học mơn chủ đề tự chọn Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu, xin ý kiến trực tiếp từ chuyên viên, trưởng phòng, ban, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo nhằm đánh giá chất lượng DHTC nhà trường; Xin ý kiến chuyên gia thuộc lĩnh vực QLGD việc triển khai nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý DHTC bậc THPT 7.3 Phương pháp điều tra khảo sát phiếu hỏi - Sử dụng phiếu hỏi điều tra thực trạng chất lượng dạy học tự chọn trường THPT địa bàn huyện Thuận thành, Bắc Ninh qua đối tượng: CBQL trường THPT Thuận Thành 1, Thuận Thành 2, Thuận Thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3; Giáo viên học sinh ba trường THPT huyện Thuận Thành (2/3 số giáo viên khối lớp học sinh/1 trường) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu báo cáo tổng kết nhiệm vụ GDTrH nhà trường, Sở GD & ĐT tài liệu tổng kết, đánh giá ưu điểm, tồn tại, học kinh nghiệm liên quan đến DHTC 7.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Bằng số thuật toán toán học thống kê áp dụng nghiên cứu giáo dục, phương pháp sử dụng với mục đích xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra Cấu trúc Luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học THPT Chương 2: Thực trạng DHTC quản lý hoạt động DHTC trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động DHTC trường THPT Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Kết luận khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lƣợc dạy học quản lý hoạt động dạy học trung học phổ thông 1.1.1.Dạy học trung học phổ thông nghiên cứu nước Dạy học tự chọn phương thức xu giáo dục, xuất từ lâu giới Xu xuất phát từ mục đích giáo dục phải hướng tới phát triển cao cá nhân học sinh, khai thác tạo điều kiện lực, sở trường, khiếu cá nhân bộc lộ, ni dưỡng hồn thiện trí tuệ nhân cách học sinh suốt trình giáo dục Mặt khác, DHTC cịn xu nhằm tăng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm nhà trường Phương thức DHTC, nay, người ta tổng kết gồm có ba loại hình: học nhà, trường tự chọn chương trình tự chọn Riêng chương trình tự chọn lại có hai cấp độ khác nhau: mơn học tự chọn chủ đề tự chọn - Học nhà: xu xuất sớm phát triển mạnh mẽ Mỹ lí tơn giáo (cha mẹ khơng muốn cho tới trường cơng muốn gìn giữ, bảo vệ giá trị truyền thống) Hiện nay, xu hướng tồn phổ biến Tại nước Mỹ, năm 1993, loại hình tự chọn học nhà cơng nhận hợp pháp hố 50 bang, với 1,5 triệu học sinh học nhà, gấp năm lần so với năm 1990 vượt số học sinh học trường công thành phố New York Nhiều chuyên gia giáo dục dự báo, học nhà loại hình tự chọn phát triển mạnh tương lai, với gia đình kinh tế giả, có điều kiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Trường tự chọn: Loại hình trường tự chọn xuất sớm hơn, từ đầu thập kỷ 90, bang Virginia (Mỹ) ngày phổ biến Cũng học nhà, trường tự chọn kiểu học tập tương lai Với loại hình trường tự chọn, học sinh lựa chọn cách thức học tập phù hợp nguyện vọng thời lượng mơn học - Chương trình tự chọn: Sự khác biệt loại hình học theo chương trình tự chọn, diễn nhà trường truyền thống, dựa chương trình cốt lõi gồm chủ đề môn học, tự chọn theo hai cấp độ khác nhau, bao gồm môn học tự chọn chủ đề tự chọn Môn học tự chọn: giáo viên lựa chọn (có tham khảo ý kiến bậc cha mẹ) Theo chuyên gia giáo dục, nhiều nước khu vực giới, mục đích mơn học tự chọn nhằm phát huy sở trường, hứng thú học sinh, nâng cao trình độ văn hố, thúc đẩy phát triển thể chất, tâm hồn kỹ tư duy, hành động, khả giải vấn đề học sinh Chủ đề tự chọn: Hệ thống chủ đề tự chọn nhằm mục đích đào sâu, mở rộng kiến thức khai thác kiến thức theo nguyện vọng cá nhân khuôn khổ môn học bắt buộc vốn có Như vậy, chủ đề tự chọn nhánh nhỏ loại hình học theo chương trình tự chọn Các nước giới, cấp trung học phổ thông kéo dài năm(một số nước năm dành cho độ tuổi từ 15 đến 18 Nhìn chung giới giáo dục trung học phổ thông hướng vào mục tiêu chủ yếu hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, giáo dục trung học phổ thông quan tâm nhiều đến chất lượng, phấn đấu để ngày có nhiều học sinh hưởng giáo dục trung học có chất lượng nâng cao, chuẩn bị nguồn lực cho người kỷ XXI, kỷ đỉnh cao trí tuệ Nội dung chương trình dạy học nước chủ yếu 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khi quản lý HĐDHTC nhà trường, Hiệu trưởng phải tiến hành biện pháp cách đồng bộ, có hệ thống Biện pháp tiền đề, sở biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau, thúc đẩy hồn thiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Hệ thống biện pháp chỉnh thể thống Tuy nhiên địa phương, trường có đặc điểm khác nên áp dụng biện pháp thực mức độ khác Thực tiễn cho thấy khơng nên xem nhẹ tuyệt đối hố biện pháp 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 3.4.1.Mục đích Tìm hiểu ý kiến cán quản lý giáo viên trường THPT tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Nội dung phương pháp Sau đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn Hiệu trưởng trường THPT Thuận Thành, Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Để đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành khảo sát thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán quản lý chủ chốt giáo viên có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy trường THPT Thuận Thành Tổng số ý kiến 100 người, Ban giám hiệu: 11; Tổ trưởng chuyên môn: 17; giáo viên: 70( THPT Thuận Thành 1: 30; Thuận Thành 2: 20; Thuận Thành 3: 20); Phịng GDTrH Sở: Phiếu đánh giá tính cần thiết có mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết, lưỡng lự Phiếu đánh giá tính khả thi có mức độ: Rất khả thi, khả thi, khơng khả thi lưỡng lự Việc đề xuất số cách thức tổ chức DHTC ủng hộ, đồng tình trường địa bàn huyện Thuận Thành, đặc biệt đội ngũ giáo viên, 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CBQL, phụ huynh học sinh học sinh Để khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tiến hành điều tra đội ngũ giáo viên, vấn Ban giám hiệu trường THPT huyện [ phụ lục 4] Các biện pháp có tỷ lệ % ý kiến hỏi nhỏ 50% biện pháp coi khơng khả thi Các biện pháp có tỷ lệ % ý kiến hỏi thoả mãn từ 75% đến 100% biện pháp có tính khả thi cao 3.4.3 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất Để đánh giá tính cần thiết biện pháp 100 nghiệm thể nói bao gồm cán quản lý giáo viên Kết thu bảng 3.1 Bảng 3.1.Tính cần thiết biện pháp Biện pháp quản lí TT Chỉ số Rất Khơng cần Cần cần Lưỡng thiết thiết(%) thiết lự(%) (%) (%) Nâng cao nhận thức dạy học theo quan điểm tự chọn 17 80 16 79 20 74 18 81 Tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên DHTC theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Phát huy vai trị tổ chuyên môn quản lý dạy học tự chọn Tổ chức hoạt động dạy học tự chọn theo đơn vị lớp 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tổ chức lên lớp theo nhu cầu 15 hứng thú học tập HS 78 Tổ chức Sinh hoạt câu lạc 14 76 7 Tổ chức thi 19 80 Tổ chức tham quan 12 81 21 79 0 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học tự chọn Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ % tính cần thiết, cần thiết, không cần thiết lưỡng lự biện pháp 90 80 70 60 50 RÊt cÇn thiÕt CÇn thiết Khôg cần thiết 40 L-ỡng lự 30 20 10 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BP8 BP9 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất, tác giả sử dụng bảng hỏi tính khả thi biện pháp 100 nghiệm thể bao gồm cán quản lí giáo viên Kết thu bảng 3.2 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp Biện pháp quản lý TT Nâng cao nhận thức dạy học theo quan điểm tự chọn Rất khả thi (%) Chỉ số Khả Không Lưỡng thi khả thi lự (%) (%) (%) 12 77 13 83 2 12 83 14 80 13 79 Tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên DHTC theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Phát huy vai trị tổ chun mơn quản lý dạy học tự chọn Tổ chức hoạt động dạy học tự chọn theo đơn vị lớp Tổ chức lên lớp theo nhu cầu hứng thú học tập HS Tổ chức Sinh hoạt câu lạc 14 82 Tổ chức thi 12 78 Tổ chức tham quan 18 67 10 18 82 0 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học tự chọn 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % tính khả thi, khả thi, không khả thi lưỡng lự biện pháp 90 80 70 60 Rất khả thi Khả thi Không khả thi Lưỡng lự 50 40 30 20 10 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 BP9 Qua bảng khảo sát thấy biện pháp đề có tính cần thiết khả thi cao: - Trên 80% số ý kiến GV CBQL cho biện pháp 2, 3, 6,9 cần thiết khả thi - Trên 70% số ý kiến GV CBQL đánh giá biện pháp 1,4, 5,7 khả thi 60% số GV đánh giá nhóm biện pháp khả thi cần thiết Như khơng có GV phủ nhận tính cần thiết khả thi nhóm biện pháp Từ kết khảo nghiệm cho thấy hệ số tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp có mối quan hệ cao thể qua biểu đồ sau: Bảng 3.3 Tương quan mức cần thiết mức độ khả thi TT Biện pháp 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Rất cần Rất khả thi thiết cần khả thi thiết (%) (%) http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nâng cao nhận thức dạy học theo quan điểm tự 97 97 95 96 94 95 94 94 95 chọn 96 Tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên DHTC theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Phát huy vai trị tổ chun mơn quản lý dạy học tự chọn Tổ chức hoạt động dạy học tự chọn theo đơn vị lớp Tổ chức lên lớp theo nhu cầu hứng thú học tập HS Tổ chức Sinh hoạt câu lạc 97 97 Tổ chức thi 98 96 Tổ chức tham quan 95 96 100 100 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học tự chọn Biểu đồ 3.3 Tương quan mức cần thiết mức độ khả thi 100 99 98 97 96 Rất cần thiết cần thiết (%) 95 Rất khả thi khả thi (%) 94 93 92 91 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 BP9 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết bảng đánh giá cho thấy tất biện pháp mà đề xuất đồng thuận cao nghiệm thể tính cần thiết tính khả thi việc nâng cao công tác quản lý hoạt động dạy học tự chọn hiệu trưởng trường THPT Các biện pháp tán thành với tỉ lệ cao, đạt từ 85% đến 100% tính cần thiết tính khả thi Thứ tự ưu tiên biện pháp quản lý HĐ DHTC 9-3-2-4-1-7-6-8 Do cần ý phối hợp đồng biện pháp Chú ý đến biện pháp liên quan đến quản lý xây dựng nội dung DHTC( 2,3) biện pháp quản lý đảm bảo điều kiện để đa dạng hóa hình thức tổ chức DHTC(4, 1, 7,9) Kết luận chƣơng Dựa sở lý luận thực trạng DHTC quản lý HĐ DHTC Hiệu trưởng trường THPT Thuận Thành, Bắc Ninh nêu nguyên tắc để đề xuất biện pháp quản lý HĐ DHTC Luận văn đề xuất biện pháp quản lý HĐ DHTC trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trong biện pháp mục đích, nội dung, cách thức tổ chức điều kiện thực Phần cuối chương kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biên pháp thơng qua việc xử lý kết phiếu trưng cầu ý kiến lãnh đạo chuyên viên phòng GDTrH, ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn trường THPT Thuận Thành giáo viên trường Kết thống kê cho thấy mong muốn có cải tiến cơng tác quản lý 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DHTC góp phần nâng cao chất lượng dạy học tự chọn trường THPT tính khả thi biện pháp mà luận văn nêu Trong cần ý đến biện pháp xây dựng nội dung DHTC biện pháp đảm bảo điều kiện cho DHTC, muốn tổ chức DHTC trước hết phải xây dựng cho nội dung DHTC, để tổ chức tốt DHTC trường cần trang bị điều kiện đảm bảo cho DHTC Nếu vận dụng tốt kết nghiên cứu luận văn điều kiện để tổ chức DHTC huyện Thuận Thành tỉnh bắc Ninh đạt hiệu tốt KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: Dạy học trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phát triển phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quản lý HDDH hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học Từ thực trạng DHTC quản lý DHTC trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cho thấy đội ngũ CBQL GV có nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng DHTC nhận thức chưa đầy đủ, đắn DHTC Việc xây dựng nội dung DHTC, đổi phương pháp cách thức tổ chức, biện pháp quản lý DHTC nhà trường trọng; Đã cụ thể hoá số quy định thực chương trình, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp, từ phát huy khả giáo viên Tuy nhiên nhiều hạn chế vướng m¾c nhiều nguyên nhân khác nhau, trường chưa đầu tư trang bị sở vật chất điều kiện thiết yếu phục vụ cho dạy học tự chọn Các biện pháp quản lý hoạt động DHTC xây dựng theo nguyên tắc: mục tiêu, lợi ích, khả thi sở thực trạng DHTC trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Hiệu trưởng cần đặc biệt trọng đến nhóm biện pháp liên quan đến việc lựa chọn nội dung DHTC nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho DHTC THPT Để nâng cao chất lượng DHTC trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, luận văn đề xuất biện pháp sau: Nâng cao nhận thức dạy học theo quan điểm tự chọn ; Tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên DHTC theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; Phát huy vai trị tổ chun mơn quản lý dạy học tự chọn; Quản lý hoạt động dạy học tự chọn theo đơn vị lớp; Tổ chức lên lớp theo nhu cầu hứng thú học tập HS; Tổ chức Sinh hoạt câu lạc bộ; Tổ chức thi; Tổ chức tham quan; 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học tự chọn Các biện pháp chúng tơi đưa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tính cần thiết tính khả thi cao Nếu thực đồng nâng cao chất lượng DHTC nhằm đạt mục tiêu DHTC trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục điều chỉnh nội dung chương trình, thời lượng phù hợp với mục đích DHTC đảm bảo tính tinh giản, bản, đại, thực tiễn, đảm bảo điều kiện để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập( ban cần tiết tự chọn/tuần) - Đào tạo GV dạy nghề, HĐNGLL, HĐHN, dạy âm nhạc; Cán thư viện, phụ tá thí nghiệm đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu cấp học - Tham mưu cho phủ có chế độ lương phụ cấp thỏa đáng cho GV; thu hút người tài vào GD - Tăng cường sở vật chất thiết bị trường học cần tuân thủ nguyên tắc: Đảm bảo chuẩn xác, sư phạm, phù hợp với môn học hoạt động giáo dục; Tiết kiệm đem lại lợi ích 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh - Tạo điều kiện cho CBQL thường xuyên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ QL - Biên chế đúng, đủ số lượng giáo viên theo quy định Bộ GD- ĐT - Có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng GV DHTC Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán ổn định lâu dài 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Phân công số cán theo dõi, tập hợp đầy đủ hệ thống văn đạo DHTC, theo dõi tổ chức DHTC trường, phản ánh đề xuất với lãnh đạo vấn đề cần giải trường - Tổ chức nghiên cứu tài liệu Bộ, địa phương khác, tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu DHTC địa phương - Có chế độ sử dụng, đãi ngộ, khuyến khích, thu hút nhân tài 2.3 Đối với Hiệu trưởng trường THPT huyện Thuận Thành - Tổ chức tốt sinh hoạt chun mơn thường kì, sinh hoạt chun mơn cụm nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên DHTC - Tham mưu với cấp quyền, Sở GD&ĐT xây dựng phịng học môn, cung cấp đầy đủ thiết bị đồ dùng dạy học - Tăng cường đạo đổi PPDH cho môn; đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học -Tổ chức hội nghị, hội thảo rút kinh nghiệm quản lý, đạo DHTC, bàn giải pháp khắc phục khó khăn để thực tốt việc DHTC theo quy định - Tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi chuyên môn rút kinh nghiệm quản lý DHTC - Thực tốt công tác tuyên truyền đến GV, học sinh, cha mẹ HS xã hội mục đích, ý nghĩa DHTC - Định hướng cho HS lựa chọn môn học chủ đề tự chọn cho thiết thực nhằm củng cố, nâng cao kiến thức - Xây dựng kế hoạch, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết DHTC nhà trường - Chuẩn bị sở vật chất cho DHTC bố trí đội ngũ GV - Báo cáo cấp quản lý tình hình thực DHTC 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lí giáo dục, Trường cán quản lí Giáo dục Đào tạo Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường THPT Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lí học quản lý dùng cho người lãnh đạo NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ dạy học, tập 1,2, NXB GD 5.Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cức khoa học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Đỗ Ngọc Đạt (1997), tiếp cận đại hoạt động dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hoàng Hà (2009), Dạy học phân hố số trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục- số đặc biệt (tháng 3) Trần Thị Thu Hà (1997), Vấn đề quản lí ngân sách giáo dục quốc dân, NXBGD, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB GD Hà Nội 10 Nguyễn Kế Hào (2011), Dạy học phổ thông thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam tập II 11 Nguyễn Thị Hiền(2000), Quản lý hoạt động dạy học, Bài giảng lớp cao học K14, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội 12 Bùi Văn Huệ, Tạp chí giáo dục số 12/2001-Đào tạo,bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông 13 Lê Viết Hùng (2007), Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng điều kiện thực chương trình phan ban trường THPT huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, NXBGD, Hà Nội 15.Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 M.I Kơnđacốp(1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục trung ương- Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lộc (2007), Một số ý kiến định hướng viết tài liệu dạy học chủ đề tự chọn môn Tốn cho HS phổ thơng phân ban, Tạp chí GD số 154 19 Vũ Quốc Long (2007, chủ biên), giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chun mơn trường trung học phỏ thông- NXB Hà Nội 20 Mai Văn Nam (2007), Mấy vấn đề suy nghĩ dạy học tự chọn Thế giới ta, CĐ 59+60 21 Đỗ Bích Ngọc (1992), Quản lý trình giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú Bài giảng trường cán quản lý giáo dục Đào tạo, Hà Nội 22 Võ Trung Minh (2005), Giáo dục môi trường thơng qua hình thức tổ chức dạy học ngồi lên lớp môn TN XH, ĐHSP HN 23 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1,2 NXB GD Hà Nội 24 Jean- Piaget, Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học, NXB ĐHQG Hà Nội 25 Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Phú Tuấn, Về dạy học tự chọn trường phổ thơng, Tạp chí khoa học giáo dục 26 Nguyễn Dục Quang (2007), Học để chung sống- đường giáo dục nhân cách cho HS, Tạp chí GD, số 155 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Nguyễn Ngọc Quang (1993), Chuyên đề lý luận dạy học (dành cho lớp đào tạo cao học quản lý giáo dục, Trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội 28 Quốc hội Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam-Khố XI (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 29 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Trường cán quản lí giáo dục Đào tạo TW 1, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2001), Tâm lí học đại cương, NXBĐHQG Hà Nội 31 Sở GD-ĐT Bắc Ninh, Hệ thống văn pháp quy , Các báo cáo tổng kết năm học: 2010-2011, 2011-2012 32 SREM (2007) Quản trị hiệu trường học NXB Lao động xã hội 33.Trần Hoàng Tuý, đổi phương pháp dạy học nhằm hình thành kĩ tự học hợp tác HS, chuyên đề GDTH- tập 11 34.Viện khoa học giáo dục (1985), Quản lý trường phổ thơng, Hà Nội 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... tự chọn trường THPT Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nói riêng mà cịn cho trường THPT nói chung Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn trường THPT Huyện Thuận. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lƣợc dạy học quản lý hoạt động dạy học trung học phổ thông 1.1.1 .Dạy học trung học phổ thơng nghiên cứu nước ngồi Dạy học tự. .. sau: 11 cán quản lý nhà trường, 17 tổ trưởng chuyên môn, 70 giáo viên, 180 học sinh trường THPT Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (THPT Thuận Thành số 1, THPT Thuận Thành số 2, THPT Thuận Thành số 3) thời

Ngày đăng: 05/10/2014, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan