KINH NGHIỆM DẠY BÀI ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8

14 4.2K 7
KINH NGHIỆM DẠY BÀI ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với môn Địa lý trong quá trình giảng dạy tôi thấy các bài ôn tập có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao tư duy độc lập sáng tạo của học sinh. Việc dạy bài ôn tập là rất khó vì trong SGK không có bài ôn tập cụ thể và cũng không có sách hướng dẫn giáo viên dạy tiết ôn tập. Chính vì vậy khi dạy một bài ôn tập đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị công phu, có kiến thức vững vàng, kỹ năng phân tích, tổng hợp nhuần nhuyễn, biết lưạ chọn nội, phương pháp dạy học phù hợp và cách thức tổ chức học sinh hoạt động một cách thành thạo lô gíc. Học sinh phải có sự chuẩn bị đầy đủ trước những nội dung ôn tập. Năm học 2008 2009 tôi được phân công giảng dạy môn Địa lý lớp 8. Qua quá trình giảng dạy bản thân tôi đã nhận thấy điều đó và rút ra một số kinh nghiệm khi thực hiện tiết ôn tập. Vì vậy tôi mạnh dạn xin được trình bày “Kinh nghiệm dạy bài ôn tập học kỳ I môn Địa Lý 8”

KINH NGHIỆM DẠY BÀI ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay nước ta đang tiến hành đổi mới kinh tế theo xu hướng CNH – HĐH với mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh” Để làm tố công tác đó tất yếu phải có những con người thông minh sáng tạo. Ngành giáo dục là ngành có trách nhiệm nặng nề về “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã tiên phong đề ra chủ trương động viên giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm đào tạo những thế hệ trẻ những con người mới phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước. Những nội dung đổi mới giáo dục đã thực sự đem lại hiệu quả cho học sinh. Mỗi ngày ý thức của mọi con người càng được nâng cao hơn . Đúng như lời dạy năm nào của Bác Hồ “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Để thực hiện tốt yêu cầu trên người giáo viên nói chung và giáo viên dạy Địa lý nói riêng thì mục tiêu cần đạt được trong quá trình dạy học là hình thành cho học sinh phương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức và cái đích cần đạt của người học sinh là tạo cho bản thân một phương pháp học tập phù hợp để nắm vững kiến thức, xử lý những thông tin thu thập trong quá trình học tập. Muốn vậy mỗi học sinh cần tạo cho mình hứng thú học tập từ đó mới tích cực chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Do vậy vai trò của người giáo viên trong thời đại hiện nay là hết sức quan trọng , người giáo viên không chỉ đơn thuần là hiểu biết chắc về chuyên môn mà cần phải hiểu biết tất cả mọi mặt . Hơn thế nữa chúng ta vừa trải qua cuộc cách mạng đổi mới sách giáo khoa và phương pháp dạy học nên vai trò của người giáo viên lại càng quan trọng hơn . Trong chương trình giáo dục đổi mới rất chú trọng những bài rèn luyện kỹ năng, phát huy tính tư duy độc lập, tổng hợp sáng tạo và khả năng tự học của học sinh thông 1 qua các bài thực hành, ôn tập. Đối với bộ môn Địa lý THCS , bài ôn tập rất quan trọng, giúp học sinh làm quen với những kỹ năng địa lý cao hơn trong quá trình học . Đặc biệt bài ôn tập phát huy cao độ khả năng tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa tự nhiên với sản xuất của con người, củng cố các kỹ năng phân tích so sánh và giải thích các hiện tượng liên quan. Vì vậy các bài ôn tập đóng vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông nói chung và môn Địa lý nói riêng. Đối với môn Địa lý trong quá trình giảng dạy tôi thấy các bài ôn tập có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao tư duy độc lập sáng tạo của học sinh. Việc dạy bài ôn tập là rất khó vì trong SGK không có bài ôn tập cụ thể và cũng không có sách hướng dẫn giáo viên dạy tiết ôn tập. Chính vì vậy khi dạy một bài ôn tập đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị công phu, có kiến thức vững vàng, kỹ năng phân tích, tổng hợp nhuần nhuyễn, biết lưạ chọn nội, phương pháp dạy học phù hợp và cách thức tổ chức học sinh hoạt động một cách thành thạo lô gíc. Học sinh phải có sự chuẩn bị đầy đủ trước những nội dung ôn tập. Năm học 2008- 2009 tôi được phân công giảng dạy môn Địa lý lớp 8. Qua quá trình giảng dạy bản thân tôi đã nhận thấy điều đó và rút ra một số kinh nghiệm khi thực hiện tiết ôn tập. Vì vậy tôi mạnh dạn xin được trình bày “Kinh nghiệm dạy bài ôn tập học kỳ I môn Địa Lý 8” 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG Trong quá trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy và học là một vấn đề được quan tâm và đòi hỏi phải có sự nổ lực về cả 2 phía.Trước hết để nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải có năng lực sư phạm vững vàng bởi vì dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật phải có những phương pháp giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động trong việc tìm kiếm lĩnh hội kiến thức. Việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng cần có những phương pháp đặc trưng riêng. Ngoài việc lên lớp nhiều giáo viên phải không ngừng học hỏi tìm kiếm tham khảo những tài liệu có liên quan để làm sao có thể truyền đạt những kiến thức cho học sinh, một cách nhẹ nhàng, dể hiểu. Và sự tiếp thu của học sinh nhiều hay ít , nhanh hay chậm sẽ liên quan đến chất lượng của 2 việc học. Khi mà học sinh lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ, tự giác và tích cực thì sẻ góp phần nâng cao chất lượng trong quá trình học tập của học sinh. Vì vậy việc nâng cao chất lượng trong việc dạy và học nói chung và môn Địa lý nói riêng là một phần rất quan trọng đối với người giáo viên. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà toàn ngành đang ra sức thực hiện cuộc vận động “Hai không trong giáo dục”, thì chúng ta phải không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học , nhưng đó phải là một chất lượng thực chất, đánh giá đúng năng lực, trình độ của giáo viên cũng như khả năng tiếp thu của học sinh Trong thực tế ở các trường hiện nay việc dạy bài ôn tập chưa được quan tâm đúng mức. Dạy ôn tập chủ yếu là GV ra câu hỏi cho HS trả lời hoặc cho HS tự ôn tập ở nhà. Những bài ôn tập thường tổ chức một cách qua quýt chưa chú ý nội dung và cách rèn luyện kỹ năng cho học sinh . Trong chương trình Địa lý lớp 8 học về các điều kiện tự nhiên dân cư, kinh tế của châu Á ,các khu vực châu Á và địa lý Việt Nam học sinh chủ yếu học ở lớp, tự ôn tập và liên hệ thực tế. Do đó việc phát huy khả năng tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức đã học của HS chưa đạt hiệu quả cao. Chính điều này làm cho việc kiểm tra đánh giá chất lượng HS chưa toàn diện, khách quan, chính xác. Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy đã nhận thấy một số nhược điểm của việc dạy tiết ôn tập Địa lý như sau: *. Về giáo viên : Bên cạnh những ưu điểm mà người giáo viên đạt được trong quá trình giảng dạy, môn Địa lý vẫn còn tồn tại một số nhược điểm cần khắc phục: - Một số giáo viên còn dạy chay chưa đổi mới phương pháp trong giảng dạy đặc biệt là tiết ôn tập, vì vậy học sinh chóng chán, mệt mỏi, hiệu quả dạy và học thấp. - Một số giáo viên còn cho rằng, dạy học Địa lý không cần đầu tư thời gian và chất xám như các môn học Toán, Văn nên đôi khi dạy qua loa không hấp dẫn học sinh. - Các tiết thực hành, ôn tập chưa hướng dẫn kĩ cho học sinh đôi khi còn giao trắng cho học sinh. *. Về học sinh 3 - Một số học sinh chưa có sự ham mê trong tiết học ôn tập, tư tưởng coi thường tiết học ôn tập và cho rằng đó là dịp để xả hơi - Một số khác lười làm bài tập, kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ, phân tích bảng biểu đặc biệt là kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ còn yếu. - Một số học sinh khi hoạt động nhóm và khi xây dựng bài không chịu khó suy nghĩ, thiếu chủ động còn phụ thuộc vào sách giáo khoa, phụ thuộc, ỉ lại vào nhóm trưởng, vì vậy chất lượng học tập còn thấp. *.Nguyên nhân của thực trạng trên: - Chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Địa lý không đều - Nhận thức của giáo viên nói chung và giáo viên Địa lý nói riêng về môn Địa lý còn chưa đúng. - Một số học sinh khi học môn Địa học còn chưa chú trọng, cho rằng môn Địa lý là môn học phụ chỉ cần học thuộc là được. - Một số phụ huynh chưa thật sự chú ý , thậm chí có phụ huynh không quan tâm khi học sinh nói đến môn học này. - Về tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít, đặc biệt tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy bài thực hành và ôn tập hầu như không có. Bài thực hành ôn tập thường bị bỏ qua hoặc tổ chức ôn tập chưa chu đáo; đối vùng miền núi và nông thôn môn Địa lý càng chưa được coi trọng đúng với giá trị của nó. Chính vì thế môn Địa lý chưa có sức thu hút đối với đa số học sinh. Từ những vấn đề đã trình bày ở trên tôi thiết nghĩ làm sao để nâng cao hiệu quả của từng tiết dạy, để bài ôn tập cũng sinh động, hấp dẫn và phù hợp với nội dung bài học? Làm thế nào để bài ôn tập vừa củng cố kiến thức vừa hình thành các kỹ năng cho học sinh? Đó là những suy nghĩ và trăn trở không những của bản thân tôi mà là của rất nhiều các giáo viên dạy môn Địa lý hiện nay. 4 B. NỘI DUNG 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ: Vấn đề này là vấn đề khó đã có một số người nghiên cứu tuy nhiên chưa có sự cụ thể và chưa phổ biến. Do vậy tôi tiếp tục nghiên cứu thêm để góp phần vào việc đổi mới PPDH giúp học sinh học tập tốt hơn môn Địa lý đặc biệt tiết ôn tập. Trong dạy học Địa lý, để học sinh nhận thức vấn đề địa lí một cách có hệ thống là điều rất khó, khi dạy một bài ôn tập đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức, lựa chọn PPDH phù hợp tổ chức học sinh hoạt động một cách thành thạo. Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa Địa lý phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức khổng lồ của khoa học địa lý, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông của chương trình. Tuy nhiên, khối lượng tri thức phong phú nhưng thời gian lại có hạn (45 phút), nhưng yêu cầu đảm bảo tính khoa học, tính chính xác là cần thiết và phải đảm bảo tính vừa sức với học sinh. Vì vậy, phải đặt ra những câu hỏi mang nội dung tổng quát, có tính kích thích sự tò mò, ham hiểu biết, có nhiều ý nghĩa về thực tế. Thông qua việc dạy bài ôn tập học kỳ một môn địa lý lớp 8, đề tài nhằm mục đích: - Giúp giáo viên nắm vững kiến thức, hướng dẫn học sinh thực hiện nẵm vững tác dụng của bài ôn tập trong việc phát huy khả năng lĩnh hội sáng tạo của học sinh. - Giúp học sinh nắm rõ những vấn đề cơ bản của địa lý châu Á, và các khu vực châu Á. - Rèn luyện kỹ năng đánh giá, nhận xét phân tích hiện tượng địa lí hiểu rõ mối quan hệ giữa các hiện tượng địa lý theo logic. Giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Cụ thể là, làm cho học sinh: - Biết trình bày các đặc điểm tự nhiên châu Á, tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố, vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan, dân cư, kinh tế châu Á và giải thích. - Biết trình bày về các khu vựcTây Nam Á, Nam Á, Đông Á. - Biết lập một số bảng hệ thống về các hiện tượng địa lý. 5 - Biết sử dụng các bảng hệ thống có hiệu quả, so sánh đối chiếu liên hệ các hiện tượng địa lý giữa các khu vực của châu Á và giữa châu Á với các châu lục khác. 2 .THIẾT KẾ NỘI DUNG BÀI HỌC: Để dạy tốt một bài ông tập trước tiên xây dựng nội dung bài học theo hướg tích cực hoá nội dung bài học của học sinh. Cấu trúc chung khi thiết kế bài dạy theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh theo 5 bước cơ bản. - Xác định mục tiêu bài học. - Xác định kiến thức trọng tâm cơ bản của bài. - Xác định những đồ dùng dạy học cần thiết. - Tổ chức các hoạt động dạy học. Từ những nhận thức mới như trên trong quá trình giảng dạy từ suy ngẫm tìm tòi, học tập, đúc rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, bạn bè bản thân tôi đã tổ chức một số tiết ôn tập có hiệu qủa. Tôi xin mạnh dạn đề xuất một hướng xây dựng nội dung bài ôn tập trong chương trình Địa lý 8 theo hướng tích cực hoá học tập của học sinh. TIẾT 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học Sau bài học học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được những đặc điểm chính về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế châu Á; Các khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á. - Phát riển khả năng tỏng hợp khái quát xãc lập mối liên hệ giữa địa lý tự nhiên và dân cư, kinh tế châu Á. - Phát triển khả năng so sánh về địa lý tự nhiên các khu vực. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng phân tích các bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê về tự nhiên dân cư kinh tế châu á. - Biết lựa chọn nội dung trọng tâm ôn tập tự học ở nhà để chuẩn bị kiểm tra. 6 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đặc biệt ở địa phương mình. II .Kiến thức cơ bản trọng tâm - Đặc điểm chung về châu Á - Đặc điểm vị trí đia lí tự nhiên, dân cư kinh tế các khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á. III. Phương tiện dạy học: Các bản đồ: - Bản đồ châu Á - Tây Nam Á - Nam Á - Đông Á IV. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập khái quát về châu Á Bước 1: GV có thể kiểm tra một số học sinh về một số đặc điểm cụ thể của châu á nhằm giúp học sinh hình dung được kiến thức cơ bản. Vì nội dung này đã được ôn tập giữa kỳ nên giáo viên không nhất thiết ôn tập lại mà chỉ kiểm tra học sinh và nhắc lại kiến thức để học sinh có thể nhớ lại một cách có hệ thống và logic. ( Phần này dung lượng thời gian chỉ khoảng 8 phút ) Bước 2: GV tổng hợp kiến thức (Trình bày ở bảng phụ) để học sinh theo dõi về nhà ôn tập tiếp CHÂU Á - 77 0 44’ B – 1 0 16’ B - Trải dài từ vùng cực bắc tới xích đạo - Có diện tích lớn nhất thế giới: 44,4 triệu km 2 . 7 Vị trí địa lý - Giáp 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, ấn Độ Dương. - Giáp 2 châu lục lớn: Châu Âu, Châu Phi. Địa hình - Có nhiều núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới. - Giàu tài nguyên khoáng sản. Quan trọng nhất là: Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, Crôm Khí hậu - Phân hoá đa dạng có đấy đủ các đới khí hậu(do lãnh thổ kéo dài từ cực Băc tới Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều). Khí hậu phân hoá từ tây sang Đông do ảnh hưởng của địa hình. - Có nhiều kỉểu khí hậu, phổ biến là khí hậu gió mùa (phân bố ở Nam á, Đông nam á, đông á), khí hậu lục địa (phân bố ở Tây nam á, Trung á). Sông ngòi - Mạng lưới sông ngòi dày đặc: Bắc á, Đông á,Đông nam á, Nam á sông ngòi phát triển. Tây nam á và Trung á sông ngòi kém phát triển. - Chế độ chảy của sông phức tạp. Cảnh quan - Phân hoá đa dạng có nhiều đới và kiểu cảnh quan: 1, Đài nguyên 2, Rừng: Lá kim, hỗn hợp và lá rộng, cây bụi và lá cứng Địa trung hải, rừng cận nhiệt đới, rừng nhiệt đới ẩm. 3, Hoang mạc và bán hoang mạc. 4, Núi cao. Dân cư - Số dân đông nhất thế giới: 3766 triệu người (năm 2002) - Có 3 chủng tộc lớn: Ơrôpêôit, Môngôlôit, Ôxtralôit. - Có 4 tôn giáo lớn: Phật giáo, ấn độ giáo, hồi giáo, ky tô giáo. - Dân cư phân bố không đều: Tập trung đông ở đồng bằng ven biển, thưa thớt ở miền núi và nội địa. - Có qúa trình phát triển sớm nhưng chậm do hầu hết các nước bị các nước Đế quốc thống trị. 8 Kinh tế - Hiện nay kinh tế phát triển nhanh nhưng không đều: Một số nước phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc Có nhiều nước trình độ thấp như: Mianma, Lào, Băng La Đét - Có nhiều thành tựu: Chiếm 93% sản lượng lúa gạo của thế giới, có nhiều nước xuất khẩu gạo (Việt Nam, Thái Lan). Công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh. Dịch vụ phát triển cao. Bước 3: GV yêu cầu HS về nhà tìm trên lược đồ: Các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng, các khu vực khí hậu, cảnh quan; Phân bố dân cư; Các nước kinh tế phát triển và kém phát triển. Hoạt động 2: Ôn tập về các khu vực châu Á Giáo viên giới thiệu: Châu Á có 4 khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á. Mỗi Khu vực có những điều kiện tự nhiên, thế mạnh phát triển kinh tế và đặc điểm phát triển khác nhau. Ở học kỳ I chúng ta đẵ học 3 khu vực, ở mục này chúng ta sẽ tìm hiểu về các khu vực Châu á, để rút ra những đặc điểm nổi bật về tự nhiên và kinh tế của mỗi khu vực. ( Phần này dung lượng thời gian là 35 phút ) Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ. Bước 2: GV phát phiếu học tập. - Các nhóm học sinh làm việc theo phiếu (khoảng 10 phút). Phiếu học tập số 1: Dựa vào hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 và kiến thức đã học: 1- Trình bày vị rí địa lý đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á. 2- Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế Tây Nam Á. 3- Tại sao nói Tây Nam Á là một điểm nóng của thế giới ? Phiếu học tập số 2: Dựa vào hình 10.1, 10.2, 11.1 và kiến thức đã học. 1- Cho biết vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân cư và kinh tế khu vực Nam Á. 2- Nêu ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu khu vực Nam Á. Phiếu học tập số 3: 9 Dựa vào hình 12.1 và các kiến thức đã học: 1- Trình bày vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á. 2- Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á. Sau khi phát phiếu học tập giáo viên hướng dẫn từng nhóm làm việc, dựa vào phần kênh chữ và kênh hình trong sách giáo khoa. Bước 3: GV cho đại diện 3 nhóm báo cáo bài làm của nhóm sau 6 phút thảo luận. - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét. Bước 4: GV kết luận chuẩn kiến thức. Phiếu học tập số 1: * Khu vực Tây Nam á : ( Giáo viên đưa bản đồ khu vực Tây Nam Á để chuẩn kiến thức ) 1- Vị trí: 12 0 B - 42 0 B - Có nhiều vịnh biển bao quanh. - Nằm trên dường giao thông quốc tế và giữa 3 châu lục: Á - Phi - Âu. Đặc điểm tự nhiên: Đông bắc: Núi cao - Địa hình có 3 miền: Ở giữa đồng bằng Lưỡng Hà Tây Nam: Sơn nguyên Aráp - Khí hậu: Nóng và khô hạn (do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô). - Sông ngòi: Kém phát triển. - Cảnh quan: Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. 2- Đặc điểm dân cư: - Số dân 286 triệu người. - Dân cư phân bố tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng có mưa. - Chính trị không ổn định thường xáy ra tranh chấp xung đột. Đặc điểm kinh tế: 10 [...]... hc bi ụn tp n i chung ụn tp hc k n i riờng i vi mụn a lý lp 8 giỏo viờn cn nm vng v ch ng v kin thc, vn dng cỏc phng phỏp dy hc bi dng cho hc sinh nng lc t duy sỏng to gii quyt vn v h thng hoỏ v tng hp cỏc vn c bit õy l chng trỡnh a lý chõu ,mt chõu lc rng ln v cú liờn quan trc tip vi Vit Nam thc hin tt mt tit ụn tp i hi s n lc ln ca tt c giỏo viờn cng nh hc sinh S kt hp gia giỏo viờn v hc sinh...- Phỏt trin cụng nghip v thng mi: Cụng nghip khai thỏc v ch bin du m phỏt trin mnh Hng nm cỏc nc khai thỏc hn 1 t tn du, chim khong 1/3 sn lng du ca th gii 3- Tõy Nam ỏ l im núng: Vi ngun ti nguyờn giu cú li cú v trớ chin lc quan trng ni qua li gia 3 chõu lc gia cỏc vựng bin, i dng nờn t thi xa xa õy thng xuyờn xy ra tranh chp gay gt gia cỏc b tc, cỏc dõn tc trong v ngoi khu vc Phiu hc tp s 2:... 1.503 triệu ng i (đông nhất châu ) - Dõn c tp trung phớõ ụng 2 c im kinh t: - Kinh t phỏt trin nhanh v duy trỡ tc tng trng cao 12 - Quỏ trỡnh phỏt trin i t sn xut thay th hng nhp khu n sn xut xuõta khu - Nht Bn, Hn Quc l hai quc gia phỏ trin nht khu vc vi nhiu ngnh cụng nghip hng u th gii Trong quỏ trỡnh tng hp chun kin thc, mi khu vc giỏo viờn hng dn hc sinh c cỏc bn , lc ; Quan sỏt bng s liu v tranh... a lý - Sau khi tỡm hiu Giỏo viờn yờu cu hc sinh rỳt ra so sỏnh s phỏt trin ca cỏc khu vc chõu ; nhng im mnh cng nh hn ch ca mi khu vc t ú cú nhng nh hng cho tng lai Vn ny i hi nng lc t duy ca hc sinh phi sõu, nhng ú cng chớnh l cỏch giỏo viờn phỏt hin nhng ti nng trong hc sinh Bc 5: GV tng kt cho im kt qu lm vic ca cỏc nhúm 4 Cng c v dn dũ GV: Cho hc sinh lm bi tp trc nghim: Cõu 1:Khu vc cú nhiu... T LIN Phía tây: n i bồn địa cao nguyên HI O Thờng xuyên có động đất và Khí hậu Phía đông: Đồng bằng n i lửa Nhiệt đ i gió mùa ẩm, khí hậu Nhiệt đ i gió mùa ẩm Sông ng i lục địa Có 3 sông lớn: A mua, Hoàng Sông ng i ít, ngắn và nhỏ Hà, Trờng Giang Chế độ chảy Chế độ chảy theo mùa theo mùa (Sông Hoàng Hà chế độ Cảnh quan chảy thất thờng) Rừng nhiệt đ i ẩm, xa van, hoang Rừng nhiệt đ i ẩm mạc Đặc i m... trớ a lý 60 B 360 B c im t nhiờn: Phớa bc h thng n i Hymalaya - a hỡnh: Cú 3 min: gia ng bng n Hng Phớa Nam sn nguyờn ờcan - Khớ hu nhit i giú mựa - Cnh quan rng nhit i m xa van, v cnh quan n i cao - Sụng ng i: Cú nhiu h thng sụng ln nh sụng n, sụng Hng c im dõn c: - Dõn s 1.356 triu ngi, mt dõn s cao nht chõu - Dõn c tp trung ụng ven bin v ni cú lng ma mi c im kinh t: - Ch yu sn xut nụng nghip -... nghip - Do b quc Anh ụ h gn 200 nm nờn kinh t phỏt trin chm - n l nc cú nn kinh t phỏt trin nht khu vc - Hin nay kinh t n phỏt trin theo hng tng cụng nghip v dich v Kinh t t c nhiu thnh tu 2 a hỡnh cú nh hng rt rừ n khớ hu Nam c bit l n s phõn b ma: - Dóy n i Hymalaya s nht th gii c xem nh mt ranh gii khớ hu gia Trung v Nam V mựa ụng Hymalaya cú tỏc dng chn khi khụng khớ lnh t 11 Trung trn xung... ngn cn giú mựa Tõy nam t bin thi vo gõy ma trờn sn n i phớa nam - Min ng bng n Hng nm gia khu vc n i Hymalaya v sn nguyờn ờcan nh mt hnh lang hng giú tõy nam nờn nhn c nhiu lng ma - Sn nguyờn ecan vi hai rỡa Gỏt ụng v Gỏt tõy ún giú t bin thi vo gõy ma ln hai gii ng bng hp ven rỡa Phiu hc tp s 3: * Khu vc ụng : ( Bn khu vc ụng ) 1- V trớ a lý: - 190 B 510 B - Gm hai b phn t lin v hi o TH T Địa hình... KT QU T C Vic i mi phng phỏp dy hc ó lm cho phn ln hc sinh thc s quen vi cỏch hc mi, ch ng hn trong vic t mỡnh khỏm phỏ, xõy dng v chim lnh tri thc v khụng cũn coi mụn a lý l mụn hc khụng cn trớ tu nh trc õy na 13 Bờn cnh vic ý thc t giỏc trong hc tp, hc sinh cng ó t trang b cho mỡnh nhiu phng tin hc tp, u t thi gian hc tp thớch hp cho vic hc a lý do vy cht lng hc tp b mụn cú bc chuyn bin rừ rt C KT... nn kinh t phỏt trin nht Chõu A Nam B ụng C Tõy Nam D.ụng Nam Cõu 2:Khu vc no sau õy ang l im núng ca th gii: A Tõy Nam B Nam C ụng Cõu 3: Cỏc kiu khớ hu chớnh cú cỏc khu vc ca Chõu ỏ l: A Khớ hu lc a v giú mựa B Khớ hu nhit i khụ C Khớ hu nhit i Hi dng D Cõu A v B ỳng ỏp ỏn Cõu 1: B Cõu 2: A Cõu 3: D GV: Dn dũ hc sinh v nh ụn tp v a lý Chõu ỏ v cỏc khu vc ca Chõu ỏ chun b kim tra hc kỡ I 3

Ngày đăng: 05/10/2014, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan