bài 1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG TRUNG và dài hạn tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH hóa

64 418 0
bài 1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG TRUNG và dài hạn tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CVTD CỦA NH THƯƠNG MẠI31.1 Khái quát về hoạt động tín dụng của NH thương mại31.1.1 Khái niệm tín dụng NH31.1.2 Phân loại tín dụng NH31.1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng41.2 Hoạt động CVTD của NH thương mại51.2.1 Khái niệm CVTD51.2.2 Ý nghĩa của CVTD51.2.2.1. Ý nghĩa đối với NH51.2.2.2. Ý nghĩa đối với khách hàng61.2.2.3. Ý nghĩa đối với nền kinh tế71.2.3 Đặc điểm của CVTD71.2.4 Đối tượng CVTD101.2.5 Phân loại CVTD101.2.5.1 Căn cứ hình thức đảm bảo tiền vay101.2.5.2 Căn cứ theo cách thức hoàn trả111.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động CVTD131.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới CVTD131.4.1 Nhân tố chủ quan131.4.1.1 Nhân tố thuộc về bản thân NH131.4.1.2 Các nhân tố thuộc về bản thân khách hàng151.4.2. Nhân tố khách quan171.4.2.1 Các nhân tố kinh tế171.4.2.2. Nhân tố văn hóa xã hội171.4.2.3. Nhân tố pháp luật181.5. Kỹ thuật nghiệp vụ CVTD181.5.1. Lập hồ sơ cho vay181.5.2. Thẩm định cho vay191.5.3.Quyết định cho vay19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CVTD TẠI NH NNPTNT – AGRIBANK CHI NHÁNH THANH HÓA202.1 Khái quát về NH NNPTNT – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa202.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NH NNPTNT – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa202.1.2 Cơ cấu tổ chức212.1.3. Các phòng ban chức năng212.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH NNPTNT – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa từ năm 201021012242.2 Thực trạng CVTD tại NH NNPTNT – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa từ năm 201021012252.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động CVTD tại Việt Nam252.2.1.2. Những văn bản luật do NH NNPTNT ban hành272.2.2 Các hình thức CVTD282.2.3. Đối tượng và điều kiện CVTD tại NH NNPTNT chi nhánh số 2 – Thanh Hóa322.2.4. Quy trình nghiệp vụ CVTD322.2.5. Khái quát tình hình CVTD tại NH NNPTNT chi nhánh số 2 Thanh Hóa352.2.2.2 Doanh số CVTD372.2.2.3 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng402.2.2.4 Cơ cấu dư nợ422.3. Đánh giá chung về hoạt động CVTD của NH NNPTNT – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa452.3.1. Những kết quả đạt được452.3.2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân462.3.2.1 Hạn chế còn tồn tại46Ngoài ra NH vẫn còn tồn tại một số hạn chế khác như:472.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế48CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CVTD TẠI NH NNPTNT AGRIBANK CHI NHÁNH SỐ 2 THANH HÓA513.1 Định hướng phát triển hoạt động CVTD tại NH NNPTNT – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa513.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động CVTD tại NH NNPTNT – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa523.2.1 Các giải pháp chủ yếu523.2.1.1 Giải pháp về nguồn vốn523.2.1.2 Thành lập bộ phận chuyên trách đánh giá nhu cầu khách hàng, nghiên cứu thị trường543.2.1.3 Thực hiện CVTD gián tiếp553.2.1.4 Mở rộng đối tượng vay tiêu dùng563.2.1.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động CVTD573.2.1.6. Chi nhánh số 2 NH NNPTNT Thanh Hóa cần phải có chủ trương, chính sách kết hợp với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn583.2.1.7. Xây dựng áp dụng hệ thống tính điểm tự động trong khâu thẩm định của NH đối với khách hàng593.2.1.8. Mở rộng CVTD bằng hình thức tín chấp603.2.2 Các giải pháp bổ trợ603.2.2.1 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng603.2.2.2 Phát triển công nghệ NH623.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing623.2.2.4. Tăng cường tham gia các chế độ bảo hiểm tín dụng tiêu dùng633.2.2.5. Xây dựng thương hiệu643.3 Một số kiến nghị653.3.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước653.3.2 Kiến nghị với NH Nhà nước663.3.3 Kiến nghị với NH NNPTNT chi nhánh số 2 Thanh Hóa67KẾT LUẬN69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO70LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về cam đoan nàyThanh Hóa, ngày …. tháng …. năm 2013Sinh viên thực hiệnVũ Thị Ngư DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 1: Hệ thống bộ máy quản lý của Chi nhánh NH NNPTNT chi nhánh số 2 Thanh Hóa21Sơ đồ 2.2 Quy trình nghiệp vụ CVTD tại AGRIBANK Thanh Hóa33 DANH MỤC BẢNG Bảng2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH NNPTNT – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa qua các năm 20102101224Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá tín dụng tại AGRIBANK Thanh Hóa34Bảng 2.3 Đánh giá tín dụng tổng hợp tại AGRIBANK Thanh Hóa35Bảng 2.4 Tình hình hoạt động CVTD tại AGRIBANK Thanh Hóa36Bảng 2.5 Doanh số CVTD tại AGRIBANK Thanh Hóa38Bảng 2.6 Doanh số thu nợ CVTD tại AGRIBANK Thanh Hóa40Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ CVTD tại AGRIBANK Thanh Hóa43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCVTDCVTDBĐSBất động sảnNHTMNH thương mạiNHNgân hàngAGRIBANKNH nông nghiệp và phát triển nông thônNH NNPTNT NH nông nghiệp và phát triển nông thôn LỜI CẢM ƠNĐể thực hiện tốt kỳ thực tập vừa qua cũng như hoàn thành báo cáo thực tập tốt ngiệp này, em đã được sự quan tâm giúp đỡ chỉ dạy từ các thầy cô giáo trường đại học công nghiệp TP.HCM cơ sở Thanh Hóa và các cán bộ nhân viên NH NNPTNN – AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa.Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đối với các thầy cô giáo Bộ môn tài chính NH trường đại học công nghiệp TP.HCM cơ sở Thanh Hóa và đặc biệt là cô giáo Trần Thị Yến đã hướng dẫn tận tình, trang bị cho em những kiến thức lý luận cũng như thực tiễn làm phương pháp luận nghiên cứu giúp em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên thuộc NH NNPTNT– AGRIBANK chi nhánh Thanh Hóa, nơi em trực tiếp thực tập đã quan tâm và tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt kỳ thực tập vừa qua.Trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, cá nhân em đã có những thiếu sót nhất định. Em mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn đọc.Em xin chân thành cảm ơn LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay cùng với việc gia tăng trên 90 triệu dân, đang mở ra cho các tổ chức tín dụng một thị trường CVTD vô cùng rộng lớn và đầy tiềm năng phát triển bởi đây là một bộ phận cấu thành trọng yếu trong chiến lược phát triển dịch vụ NH hiện nay cũng như trong tương lai. Ở Việt Nam, cạnh tranh mở rộng CVTD là một phương hướng giúp các NH phân tán rủi ro. CVTD là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn tài chính cho các nhu cầu mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe cơ giới, làm kinh tế hộ gia đình, thanh toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi... và các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống. Đối tượng khách hàng CVTD ở đây chủ yếu là cán bộ công nhân viên, những người có thu nhập ổn định. CVTD không chỉ mang lại nguồn thu đáng kể cho NH mà còn là công cụ quảng bá hình ảnh và truyền tải thông điệp của NH đến với mỗi cá nhân trong xã hội, với các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước. Đặc biệt là trong điều kiện, bối cảnh cạnh tranh quyết liệt và gay gắt giữa các tổ chức tín dụng khi Việt Nam hiện đã trở thành một thành viên của WTO.Mặc dù các NH thương mại nước ta mới chỉ đưa sản phẩm CVTD ra thị trường từ những năm 19931994 và chỉ thực sự phát triển mạnh từ những năm 2000 trở lại đây nhưng số lượng khách hàng đến với NH đã không ngừng tăng lên .Tuy nhiên CVTD vẫn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ cả về doanh số cho vay lẫn dư nợ trong toàn bộ hoạt động tín dụng của NH và chưa thực sự phát huy hết vai trò và tiềm năng của mình.Với tư cách là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế,các NH phải làm gì để đẩy mạnh hoạt động CVTD cùng với nó là việc đảm bảo an toàn, hiệu quả từ đó tạo ra lợi nhuận cho NH và đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế và của toàn xã hộiCùng với xu thế phát triển đó, là một chi nhánh cấp 3, trực thuộc NH NNPTNT Việt Nam, NH NNPTNT chi nhánh số 2 – Thanh Hóa đã đóng góp không nhỏ trong quá trình hoạt động chung của NH NNPTNT Việt Nam. Ngay từ khi mới thành lập đến nay, chi nhánh NH thực hiện đường lối đổi mới và nhận thức rõ ràng về hoạt động CVTD do vậy đã sớm triển khai các hoạt động này. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của nền KT cũng như sự phát triển về quy mô của chi nhánh cũng gặp những thách thức cũng như cơ hội trong tình hình phát triển tiếp cận thị trường.Do đó, nhận thức được vấn đề đó, để khắc phục những bất cập hiện nay em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại NH NNPTNT AGRIBANK chi nhánh số 2 Thanh Hóa” làm nội dùng nghiên cứu cho bài báo cáo của mình.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về hoạt động CVTD của NH thương mại.Phân tích thực trạng CVTD tại NH NNPTNT AGRIBANK chi nhánh số 2 Thanh Hoá, rút ra những kết quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân.Đề ra một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại NH NNPTNT AGRIBANK chi nhánh số 2 Thanh Hoá3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng: hoạt động CVTD của NH thương mại.Phạm vi: đề tài chọn hoạt động CVTD cho các khách hàng cá nhân tại NH NNPTNT AGRIBANK chi nhánh số 2 Thanh Hoá trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu dựa trên việc quan sát thực tiễn, phân tích định tính là chủ yếu. Bên cạnh đó còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp quan sát, phân tích, so sánh, thống kê tổng hợp5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀINgoài phần mở đầu và kết luận, nội dùng đề tài được chia thành 3 chương:Chương 1: Cơ sở lí luận chung về hoạt động CVTD của NH thương mạiChương 2: Thực trạng CVTD tại NH NNPTNT AGRIBANK chi nhánh số 2 Thanh Hoá Chương 3: Một số giải pháp mở rộng CVTD tại NH NNPTNT AGRIBANK chi nhánh số 2 Thanh HóaCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CVTD CỦA NH THƯƠNG MẠI1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng của NH thương mại1.1.1 Khái niệm tín dụng NHNH thương mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ. Trong đó, hoạt động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm (tín dụng) là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho NH thương mại. Quy mô, chất lượng tín dụng ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NH.Tín dụng xuất phát từ gốc Latinh, Credittum có nghĩa là “sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau”. Theo ngôn ngữ Việt Nam, tín dụng là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất. Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam “Tín dụng là một giao dịch đảm bảo về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (NH và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác). Trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn thanh toán”.Như vậy, tín dụng NH có thể được hiểu cơ bản là “Việc NH tin tưởng nhường quyền sử dụng vốn trong khoảng thời gian nhất định đã thỏa thuận và kết thúc thời gian đó người sử dụng vốn phải chấp nhận hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi”.1.1.2 Phân loại tín dụng NHPhân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp cho nhà quản trị lập một quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Trong quá trình phân loại có thể dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song thực tế các nhà kinh tế học thường phân loại tín dụng theo các tiêu thức sau đây:•Căn cứ vào thời hạn tín dụng: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung dài hạn.•Căn cứ vào bảo đảm tín dụng: tín dụng có bảo đảm và tín dụng không có bảo đảm.•Căn cứ mục đích tín dụng: tín dụng bất động sản, tín dụng công thương nghiệp, tín dụng nông nghiệp và tín dụng tiêu dùng.•Căn cứ vào chủ thể vay vốn: tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân, hộ gia đình và tín dụng cho các tổ chức tài chính.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA Giảng viên HD : LÊ THÙY LINH Sinh viên TH : PHẠM THU TRANG MSSV : 10009383 Lớp : CDTN12TH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP Thanh Hoá, ngày 09 tháng 03 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Phạm Thu Trang Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH i Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo này, em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trường ĐH CN Hồ Chí Minh, các cô chú, anh chị trong cơ quan nơi em thực tập. Qua báo cáo này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô đang công tác tại trường, các cô chú trong ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong phòng tín dụng cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên chức NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian học và thực tập tại cơ quan để em có thể hoàn thành báo cáo này. Do thời gian thực tập có hạn mà các nghiệp vụ của ngân hàng lại đa dạng, phức tạp nên báo cáo thực tập của em còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp chân thành của bạn bè để em có thể từng bước hoàn thiện kiến thức và kỹ năng làm việc của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 09 tháng 03 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Phạm Thu Trang Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH ii Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức hoạt động của Agribank Thanh Hóa 33 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Thanh Hoá giai đoạn 2010-2012 35 Bảng 3.1: Tình hình dư nợ (Tính đến 31/12/2012) 38 Bảng 3.2: Chất lượng tín dụng qua 3 năm 2010, 2011, 2012 39 Bảng 3.3: Tình hình nợ xấu của ngân hàng trong năm 2010, 2011, 2011 40 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Thanh Hoá giai đoạn 2010-2012 Error: Reference source not found Bảng 3.1: Tình hình dư nợ (Tính đến 31/12/2012) Error: Reference source not found Bảng 3.2: Chất lượng tín dụng qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Error: Reference source not found Bảng 3.3: Tình hình nợ xấu của ngân hàng trong năm 2010, 2011, 2011 Error: Reference source not found Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH iii Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iii SƠ ĐỒ iii BẢNG BIỂU iii MỤC LỤC iv LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG 3 1.1. Giới thiệu về ngân hàng thương mại: 3 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại: 3 1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại: 3 1.1.3. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: 3 1.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng: 4 1.3. Phân loại tín dụng: 4 1.3.1. Phân loại căn cứ vào thời hạn tín dụng: 4 1.3.2. Phân loại căn cứ vào đối tượng tín dụng: 4 1.3.3. Phân loại căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: 4 1.4. Vai trò của tín dụng: 5 1.5. Các phương thức cho vay: 5 1.6. Đảm bảo tín dụng: 6 1.6.1. Vai trò của việc đảm bảo tín dụng: 6 1.6.2. Các hình thức đảm bảo tín dụng: 6 1.6.2.1. Phương thức đảm bảo đối vật: 6 1.6.2.2. Phương thức thế chấp: 7 1.6.2.4. Phương thức đảm bảo bằng tiền gửi: 7 1.6.2.5. Phương thức đảm bảo bằng tích trái: 7 1.7. Thẩm định trước khi vay: 8 1.8. Kết luận về quá trình cấp tín dụng: 9 1.9. Tín dụng trung - dài hạn và vai trò của tín dụng - trung dài hạn 9 1.9.1. Khái niệm tín dụng trung – dài hạn 9 1.9.2. Đặc diểm tín dụng trung dài hạn 10 1.9.3. Các hình thức tín dụng trung - dài hạn 11 1.9.3.1. Tín dụng theo dự án đầu tư 11 1.9.3.2. Tín dụng thuê mua (leasing credit) 12 1.9.4. Vai trò của tín dụng trung - dài hạn trong nền kinh tế thị trường 13 1.9.4.1. Đối với nền kinh tế 13 1.9.4.2. Đối với doanh nghiệp 15 1.9.4.3. Đối với ngân hàng 16 1.10. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng trung - đài hạn 16 1.10.1. Về phía khách hàng: 17 1.11. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung - dài hạn 20 1.11.1. Những nhân tố khách quan 20 1.11.2. Các nhân tố chủ quan 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THANH HOÁ 31 2.1. Khái quát chung về NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá: 31 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển: 31 2.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy của ngân hàng: 32 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ: 34 Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH iv Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá giai đoạn 2010-2012: 35 2.3. Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá: 37 2.3.1. Kết quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá giai đoạn 2010-2012: 38 2.3.2. Đánh giá thực trạng tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá: 41 2.3.2.1. Các kết quả đạt được: 41 2.3.2.2. Các mặt hạn chế - nguyên nhân: 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THANH HOÁ 44 3.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá: 44 3.1.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn: 44 3.1.2. Giải pháp về tín dụng: 47 3.1.3. Các giải pháp về mạng lưới và tổ chức: 54 3.1.3.1. Về mạng lưới hoạt động: 54 3.1.3.2. Về bộ máy tổ chức: 54 3.1.4. Giải pháp về chiến lược khách hàng: 54 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá: 55 3.2.1. Một số kiến nghị đối với Chính phủ, Nhà nước: 55 3.2.2. Một số kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước và NHNo & PTNT Việt Nam: 55 3.2.3. Một số kiến nghị đối với UBND Thành phố: 56 KẾT LUẬN 58 Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH v Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, xuất phát điểm với một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Trước thềm hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những chính sách để cải thiện nền kinh tế nước nhà và tiến tới một xã hội văn minh phồn thịnh hơn. Hệ thống ngân hàng giữ một vai trò rất quan trọng trong việc biến chủ chương đó thành hiện thực bởi ngân hàng là nguồn chủ yếu huy động cung cấp vốn, khơi dậy tiềm năng và phát triển kinh tế. Nhờ có hệ thống ngân hàng các nguồn vốn được luân chuyển đến những nơi cần thiết để phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.Đó chính là hoạt động tín dụng cuả ngân hàng, một đòn bẩy quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Trong hoạt động của ngân hàng yhì hoạt động tín dụng là một lĩng vực quan trọng, quan hệ tín dụng là quan hệ xương sống, quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. Nhưng hoạt động tín dụng mang lại nhiều rủi ro nhất ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp cũng được xác định có hệ số rủi ro là 50%. Trên thực tế nhiều nhân viên ngân hàng quan niệm cho vay có tài sản thế chấp và không vượt quá tỷ lệ qui định là an toàn nhất. Thực ra quan niệm này là hoạt động sai lầm, bởi khi cho vay phải chú ý đến tình hình hoạt động và khả năng tài chính của khách hàng thì đó mới là vấn đề quan trọng nhất, còn thế chấp chỉ là một trong những điều kiện cần phải có để đảm bảo khả năng thu hồi khi khách hàng không trả được vốn cho ngân hàng. Qua thời gian thực tập tại NHNo & PTNT Thanh Hoá và dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Lê Thuỳ Linh em đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên và chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá" để làm báo cáo thực tập. Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo được chia thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về tín dụng. Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá. Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá. Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, một bộ phận hợp thành trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị trường. Trong mỗi nước có một mô hình riêng về hệ thống trung gian tài chính, nhưng các ngân hàng thương mại lớn nhất về phạm vi, đối tượng cũng như khối lượng hoạt động giao dịch và dịch vụ. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH2 được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XII kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16/6/2010 tại điều 3 khoản 4 qui định: Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các loại hình ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo qui định của nhà nước nhằm mục đích thu lợi nhuận. 1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại: Cùng với sự đổi mới và đi lên của đất nước thì không thể phủ nhận sự đóng góp to lớn của ngành ngân hàng: Thứ nhất: NHTM là nguồn chủ yếu huy động cung cấp vốn khơi dậy tiềm năng và phát triển kinh tế. Thứ hai: NHTM là thủ quỹ của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư. Thứ ba: NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp, các hộ gia đình cá thể với thị trường thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp. Thứ tư: NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thứ năm: NHTM là cầu nối của nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. 1.1.3. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: Tín dụng ngân hàng là một hình thức phát triển cao của tín dụng, tuy nhiên nó vẫn giữ được bản chất ban đầu của quan hệ tín dụng của NHTM dựa Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời. Các nguyên tắc này được cụ thể hoá trong các qui định của ngân hàng nhà nước. Khách hàng cam kết hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Các khoản tín dụng của ngân hàng có nguồn vốn chủ yếu từ các khoản vay. Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng. 1.2. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân. Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hang vừa là người cho vay vừa là người đi vay. Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Trái lại với tư cách là người cho vay thì ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân. 1.3. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG: 1.3.1. Phân loại căn cứ vào thời hạn tín dụng: Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn không quá 12 tháng. Tín dụng trung hạn: Có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng. Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay lớn hơn 60 tháng. 1.3.2. Phân loại căn cứ vào đối tượng tín dụng: Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh doanh. Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được hình thành tài sản cố định. 1.3.3. Phân loại căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: Là loại tín dụng dành cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và lưu Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 – CDTN12TH 4 [...]... lợi hơn cho khách hàng, giảm bớt chi phí và thới gian cho ngân hàng và khách hàng ● Khái quát về tín dụng trung và dài hạn của NHTM: 1. 9 TÍN DỤNG TRUNG - DÀI HẠN VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN 1. 9 .1 Khái niệm tín dụng trung – dài hạn Tín dụng (credit), xuất phát từ tiếng Latinh là credo – là sự tin tưởng, sự tín nhiệm và được định nghĩa dưới nhiều giác độ khác nhau: - Tín dụng là quan hệ vay... hiện nay 1. 9.4 Vai trò của tín dụng trung - dài hạn trong nền kinh tế thị trường 1. 9.4 .1 Đối với nền kinh tế Tín dụng có vai trò quan trọng trọng nền kinh tế, hoạt động tín dụng trung - dài hạn nếu có hiệu quả sẽ có tác động tới mọi lĩnh vực kinh tế - chính Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10 009383 – CDTN12TH 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp trị - xã hội Phát triển cho vay tín dụng trung - dài hạn sẽ... được Nợ quá hạn của tín dụng trung – dài hạn Tổng dư nợ tín dụng Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ nợ quá hạn của trung - dài hạn chi m bao Tỷ lệ nợ quá hạn = nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ tín dụng Tỷ lệ này không có hoặc càng nhỏ càng tốt - Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi: Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi = Nợ quá hạn khó đòi của tín dụng trung – dài hạn Tổng dư nợ tín dụng trung – dài hạn Nếu tỷ lệ này cao thì nó... các ngân hàng đã đầu tư cho họ Bởi lẽ, doanh nghiệp dễ dàng tìm được sự thông cảm vì hai bên đã hiểu nhau, ngân hàng đã nắm được tình hình tài chính và các khoản thu chi của doanh nghiệp nên các dịch vụ sẽ tiện lợi hơn 1. 10 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN Sinh viên: Phạm Thu Trang – MSSV: 10 009383 – CDTN12TH 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DỤNG TRUNG - ĐÀI HẠN Hiệu quả sử dụng vốn tín dụng. .. vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán Về các hình thức của tín dụng ngân hàng thì có nhiều tiêu thức khác nhau để phân chia tín dụng ngân hàng Dưới đây là một cách phân chia phổ biến mà Ngân hàng thường sử dụng khi phân tích và đánh giá: Phân theo thời hạn tín dụng ta có: - Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của... định của khách hàng, tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng thương mại thường gắn liền với các dự án đầu tư Tuy nhiên, với tín dụng trung hạn thường đầu tư theo chi u sâu, trong khi đó tín dụng dài hạn tập trung cho các dự án đầu tư mở rộng - Tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng thương mại có thời gian hoàn vốn chậm Nguồn trả tiền vay cho ngân hàng chủ yếu được lấy từ quỹ khấu hao và một phần từ... vay của ngân hàng có chất lượng rất thấp, hoạt động của ngân hàng không có hiệu quả và các chỉ tiêu khác để đánh giá chất lượng tín dụng trung - dài hạn trở nên không có giá trị Vì vậy chỉ tiêu này không có hoặc càng thấp càng tốt - Chỉ tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận từ tín dụng trung – dài hạn Tổng dư nợ tín dụng trung - dài hạn Thông qua chỉ tiêu này, ta sẽ thấy được khả năng sinh lời của tín dụng Tỷ... phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước 1. 11 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG - DÀI HẠN 1. 11. 1 Những nhân tố khách quan a Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế dù thay đổi theo chi u hướng nào cũng đều tác động tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Nếu sự thay đổi theo chi u hướng tốt thì chất lượng của các khoản tín dụng trung - dài hạn sẽ được nâng cao Ngược lại,... tốt nghiệp luật có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng trung - dài hạn nói riêng d Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng là kim chỉ nan đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của mọi ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều ngân hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín. .. chức tín dụng khác Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết bảo đảm cho sẵn sàng cho khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu . quá trình cấp tín dụng: 9 1.9. Tín dụng trung - dài hạn và vai trò của tín dụng - trung dài hạn 9 1.9.1. Khái niệm tín dụng trung – dài hạn 9 1.9.2. Đặc diểm tín dụng trung dài hạn 10 1.9.3 khách hàng, giảm bớt chi phí và thới gian cho ngân hàng và khách hàng. ● Khái quát về tín dụng trung và dài hạn của NHTM: 1.9. TÍN DỤNG TRUNG - DÀI HẠN VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG - TRUNG DÀI HẠN 1.9.1 TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THANH HOÁ 44 3.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Hoá: 44 3.1.1.

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan