dạy tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả hứng thú học tập cho học sinh ( áp dụng phần kim loại chương trính hóa học lớp 12 ).

38 749 1
dạy tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả hứng thú học tập cho học sinh ( áp dụng phần kim loại chương trính hóa học lớp 12 ).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT HẢI AN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Đề tài: Dạy tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả hứng thú học tập cho học sinh ( Áp dụng phần kim loại chương trính hóa học lớp 12 ) Tác giả : VŨ VĂN ĐIỀN Chức vụ : Tổ trưởng chuyên mơn Đơn vị : Trường THPT Hải An Hải Phịng, Năm 2014 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I Tác giả - Họ tên: VŨ VĂN ĐIỀN - Ngày tháng năm sinh: 21 – 11- 1982 - Đơn vị công tác: THPT HẢI AN - Số điện thoại: 0905 488861 , Mail : dienhaian82@gmail.com II Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tên đề tài : Dạy tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả hứng thú học tập cho học sinh ( Áp dụng phần kim loại chương trính hóa học lớp 12 ) III Cam kết Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu cá nhân Nếu xảy tranh chấp quyền sở hữu phần hay toàn nội dung đề tài tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo phịng giáo dục tính trung thực cam kết Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm 2013 NGƯỜI VIẾT CAM KẾT VŨ VĂN ĐIỀN DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT TT Tên SKKN Thuộc thể Năm loại Xây dựng câu hỏi thực tiễn áp dụng dạy Chuyên học hóa học phần hydrơcacbon Hóa học 11 mơn Biện pháp quản lí lớp chủ nhiệm lúc ban đầu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp Thiết kể câu hỏi trắc nghiệm áp dụng dạy Chuyên học chương săt – Crom – Đồng hóa học 12 mơn Xây dựng câu hỏi thực tiễn áp dụng dạy Chuyên học hóa học phần phi kim hóa học 10 môn viết 2009 2010 2011 2013 Xếp loại A A A A Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền MỤC LỤC MỤC LỤC .1 TÓM TẮT: .3 GIỚI THIỆU: .4 2.1 Cơ sở của dạy học tích hợp : 2.1.1 Khái niệm về dạy học tích hợp : 2.1.1.1.Theo UNESCO : 2.1.1.3.Theo Xavier Roegiers 2.1.3.2.Theo Xavier Roegiers 2.2 Tuyển chọn các bài tập thực tiễn phần kim loại chương trình hóa học 12 .7 2.2.1 Bài tập thực tiễn chương kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ và nhôm 2.2.2 Bài tập thực tiễn chương Sắt , đồng và các kim loại khác 13 Phương pháp nghiên cứu 17 3.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận .17 3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 17 Đo lường thu thập liệu 17 4.1 Đối tượng địa bàn TNSP 17 4.2 Thiết kế chương trình TNSP 17 4.3 Kết TN xử lý kết TN .18 4.3.1 Xử lí theo thống kê tốn học 18 Kết luận và khuyến nghị : 23 5.1 Kết luận: .23 Trong đề tài tác giả đã tiến hành: Phiếu hỏi học sinh và giáo viên về việc dạy học tích hợp, hiệu quả và các phương thức tiến hành dạy học tích hợp Đã tìm được nội dung ứng dụng thực tiễn của kiến thức hóa học thực tiễn, tuyển chọn và xây dụng được các bài tập hóa học thực tiễn để dạy học tích hợp làm tăng thêm hiệu quả và hứng thú học tập cho học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm cụ thể cho 02 lớp học sinh trường THPT Hải An cho thấy lớp thực nghiệm học sinh học tập tích cự, chủ động và hiệu qảu cao lớp đối chứng Từ đó kết luận dạy học tích hợp là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hứng thú và kết qảu học tập cho học sinh 23 5.2 Khuyến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Phụ lục 25 PHỤ LỤC 30 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM .30 Đề kiểm tra sau thực nghiệm số .30 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 30 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Đề kiểm tra thực nghiệm số 2(15’) .32 PHỤ LỤC 33 MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .33 PHIẾU ĐIỀU TRA 33 VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 PHIẾU ĐIỀU TRA 35 VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CĨ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .35 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền TÓM TẮT: Hiện nay, sống xã hội tri thức Xã hội có phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật dẫn đến bùng nổ thông tin Trong giai đoạn này, nước ta tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế người Trước tình hình đó, để hội nhập với xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt với giáo dục nước ta phải liên tục đổi mới, đại hóa nội dung phương pháp dạy học Giáo dục phải tạo người có lực, đầy tự tin, có tính độc lập, sáng tạo, người có khả tự học, tự đánh giá, có khả hịa nhập thích nghi với sống biến đổi Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Vì vậy, nước ta tiến hành việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh bồi dưỡng phương pháp học tập mà cốt lõi tự học để họ tự học suốt đời Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học Theo yêu cầu đổi mới hướng dạy học nhằm giúp người học dạy học theo hướng tiếp cận kỹ Một phương pháp không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức đó là việc dạy học tích hợp, lờng ghép và dạy học liên mơn.Với lí nêu trên, định chọn đề tài : “Dạy học tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả , hứng thú học tập cho học sinh ( phần kim loại chương trình hoa học lớp 12) ” Mục đich nhằm bồi dưỡng lực tự học, sự say mê yêu thích môn học cho học sinh thông qua việc giảng dạy tích hợp, nồng ghép nội dung ứng dụng thực tiễn của hóa học đối với đời sống phần kim loại ở chương trinh hoa học trường Trung học phổ thông Trong đề tài này nghiên cứu về dạy học tích hợp, mục tiêu và phương pháp dạy học tích hợp Đã lựa chọn và đề xuất 47 nội dung thực tiễn áp dụng dạy học phần kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm , sắt và một số kim loại khác Soạn giáo án giảng dạy phần kim loại chương trính hóa học lớp 12 Giới hạn các nội dung đích hợp và phương thức tích hợp và các thời điểm tích hợp từng nội dung cụ thể ở từng bài học Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền GIỚI THIỆU: 2.1 Cơ sở của dạy học tích hợp : 2.1.1 Khái niệm về dạy học tích hợp : 2.1.1.1.Theo UNESCO : Dạy học tích hợp môn khoa học định nghĩa "một cách trình bày khái niệm ngun lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau" Định nghĩa cho cách tiếp cận khái niệm nguyên lí khoa học hợp nội dung Việc giảng dạy khoa học cấp tiểu học , Trung học sở việc đào tạo GV cho cấp học ý nước phát triển đa số trẻ em có điều kiện học hết cấp học Trong bối cảnh vậy, việc giảng dạy khoa học xem việc trang bị kiến thức mở đầu, chuẩn bị cho cấp học mà kết thúc, chuẩn bị cho đời sống trưởng thành 2.1.1.2.Theo Hội nghị Maryland 4/1973 Khoa học công nghệ lĩnh vực hoạt động lồi người có đặc trưng khác liên quan với Hoạt động khoa học đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết vật, tượng giới khách quan hướng vào giải thích, dự đốn, tìm mối liên hệ nhân - Hoạt động cơng nghệ hướng vào việc khơng ngừng tìm kiếm phương pháp mới, hoàn hảo để thoả mãn nhu cầu đạt mục tiêu mong muốn Nếu khoa học đặc trưng q trình tìm tịi, phát tri thức mới, từ đơn đến chung cơng nghệ đặc trưng q trình nhận định, lựa chọn giải pháp, từ nguyên tắc chung để giải vấn đề cụ thể Một học giáo dục khoa học phải phụ thuộc lẫn hiểu biết hành động Dạy học tích hợp khoa học nghĩa phải cách thức chuyển từ nghiên cứu khoa học sang triển khai ứng dụng, làm cho tri thức kĩ thuật - công nghệ trở thành phận quan trọng đời sống xã hội đại Rất tiếc giáo dục phổ thông người ta thường tách khoa học công nghệ , coi trọng khoa học, xem nhẹ công nghệ Hay nói khác , cách gần gũi giáo dục ta coi trọng lý thuyết, xem nhẹ thực hành 2.1.1.3.Theo Xavier Roegiers Giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển học sinh lực hành động, xem lực khái niệm sở khoa sư phạm tích hợp Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Môn hoá học Tác giả: Vũ Văn Điền Theo Xavier Roegiers, sư phạm tích hợp q trình học tập, góp phần hình thành học sinh lực cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập sau nhằm hoà nhập em vào sống lao động Như sư phạm tích hợp tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa Ngoài hoạt động học tập riêng lẻ cần thiết cho lực đó, sư phạm tích hợp cịn tính đến hoạt động tích hợp giúp em học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng, thao tác lĩnh hội cách rời rạc.Loại hình gíao dục giúp học sinh lựa chọn phối hợp loại thông tin khác ,từ hình thành lực lao động cách hệ thống có mục tiêu định 2.1.2 Mục tiêu của dạy học tích hợp + Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày + Học sinh có lực vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống Trong thực tế nhà trường có nhiều điều dạy cho HS khơng thật có ích, ngược lại có lực khơng dành đủ thời gian Ví dụ 1: Học sinh học phản ứng hoá học muối kiềm , em khơng nhận tầm quan trọng đời sống thực tế, ta trộn lẫn vôi bột ( kiềm) dùng để cải tạo đất chua với phân đạm ( có chứa NH ) làm tiêu huỷ lượng đạm phân ( hình thành khí NH ngồi khơng khí ) - dẫn đến tốn giảm hiệu trồng trọt Ví dụ 2: Khi học phân bón, em phân loại phân cách rành rẽ, quan trọng em tư vấn cho cha mẹ nên dùng phân Kali cần hoa tạo quả, phân Photpho cần tốt cho rễ Ví dụ : Khi mẹ giặt quần áo bị xà làm ngứa tay, em lấy chanh giấm cho mẹ rửa tay nhằm trung hồ lượng kiềm dư xà bơng Chính kiến thức khoa học bước khỏi sách nhờ vận dụng vào tình đời thường cụ thể, góp phần làm em cảm thấy việc học có ích , tạo hứng thú học tập sáng tạo việc áp dụng kiến thức khoa học 2.1.3 Phương thức dạy học tích hợp Xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong suốt năm học phổ thông, học sinh học nhiều mơn học Mỗi mơn học lại có chương, học khác , em cần phải biết hệ thống hoá kiến thức thành kênh thông Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền tin đa chiều thống Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học Trước hết phải vượt lên cách nhìn quen thuộc vai trị mơn học riêng rẽ, quan niệm quan hệ tương tác mơn học 2.1.3.1.D' Hainaut Có quan điểm khác môn học - Quan điểm đơn mơn : xây dựng chương trình học tập theo hệ thống nội dung môn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ - Quan điểm đa môn : chủ đề nội dung học tập có liên quan với kiến thức, kĩ thuộc số môn học khác Các môn học tiếp tục tiếp cận riêng rẽ, phối hợp với số đề tài nội dung - Quan điểm liên môn : nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình địi hỏi muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ môn học khác - Quan điểm xuyên môn : nội dung học tập hướng vào phát triển kĩ năng, lực mà HS sử dụng vào tất môn học, việc giải tình khác Nhu cầu phát triển xã hội đại đòi hỏi nhà trường hướng tới quan điểm liên môn quan điểm xuyên mơn 2.1.3.2.Theo Xavier Roegiers Có cách tích hợp mơn học chia thành nhóm lớn: - Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học - Phối hợp q trình học tập nhiều mơn học khác Cách 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học, thực cuối năm học hay cuối cấp học Ví dụ: Các mơn lí, hố, sinh dạy riêng rẽ đến cuối năm cuối cấp có phần, chương vấn đề chung khoa học tự nhiên thành tựu ứng dụng thực tiễn, HS đánh giá thi tổng hợp kiến thức Cách 2: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực thời điểm đặn năm học Ví dụ: Các mơn lí, hố, sinh giảng dạy riêng rẽ, chất lơgíc phát triển nội dung mơn học, mơn học GV khác đảm nhiệm Tuy nhiên, chương trình có bố trí xen số chương tích hợp liên Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền mơn vào chỗ thích hợp nhằm làm cho HS quen dần với việc sử dụng kiến thức môn học gần gũi với Cách 3: Phối hợp trình học tập mơn học khác đề tài tích hợp Cách áp dụng cho môn học gần chất, mục tiêu cho môn học có đóng góp bổ sung cho nhau, thường dựa vào môn học công cụ Tiếng Việt Nam Trong trường hợp mơn học tích hợp GV giảng dạy Cách có giá trị chủ yếu cấp tiểu học, vấn đề phải xử lí thường đề tài đơn giản, có giới hạn Ví dụ Bài tập đọc tích hợp kiến thức lịch sử, khoa học, tốn tích hợp kiến thức dân số, môi trường Cách tiếp cận cố gắng khai thác tính bổ sung lẫn môn học theo đuổi mục tiêu bổ sung cho hoạt động sở chủ đề nội dung Cách 4: Phối hợp trình học tập mơn học khác tình tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành mơn học tích hợp Ví dụ: Môn Tự nhiên xã hội tiểu học tích hợp kiến thức người sức khoẻ, gia đình nhà trường với mơi trường xã hội, Lên cấp trung học sở, trung học phổ thông, hệ thống khái niệm môn học phức tạp hơn, đòi hỏi phát triển chặt chẽ hơn, môn học thường Giáo viên đào tạo chun đảm nhiệm, cách tích hợp thứ khó thực hiện, người ta thiên áp dụng cách 4, có nhiều khó khăn phải tìm cách vượt qua dạy học tích hợp xu hướng tất yếu, đem lại nhiều lợi ích 2.2 Tuyển chọn các bài tập thực tiễn phần kim loại chương trình hóa học 12 2.2.1 Bài tập thực tiễn chương kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ và nhôm Câu 1: Trong sách “800 mẹo vặt đời sống” có viết rằng: nồi nhơm nên dùng để nấu cơm, nấu nước; không nên dùng để nấu canh chua, không nên để canh chua lâu nồi nhơm Em giải thích Đáp án : Bởi dung dịch kiềm lớp oxit bảo vệ bên đồ Al bị phá hủy Do Al phản ứng với nước 2Al +2H2O → 2Al(OH)3 +3H2# Hơn Al(OH)3 sinh hịa tan axit Al tiếp tục bị phá hủy, ta không dùng đồ nhơm để nấu canh chua ( chứa axit) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Môn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Hình 4.5 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra trường Hải An Bảng 4.6 Bảng tham số đặc trưng Trường THPT Hải An X S2 S V% tTN TN 6,67 2,32 1,58 22,72 ĐC 5,85 1,93 1,48 23,72 2,61 Như tTN lớn tLT Nhận xét :Dựa kết TNSP cho thấy chất lượng học tập HS khối lớp TN cao khối lớp ĐC , thể : - Tỉ lệ %HS yếu –kém (0-4) khối TN thấp lớp ĐC - Tỉ lệ % HS đạt trung bình trở lên giỏi lớp TN cao lớp ĐC - Đồ thị đường tích lũy khối TN ln nằm bên phải phía đường tích lũy khối lớp ĐC - Điểm trùng bình cộng khối lớp TN cao HS khối lớp ĐC - STN< SĐC VTN 0,05 khơng có ý nghĩa (có khả SMD: Mức SMD= [GTTB(nhóm TN) xẩy ngẫu nhiên) – Cho biết độ ảnh hưởng tác độ ảnh hưởng GTTB(nhóm ĐC)]/ độ lệch chuẩn động nhóm ĐC Bảng 4.7 Thơng số xem xét khác biệt giá trị trung bình lớp (TN-ĐC) Trường THPT Hải An Mode Median TN 7 22 ĐC 6 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Mean 6,7 5,85 SD 1,58 1,48 p 0,0109 SMD 0,64 Kiểm tra độ tin cậy số liệu thực nghiệm phương pháp chia đôi cho thấy kết hệ số tương quan Spearman –Brown lớn 0,7 Điều chứng tỏ số liệu thu đáng tin cậy * Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều thể hiện: - Điểm trung bình cộng HS nhóm thực nghiệm cao HS nhóm đối chứng Điều chứng tỏ HS nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS nhóm đối chứng - Độ lệch chuẩn (S): S nhóm TN nhỏ S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán điểm số nhóm TN nhỏ nhóm ĐC - Hệ số biến thiên V nằm khoảng 10% - 30% (dao động trung bình) - Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động nhóm TN ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng nằm mức độ trung bình Kết luận và khuyến nghị : 5.1 Kết luận: Trong đề tài tác giả đã tiến hành: Phiếu hỏi học sinh và giáo viên về việc dạy học tích hợp, hiệu quả và các phương thức tiến hành dạy học tích hợp Đã tìm được nội dung ứng dụng thực tiễn của kiến thức hóa học thực tiễn, tuyển chọn và xây dụng được các bài tập hóa học thực tiễn để dạy học tích hợp làm tăng thêm hiệu quả và hứng thú học tập cho học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm cụ thể cho 02 lớp học sinh trường THPT Hải An cho thấy lớp thực nghiệm học sinh học tập tích cự, chủ động và hiệu qảu cao lớp đối chứng Từ đó kết luận dạy học tích hợp là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hứng thú và kết qảu học tập cho học sinh 5.2 Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài ,tơi có số đề nghị sau: Trong điều kiện trường THPT, việc đưa BTHH gắn với thực tiễn khả thi cần thiết Mọi GV có khả khai thác phương tiện dạy học có hiệu 23 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền HS tường THPT dều hứng thú tham gia tiết học mà nội dung gắn liền với thực tiễn Điều kiện sở vật chất trường THPT đáp ứng Cần đưa thêm số lượng BTTT vào sách giáo khoa , sách tập , sách tham khảo với số lượng nhiều có nội dung phong phú cần đưa thêm hình ảnh minh họa ứng dụng hóa học , mơ hình phân tử , q trình sản xuất hóa học vào giảng ,bài tập làm tăng thêm hứng thú cho HS.Cần tăng cường số lượng chất lượng BTTT kiểm tra đánh giá Đồng thời kì thi mang tính quốc gia kì thi tốt nghiệp THPT , kì thi tuyển sinh Đại học ,Cao đẳng Bộ GD ĐT nên có đính hướng rõ có phần trăm BTTT có đủ mức độ nhận thức để tạo động lực cho GV HS nghiên cứu nhiều dạng tập Trong đợt bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên nên tăng cường bồi dưỡng kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn theo chúng tơi quan sát người GV dạy tập phần vốn kiến thức thực tiễn không nhiều nhiều thời gian tìm tài liệu Hiệu trưởng nên yêu cầu tổ môn thực chuyên đề hóa học liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống sản xuất , lao động sản xuất ….như tổ chức tham quan nhà máy ,tìm hiểu dây chuyền sản xuất hóa chất , tổ chức vui chơi hóa học cho HS , viết sáng kiến kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Cố gắng khắc phục khó khăn để đưa dạng BTHH gắn với thực tiễn vào dạy học thực tốt nguyên lí giáo dục Đảng “Học đôi với hành ,giáo dục kết hợp với lao động sản xuất , lí luận gắn liền với lao động sản xuất ” Đồng thời qua làm HS u thích mơn hóa học từ u mến thầy cô TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Mai (2002) , Truyện kể 109 nguyên tố Hóa học Nxb giáo dục ,Hà Nội Từ Văn Mặc –Trần Thị Ái (1997) , Bộ sách 10 vạn câu hỏi –Hóa học Nxb Khoa học Kĩ thuật ,Hà Nội Từ Văn Mặc Từ Thu Hằng(2001) , Bộ sách tri thức hoa niên kỉ XXI hóa học Nxb Văn Hóa-Thơng Tin 24 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Phạm Văn Nhiêu (1997) ,Hóa học đại cương (Dùng cho học sinh ơn thi tú tài ,cao đẳng ,đại học ) Nxb giáo dục Phạm Văn Nhiêu (2003) ,Hóa đại cương ( phần cầu tạo chất ) Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặng Thị Oanh (chủ biên ) –Trần Trung Ninh –Đỗ Cơng Mỹ (2006) ,Câu hỏi lí thuyết tập hóa học Trung học phổ thơng – Phần 1( Hóa học đại cương vơ cơ) Nxb giáo dục Nguyễn Thị Sửu ,Lê Văn Năm (2007) , Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng chương trình ,sách giáo khoa hóa học phổ thơng Nguyễn Xuân Trường (2006),Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng.Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học đời sống Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Xuân Trường (2009) ,Hóa học với thực tiễn đời sống tập ứng dụng ,Nxb Đại học Quốc Gia ,Hà Nội 12 Sách giáo khoa hóa học 10,11,12 , Nxb Giáo Dục 13 Sách giáo viên hóa học 10,11,12 , Nxb Giáo Dục 14 Phân phối chương trình 10,11,12 Vụ trung học phổ thơng Phụ lục Phụ lục 1: Áp dụng dạy tích hợp phần kim loại chương trình hóa học lớp 12 25 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Nội dung giáo dục Kiến thức Chương Thái độ – Tình Kĩ Hiểu được: cảm Hành vi Ý thức được tác -Tiến hành Bộ Bài: kim loại - Tính chất, ứng dụng, động kiềm của thí – nghiệm và liên hệ phương pháp điều chế người sản nhận biết kim Bài: Một số hợp kim loại kiềm, một số xuất hóa học tới loại kiềm và chất quan trọng hợp chất kim loại kiềm của kiềm kim môi trường xung một số hợp loại - Nguồn và chất gây ô quanh chất nhiễm môi trường - Xử lí chất quá trình sản xuất kim thải sau thí loại kiềm và một số hợp nghiệm hợp lí chất 26 phận Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Chương 6: Hiểu được: Ý thức được tác Tiến hành thí Bộ Bài: Kim loại - Tính chát, ứng dụng, động kiềm thổ của nghiệm nhận và liên hệ phương pháp điều chế người sản biết kim loại Bài: Một số hợp kim loại kiềm thổ, một xuất hóa học tới kiềm thổ và chất quan trọng số hợp chất kim loại môi trường xung một số hợp của kim kiềm thổ loại kiềm thổ quanh chất - Nguồn và chất gây ô - Xử lí chất nhiễm môi trường thải sau thí quá trình sản xuất kim nghiệm loại kiềm thổ và một số lí hợp hợp chất - Sự biến đổi các chất môi trường tự nhiên: sự tạo thành thạch nhũ hang động, sự bào mòn núi đá vôi, sự tạo thành cặn ở đáy ấm, nồi hơi,… - ý thức được ảnh - Nhận biết - Nước cứng là một hưởng của môi được thành phần của môi trường trường tự nhiên hoạt tới của nước sinh cứng - Thực hiện - Thành phần hóa học, người và tác động biện pháp tác hại của nước cứng nước của người tới biến - Phương pháp làm nước môi trường cứng cứng mất tính cứng nước mềm - Tác động của người nhằm cải tạo môi trường 27 phận thành Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Chương Hiểu được: -Ý thức được vai - Nhận biết Bộ Bài: Nhôm - Tính chất của một loại trò của môi được nhôm, và liên hệ Bài: Một số hợp vật liệu quan trọng là trường đối với hợp chất chất quan trọng nhôm và thành phần của người và tác động nhôm của nhôm đất sét, cao lanh, đá quý, của người với chất thải công …trong thành phần đất, môi trường nghiệp đá quặng tự nhiên - - Phương pháp sản xuất biện pháp xử nhôm từ quặng boxit và lí chất thải vấn đề ô nhiễm môi Chương phận phòng Đề xuất trường thí nghiệm Hiểu và củng cố tính Có ý thức xử lí - Thu thập và Bộ phận Bài thực hành: chất của Na, Mg, Al, chất thải sau thí xử lí thông và liên hệ Kim loại kiềm, MgO, tính tan của CaSO4 nghiệm tin kiềm thổ và hợp và BaSO4, tính cứng của loại chất của chúng kiềm nước, điều chế và thử về kim kiềm, thổ, Bài thực hành: tính chất của Al(OH)3 nhôm và hợp Tính chất của chất nhôm và hợp - Nhận biết chất của nhôm được một số kim loại và hợp chất - Xử lí chất thải sau thí nghiệm 28 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Chương Hiểu được: Ý thức được thành - Nhận biết Bộ Bài: Crom - Cấu tạo, tính chất của phần của đất đá được crom và và liên hệ Bài: Một số hợp một loại vật liệu bằng quặng môi hợp chất của crom phận chất kim loại crom, phương trường tự nhiên quan trọng pháp điều chế crom rất đa dạng - Nhận biết - Tính chất một số hợp được ion chất crom dung - Là những vật liệu tự dihcj nhiên quan trọng - Đề xuất xử cromit, chất tạo màu lí chất thải hợp lí Ý thức được môi - Nhận biết Bộ Chương Hiểu được: Bài: Sắt - Cấu tạo, tính chất của trường tự nhiên và được sắt kim và liên hệ Bài: Một số hợp một loại vật lieuj quan nhân tạo có mối loại, một số chất của sắt trọng là sắt liên hệ mật thiết hợp chất của Bài: Hợp kim - Thành phần bản của với Quặng sắt tự của sắt một số quặng sắt Fe2O3, sắt, CaCO3, C là nhiên và nhân Fe2O4, FeS2 nguyên liệu tạo - Vai trò của môi trường quá trình sản xuất - Đề xuất xử với người và tác gang và từ gang dụng phế liệu động của người vào sản xuất thép và chất thải môi trường tự nhiên góp phần làm thông qua sản xuất gang, sạch thép trường 29 môi phận Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Môn hoá học Tác giả: Vũ Văn Điền PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Đề kiểm tra sau thực nghiệm số Tiết : BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Chọn kết câu đánh chéo (x) vào bảng sau : 1/ Để bảo quản kim loại Na phịng thí nghiệm, người ta dùng cách sau : A Ngâm rượu B Bảo quản bình khí NH3 C Ngâm nước D Ngâm dầu hỏa 2/ Dãy gồm kim loại phản ứng dễ dàng với nước nhiệt độ thườnglà: A Mg, Na B Na, Ba C Mg, Ba D Cu, Al 3/ Hidroxit sau có tính lưỡng tính: A NaOH B Cu(OH)2 C Al(OH)3 D Mg(OH)2 4/ Kim loại kiềm điều chế công nghiệp theo phương pháp sau : A Nhiệt luyện B Thủy luyện C Điện phân dung dịch D Điện phân nóng chảy 5/ Các ngun tố nhóm IA bảng tuần hịan có đặc điểm chung sau đây: A Số e lớp ngòai B Số lớp e C Số nơtron D Số điện tích hạt nhân 6/ Chất sau sử dụng để khử tính cứng nước cứng vĩnh cửu : A NaNO3 B C Chất trao đổi ion(Zeolit) Ca(OH)2 D CaCl2 7/ Loại quặng sau có chứa nhơm ơxit thành phần hóa học : A Pirit B Boxit C Đôlômit D Đá vôi 8/ Các nguyên tố kim loại xếp theo chiều tăng tính khử : A Al, Fe, Zn, Mg B Ag, Cu , Al , Mg C Na, Mg,Al, Fe D Ag, Cu, Mg, Al 9/ Trong số phương pháp làm mềm nước cứng sau , phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời ? A Phương pháp hóa học B Phương pháp trao đổi ion C Phương pháp cất nước D Phương pháp đun sôi nước 30 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền 10/ Trường hợp sau ăn mòn điện hóa ? A Kẽm bị phá hủy khí clo B Kẽm dung dịch H2SO4 lõang C Natri cháy khơng khí D Thép để khơng khí ẩm 11/ Hiện tượng hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim loại ngun chất liên kết hóa học hợp kim : A Liên kết ion B Liên kết kim loại liên kết cộng hóa trị C Liên kết kim loại D Liên kết cộng hóa trị làm giảm mật độ e tự 12/ Dãy gồm kim loai phản ứng với dung dịch CuSO4 : A Al , Fe, Mg , Cu B Na, Al, Fe, Ba C Na, Al, Cu D Ba, Mg, Ag ,Cu 13/ Dung dịch A chứa ion : Mg 2+, Ba2+, Ca2+ 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến lượng két tủa lớn V có : A 0,15 B 0,25 C 0,3 D giá trị 0,2 14/ Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch natrialuminat A Khơng có tượng xảy B Có kết tủa dạng keo , kết tủa không tan C Ban đầu có kểt tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau kết tủa tan dần D Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau tan đần 15/ Dãy kim loại sau xếp theo chiều tăng tính dẫn điện tăng dần : A Fe, Al, Cu, AG B Ca, Mg, Al, Fe C Fe, Mg, Au , Hg D Cu, Ag, Au, Ti 16/ Hòa tan 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại hóa trị dung dịch HCl thu 1,12 lit khí (đktc) kim loại hóa trị A Zn B Mg C Ca D Be 17/ Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi chất rắn thu sau phản ứng dem hịa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat 13,44 lít khí H (đktc), phản ứng xảy hòan tòan kim loại M A Mg B Ca C Al D Fe 18/ hòa tan hòan tòan 20 gam hỗn hợp Fe Mg dung địch HCl thu gam khí H cạn dung dịch thu gam muối khan A 55,5gam B 50gam C 56,5 gam 31 D 27,55 gam Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền 19/ Hòa tan 4,59 gam Al dung dịch HNO lõang thu hỗn hợp khí gồm NO N 2O có tỉ khối H2 16,75 tỉ lệ thể tích khí N2O/NO : A 2/3 B 1/3 C 3/1 D 3/2 20/ Hòa tan hòan tòan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn khí thu vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư lượng kết tủa tạo m gam Giá trị m : A 7,5 B 10 C 15 D 0,1 21/ Có dung dịch đựng lọ : NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 dùng chất sau giúp nhận biết chất A Dung dịch NaOH B C Dung dịch ZnSO4 Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch NH3 22/ Cho 3,87 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl tạo thành dung dịch Y khối lương chất tan dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl Công thức phân tử cuẩ muối XCl3 chất sau : A CrCl3 B FeCl3 C BCl3 D AlCl3 23/ Hòa tan hòan tòan 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim lọai hóa trị II vào dung địch HCl thấy thóat 0,2 mol khí cạn dung dịch sau phản ứng thundượcc gam muối khan: A 26gam B 26,8 gam C 28 gam D 28,6 gam 24/ Hỗn hợp X gồm kim lọai A B nằm bảng tuần hòan Lấy 6,2 gam X hòa tan hòan t5òan vào nước thu 2,24 lít H2 (đktc) A B kim lọai A Na, K B K, Rb C Li, Na D Rb, Cs 25/ Nhúng nhôm nặng 50 gam 400 ml dung dịch CuSO 0,5 M sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam khối lượng Cu thóat là: A 0,64 gam B 1,92 gam C 1,28 gam D 2,56 gam Đề kiểm tra thực nghiệm số 2(15’) Câu 1: tượng xảy đưa dây đồng mảnh, uốn thành lị xo, nóng đỏ vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa lớp nước mỏng ? A dây đồng không cháy B dây đồng cháy tạo khói màu đỏ C đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khói tan, lớp nước đáy lọ thuỷ tinh có màu xanh nhạt D đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, lớp nước sau pư khơng màu Câu 2: dùng 100 quặng có chứa Fe 3O4 để luyện gang (chứa 95% Fe), cho biết hàm lượng Fe3O4 quặng 80%, hiệu suất trình 93% khối lượng gang thu là: A 55,8 B 56,712 C 56,2 32 D 60,9 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền Câu 3: muốn khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe 2+ , ta phải thêm chất sau vào dung dịch Fe3+ A Zn B Na C Cu D Ag Câu 4: để khử 6,4 gam oxit kim loại cần 2,688 lit H (đktc) lấy lượng kim loại cho tác dụng với dung dịch HCl giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc) Kim loại là: A Mg B Al C Fe D Cr Câu 5: đốt cháy hoàn toàn gam sắt bột khơng khí thu 2,762 gam oxit sắt công thức oxit sắt là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FexOy Câu 6: điều chế Cu từ CuSO4 cách: A điện phân nóng chảy muối B điện phân dung dịch muối C dùng Fe để khử hết Cu2+ khỏi dung dịh muối D cho tác dụng với dd NaOH dư, sau lấy kết tủa Cu(OH) đem nhiệt phân khử CuO tạo C Câu 7: nung x mol Fe khơng khí thời gian thu 16,08 gam hỗn hợp gồm chất rắn hoàn tan hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HNO lỗng, thu 672ml khí NO (đktc) Giá trị x là: A 0,15 B 0,21 C 0,24 D 0,12 Câu 8:điện phân 250ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, catot bắt đầu có bọt khí ngừng điện phân, thấy khối lượng catot tăng 4,8 gam nồng độ mol/lit dung dịch CuSO4 ban đầu là: A 0,3M B 0,35M C 0,15M D 0,45M Câu 9: thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn tồn khí cho hấp thụ hết vào dung dịch chứa Ca(OH) dư thu gam kết tủa m có giá trị là: A 3,22g B 3,12g C 4,0g D 4,2 g Câu 10: cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3, khí NO thu đem hấp thụ vào nước dòng oxi để chuyển hết thành HNO3 thể tích khí oxi (đktc) tham gia q trình là: A 2,24 lit B 3,36 lit C 4,48 lit D 6,72 lit PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Xin thầy , giáo cho biết số thơng tin ý kiến vào bảng sau 33 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền ( Khoanh trịn vào ý kiến chọn) Họ tên giáo viên ……………………………………………………… Trường…………………………………………………… Lớp giảng dạy …………………………………………………… 1.Trong giảng dạy hóa học trương THPT thầy sử dụng tập có nội dung liên quan đến thực tiễn : A Thỉnh thoảng B Thường xuyên C D.Chưa Thầy , cô khai thác sử dụng nội dung hóa học liên quan thực tiễn tiết A Học lí thuyết B Học thực hành C.Ôn tập ,luyện tập D Hoạt động ngoại khóa Thầy , khai thác sử dụng nội dung hóa học liên quan thực tiễn : A Thỉnh thoảng B Thường xuyên C D.Chưa sử dụng dạng 4.Bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn thầy cô thường sử dụng dạng : A Câu hỏi lí thuyết B.Bài tập C Cả hai Việc khai thác sử dụng tập hóa học có nọi dung liên quan đến thực tiễn thây cô cho : A Cần thiết B.Không cần thiết C.Ý kiến khác 6.Trong chương trình hóa học THPT phần khai thác nhiều tập liên quan đến thực tiễn : A Vô B Hữu C Cả hai Những nội dung thực tiễn phải nội dung : A Dễ khai thác ,gần gũi B Khó đưa vào giảng dạy C Ý kiến khác 34 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Mơn hố học Tác giả: Vũ Văn Điền PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( Khoanh trịn vào ý kiến chọn) Họ tên học sinh ……………………………………………………… Lớp …………………………………………………… Trường…………………………………………………… 1.Em thích nội dung hóa học có liên quan đến vấn đề nội dung thực tiễn : A Sản xuất công nghiệp , nông nghiệp B Trong đời sống hàng ngày C Sức khỏe người D.Du lịch , quốc phòng Khi học nội dung hóa học liên quan đến thực tiễn em thấy : A Thích thú B Bình thường C.Ý kiến khác Em có thích làm tập hóa học liên quan đến thực tiễn khơng : A Có B Khơng Theo em tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn nên học tiết ? A Nghiên cứu tài liệu B Ôn tập , luyện tập C Thực hành D Kiểm tra , đánh giá Những tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn theo em : A Cần thiết B Không cần thiết C Ý kiến khác Những nội dung liên quan đến thực tiễn chương trình hóa học phổ thơng theo em A Rất dễ nhận thấy B Ít thực tế Hết 35 ... tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả hứng thú học tập cho học sinh ( Áp dụng phần kim loại chương trính hóa học lớp 12 ) III Cam kết Tôi xin cam... việc dạy học tích hợp, lồng ghép và dạy học liên mơn.Với lí nêu trên, định chọn đề tài : ? ?Dạy học tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả ,... hành dạy học tích hợp Đã tìm được nội dung ứng dụng thực tiễn của kiến thức hóa học thực tiễn, tuyển cho? ?n và xây dụng được các bài tập hóa học thực tiễn để dạy học

Ngày đăng: 05/10/2014, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT:

  • 2. GIỚI THIỆU:

  • 2.1. Cơ sở của dạy học tích hợp :

  • 2.1.1. Khái niệm về dạy học tích hợp :

  • 2.1.1.1.Theo UNESCO :

  • 2.1.1.3.Theo Xavier Roegiers

  • 2.1.3.2.Theo Xavier Roegiers

  • 2.2. Tuyển chọn các bài tập thực tiễn phần kim loại chương trình hóa học 12.

  • 2.2.1. Bài tập thực tiễn chương kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ và nhôm.

  • 2.2.2. Bài tập thực tiễn chương Sắt , đồng và các kim loại khác.

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 3.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 4. Đo lường và thu thập dữ liệu

  • 4.1. Đối tượng và địa bàn TNSP

    • - Lớp 12A11 – 45 học sinh (Giáo viên Nguyễn Trọng Nghĩa ).

    • 4.2. Thiết kế chương trình TNSP

    • 4.3. Kết quả TN và xử lý kết quả TN

    • 4.3.1. Xử lí theo thống kê toán học

    • 5. Kết luận và khuyến nghị :

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan