nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao các thời kỳ để đánh giá biến động đường bờ sông tiền, sông hậu tại 2 tỉnh an giang, đồng tháp

192 1.3K 3
nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao các thời kỳ để đánh giá biến động đường bờ sông tiền, sông hậu tại 2 tỉnh an giang, đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BTNMT TTVTQG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA 108 Phố Chùa láng - Quận Đống Đa – Hà Nội *** BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI CẤP BỘ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO CÁC THỜI KỲ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU TẠI 2 TỈNH AN GIANG, ĐỒNG THÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: K.S NGUYỄN NGỌC LÂM 8912 Hà Nội, tháng 10 năm 2010 1 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA 108 – Phố chùa Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội *** BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI CẤP BỘ : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO CÁC THỜI KỲ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU TẠI 2 TỈNH AN GIANG, ĐỒNG THÁP Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Hà Nội, ngày tháng năm 2010 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA GIÁM ĐỐC KS. Nguyễn Ngọc Lâm TS. Nguyễn Xuân Lâm Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Hà Nội, ngày tháng năm 2010 HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TL. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRUỜNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thứ trưởng TS. Nguyễn Thái Lai TS. Nguyễn Đắc Đồng Hà Nội, tháng 10 – 2010 2 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Nơi công tác, chức vụ Nội dung thực hiện 1. KS. Nguyễn Ngọc Lâm Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Viễn thám miền Nam Chủ nhiệm đề tài 2. KS. Nguyễn Văn Minh Phó Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Viễn thám miền Nam Xử lý ảnh vệ tinh 3. CN. Nguyễn Văn Sinh Nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Viễn thám miền Nam Tư vấn đề tài 4. KS. Nguyễn Nam Đức Phó Trưởng phòng - Đ ài Khí tượng Thủy văn Nam bộ Phân tích số liệu thuỷ văn 5. KS. Trương Thị Thanh Thúy Trung tâm UDCNVTMN Thành lập bản đồ hiện trạng, bản đồ biến động 6. CN. Lâm Thanh Hà Trung tâm UDCNVTMN Thành lập bản đồ hiện trạng, bản đồ biến động 7. CN. Đặng Thị Ngọc An Trung tâm UDCNVTMN Xử lý ảnh vệ tinh, thành lập bản đồ hiện trạng, bản đồ biến động 8. KS. Trần Thanh Hiền Trung tâm UDCNVTMN Đ o khống chế ảnh vệ tinh, điều vẽ ngoại nghiệp, đo địa hình lòng sông 9. ThS. Phạm Thị Ngọc Nhung Trung tâm UDCNVTMN Thành lập bản đồ hiện trạng, bản đồ biến động 10. CN. Tạ Thị Nga Trung tâm UDCNVTMN Thành lập bản đồ hiện trạng, bản đồ biến động Các đơn vị tham gia hỗ trợ thực hiện đề tài 1. Phân viện Khoa học Trắc địa Bản đồ 2. Sở Tài nguyên & Môi trường các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp 3. Đài Khí tượng Thủy văn Nam bộ 3 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Sông Tiền, sông Hậu nằm trong hệ thống sông Cửu Long có vai trò rất quan trọng, là nguồn cung cấp nước ngọt lớn nhất cho dân sinh, kinh tế, là tuyến thoát lũ, truyền triều, xâm nhập mặn, tuyến giao thông thủy quan trọng nối liền các huyện thị, tuyến du lịch, tuyến ổn định môi trường bảo vệ sinh thái, và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với an ninh quốc phòng. Các đô thị, thị trấn, thị xã với mậ t độ dân cư lớn ngày càng phát triển đồng đều dọc các con sông lớn, dọc các tuyến kênh rạch. Với sự chú trọng đầu tư phát triển kinh tế-xã hội cho vùng đồng bằng sông Cửu long có rất nhiều công trình xây dựng kiến trúc, kho tàng, bến bãi, các công trình giao thông, thủy lợi đã và sẽ được xây dựng dọc sông .v.v. Với đặc thù của vùng lợi thế về hệ thống giao thông đường thủy, sự phát triển kinh tế phụ thuộc r ất lớn vào sự ổn định của hệ thống thủy văn. Tuy nhiên trong những năm gần đây quá trình diễn biến lòng sông Tiền, sông Hậu đã gây ra những thiệt hại đáng kể về người, của cải vật chất của nhà nước và người dân sống ven sông. Vấn đề này thực sự đang là mối đe dọa rất lớn đối với cuộc sống dân sinh, kinh tế trong khu vực. Với mong muốn ứng dụng kết quả của công tác nghiên cứu khoa học để giảm bớt thiệt hại do biến động đường bờ gây ra, được sự đồng ý của Vụ Khoa học và Công nghệ - bộ Tài Nguyên và Môi trường chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao qua các thời kỳ để đánh giá biến động đường bờ sông Tiề n, sông Hậu tại 2 tỉnh An Giang, Đồng Tháp”. Mục tiêu chính của đề tài là ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS - cụ thể hóa bằng việc sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian và công nghệ thành lập, phân tích bản đồ số - để xây dựng bản đồ biến động đường bờ sông, để từ đó xác định được các khu vực sạt lở bờ nghiêm trọng, những khu vực cần được ưu tiên tập trung theo dõi và bảo vệ trong phạm vi vùng nghiên cứu. Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở giúp cho các cấp, các ngành từ trung ương tới địa phương định hướng một số giải pháp giảm bớt thiệt hại. Với mục tiêu nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh đa thời gian, ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS để thành lập bản đồ biến động đường bờ sông: các nộ i dung nghiên 4 cứu chủ yếu của đề tài là nghiên cứu tích hợp công nghệ viễn thám và GIS để đưa ra đánh giá diễn biến đường bờ và xây dựng một quy trình để có cơ sở sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh đa thời gian theo dõi biến động đường bờ sông. Ngoài ra, qua đề tài thiết lập sự phối hợp giữa cơ quan chuyên ngành viễn thám với các cấp quản lý tại địa phương nhằm khai thác tư liệu ảnh vệ tinh một cách hữu hiệu, phục vụ cho giám sát, đánh giá diễn biến đường bờ sông các địa phương. 1. 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 19 I.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 19 I.1.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng trên thế giới 19 I.1.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng trong nước 200 I.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên 222 I.2.1. Điều kiện khí hậu 222 I.2.2. Địa hình, địa mạo 233 I.2.3. Chế độ thủy văn 233 I.2.4. Chế độ thủy tri ều 244 I.3. Hiện trạng biến động đường bờ sông Tiền, sông Hậu 255 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH & THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG, BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ 311 II.1. Cơ sở lý thuyết 311 II.1.1. Cơ sở lý thuyết về công nghệ viễn thám 311 II.1.2. Cơ sở lý thuyết về công nghệ GIS 377 II.1.3. Khả năng ứng dụng cuả công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý 387 II.2 Tư liệu sử dụng 39 II.2.1. Tư liệu bản đồ 39 II.2.2. Tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao và ảnh hàng không 39 II.2.3 Đánh giá tư liệu sử dụng 400 II.3 Quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng và bản đồ biến động đường bờ 411 II.3.1. Thành lập bình đồ ảnh 422 II.3.2. Thành lập bản đồ hi ện trạng đường bờ của các thời kỳ bằng ảnh vệ tinh đa thời gian 488 II.3.3. Thành lập bản đồ biến động đường bờ 555 II.3.4. Ứng dụng công nghệ GIS trong phân tích diễn biến đường bờ 600 6 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ SÔNG TIỀN SÔNG HẬU QUA CÁC THỜI KỲ 1995 – 2003 – 2010 622 III.1. Biến động đường bờ sông Tiền 622 III.1.1. Đoạn 1: ( từ biên giới Campuchia tới ấp Long thị B) 622 III.1.2. Đoạn 2: ( từ ấp Long thị B đến cuối cù lao Long Khánh) 69 III.1.3. Một số khu vực biến động khác 733 III.2. Biến động đường bờ sông Hậu 777 III.2.1. Khu vực thị xã Châu Đốc 777 III.2.2. Ngã 3 sông thị trấn An Châu 777 III.2.3. Thành phố Long Xuyên 788 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN ĐỊA HÌNH, THỦY VĂN LÒNG SÔNG ẢNH HƯỞNG TỚI DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ SÔNG - DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ 822 IV.1 Sử dụng các số liệu đo đạc địa hình mặt cắt sông nhiều thời kỳ để phân tích đánh giá diễn biến lòng sông tại khu vực có nhiều biến động 822 IV.2 Sử dụng các số liệu thuỷ văn nhiều thời kỳ, tính toán, phân tích những ảnh hưởng tác động của dòng chảy đối với bờ sông 844 IV.2.1 Diễn biến và nguyên nhân gây xói lở dòng sông 844 IV.2.2. Cơ chế xói lở trên sông Cửu Long 89 IV.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xói lở bờ sông Cửu Long 89 IV.3 Dự báo biến động đường bờ sông 900 CHƯƠNG V : XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUAN TRẮC ĐƯỜ NG BỜ SÔNG BẰNG ẢNH VIỄN THÁM 99 KẾT LUẬN 1055 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1088 PHỤ LỤC 1100 7 DANH MỤC BẢNG Bảng I.1: Diễn biến sạt lở lớn trên sông Tiền và sông Hậu 255 Bảng IV. 1: Lưu lượng lớn nhất năm tại Tân Châu và Châu Đốc (2000-2009) 855 Bảng IV. 2: Quy mô, tốc độ sạt lở tại một số khu vực hai bên sông Cửu Long giai đoạn từ năm 1966 – 2002 933 Bảng IV. 3: Diễn biến bồi lắng tại một số cù lao, bãi bồi trong lòng sông Tiền, sông Hậu, giai đoạn từ năm 1966 – 2002 933 Bảng IV. 4: Diễn biến hố xói tại một số khu vực trên sông Cửu Long 944 Bảng IV. 5: Dự báo xói lở bờ khu vực Thường Phước huyện Hồng Ngự 966 Bảng IV. 6: Dự báo xói lở bờ khu vực Tân Châu, huyện Tân Châu, 966 Bảng IV. 7: Dự báo xói lở bờ khu vực thị trấn Hồng Ngự huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp các giai đoạn 2002, 2005 và 2010 977 Bảng IV. 8: Dự báo xói lở bờ khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang các giai đoạn 2002, 2005 và 2010……………………….………………………………977 8 DANH MỤC HÌNH Hình I. 1: Dải đất phía trước UBND huyện Tân Châu 277 Hình I. 2: Đợt lở bờ sông khu vực UBND huyện Tân Châu – 6/12/2000 277 Hình I. 3: Đợt lở bờ ngày 21/12/2000 ở Tân Châu 288 Hình I. 4: Cơ sở sản xuất gạch đang có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xói lở 288 Hình I. 5: Đợt sạt lở bờ sông Tiền khu vực thị xã Sa Đéc năm 2000 29 Hình I. 6: Xói lở bờ ngã ba sông Hậu và rạch Bình Ghi đoạn biên giới 300 Hình II. 1: Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng và biến động….…………….422 Hình II. 2: Sơ đồ quy trình thành lập bình đồ ảnh vệ tinh 444 Hình II.3: Bình đồ ảnh vệ tinh SPOT4 ( tổ hợp màu giả), chụp năm 1995 455 Hình II. 4: Bình đồ ảnh vệ tinh SPOT5 (tổ hợp màu tự nhiên), chụp năm 2003 466 Hình II. 5: Bình đồ ảnh vệ tinh SPOT5 ( tổ hợp màu tự nhiên), chụp năm 2010 477 Hình II. 6: Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ hiện trạng đường bờ 49 Hình II. 7: Mẫu ảnh SPOT4 và SPOT5 500 Hình II. 8: Mẫu ảnh SPOT4 và SPOT5 511 Hình II. 9:Ảnh SPOT và hiện trạng đường bờ từng thời kỳ 544 Hình II. 10: Sơ đồ các bước thành lập bản đồ biến động 577 Hình II. 11: Đường bờ sông qua các thời kỳ, nền ảnh năm 2003 59 Hình II.12: Giao diện làm việc với phần mềm Acrgis 9.3 611 Hình III. 1: Nghiên cứu đoạn 1 (Tân Phú – Hồng Ngự)…………… ………… 622 Hình III. 2: Khu vực có biến động mạnh, nền ảnh SPOT4_1995; SPOT5 _2010 644 Hình III. 3:Biến động bờ sông giai đoạn 1978 - 1995 655 Hình III. 4: Biến động bờ sông giai đoạn 2003 - 2010 666 Hình III. 5: Bản đồ ảnh biến động đoạn Tân Phú – Hồng Ngự, 677 Hình III. 6: Bản đồ biến động khu vực Tân Phú – Hồng Ngự 688 Hình III. 7: Nghiên cứu đoạn 2 (khu vực cù lao Long Khánh) 69 Hình III. 8: Kè đá chống sạt lở tại thị trấn Tân Châu 700 Hình III. 9: Sạt lở tại đầu cù lao 711 9 Hình III. 10: Ảnh viễn thám chụp năm 1995 – 2003 – 2010 & bản đồ biến động tổng hợp 3 thời kỳ khu vực phía bắc cù lao Long Khánh 722 Hình III. 11: Biến động đường bờ khu vực xã Phú Thuận B 733 Hình III. 12: Biến động đường bờ khu vực sông Vàm Nao 744 Hình III. 13: Bản đồ ảnh biến động đường bờ 755 Hình III. 14: Bản đồ biến động đường bờ khu vực cù lao Long Khánh 766 Hình III. 15: Biến động đường bờ khu vực thị xã Châu Đốc 777 Hình III. 16: Biến động đường bờ khu vực thị trấn An Châu 788 Hình III. 17: Xói lở quốc lộ 91 (xã Bình Mỹ, Châu Phú, An Giang) 79 Hình III. 18: Bản đồ biến động đường bờ sông Tiền, sông Hậu 800 Hình IV. 1: Mặt cắt biến động………………………….………………………….844 Hình IV. 2: Diễn biến mặt cắt sông tại vị trí Tân Châu, sông Tiền 2000-2009 866 Hình IV. 3: Mặt cắt ngang tại trạm Tân châu-sông Tiền 866 Hình IV. 4: Phân bố tốc độ tại mặt cắt Cần Thơ – sông Hậu 888 Hình IV. 5: Diễn biến mặt cắt sông tại vị trí Cần Thơ, sông Hậu 2000-2009 888 Hình IV. 6: Chập ảnh xác định quy luật diễn biến lòng dẫn 922 Hình IV. 7: Quy trình công nghệ dự báo xói bồi lòng dẫn 955 Hình IV. 8: Dự báo biến động đường bờ năm 2020, khu vực cồn Cỏ Gáng 1 988 Hình V.1: Quy trình tổng quát sử dụng ảnh vệ tinh để quan trắc, dự báo biến động đường bờ sông………………………………………………………………100 [...]... để đánh giá tổng quan biến động đường bờ và dự báo xu hướng biến động đường bờ trong thời gian tiếp theo - Đề xuất những giải pháp, quy trình quan trắc hàng năm biến động đường bờ sông tại khu vực có khả năng có những biến động lớn dựa trên tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao cho thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: - Đường bờ sông Tiền, sông Hậu khu vực đầu nguồn tại Việt Nam, tại tỉnh An Giang, Đồng. .. quan: Nguyễn Xuân Lâm Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Tài nguyên và Môi trường Mục tiêu của đề tài : - Nghiên cứu sử dụng ảnh Viễn thám độ phân giải cao, kết hợp công nghệ GIS để nghiên cứu phân tích biến động theo thời gian đường bờ sông Tiền, sông Hậu, khu vực đầu nguồn tại Việt Nam tại 2 tỉnh An Giang, Đồng Tháp - Nghiên cứu kết hợp các số liệu quan trắc địa hình mặt cắt lòng sông, số liệu quan... đồ biến động để thành lập bản đồ dự báo biến 15 động đường bờ sông trong thời gian tiếp theo + Xây dựng quy trình quan trắc biến động đường bờ bằng ảnh vệ tinh - Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đạt được, đề xuất những biện pháp, quy trình ứng dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao giám sát biến động bờ sông cho thời gian tới + Báo cáo tổng kết đề tài Cách tiếp cận: - Mục tiêu của đề tài là sử dụng ảnh. .. trường Các dự án, các đề tài nghiên cứu sử dụng tư liệu Viễn thám đã mang lại lợi ích về kinh tế và đảm bảo tính khách quan rất cao Trong nhiều trường hợp tư liệu viễn thám là gần như không thể thay thế Vì vậy trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh đánh giá biến động đường bờ sông Tiền, sông Hậu thì trước tiên phải kể đến các công trình nghiên cứu về sự biến động của đường bờ biển, bờ sông lớn... cứu ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao các thời kỳ để đánh giá biến động đường bờ sông Tiền, sông Hậu tại 2 tỉnh An Giang, Đồng Tháp “ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “ có tên nêu ở trên có các nội dung và nhiệm vụ sau : Mã số đề tài: Thời gian thực hiện: 5 /20 09 đến 11 /20 10 Cấp quản lý: Bộ Tài nguyên và Môi trường Kinh phí: 663.36 triệu đồng từ nguồn ngân sách SNKH Đề tài độc lập Chủ... trạng đường bờ sông đã được thực hiện trước đây trong khu vực; Thu thập nghiên cứu đánh giá kết quả của các đề tài trong và ngoài nước thực hiện về lĩnh vực đánh giá biến động đường bờ biển, bờ sông Tổng hợp và kế thừa kết quả nghiên cứu từ các công trình đã có Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng ảnh viễn thám đa thời gian để xác định biến động địa hình, địa vật Nghiên cứu các phần mềm và phương pháp phân. .. quan trắc địa hình, thuỷ văn để đánh giá và dự báo xu hướng biến động đường bờ - Sử dụng các số liệu thủy văn nhiều thời kỳ, tính toán, phân tích những ảnh hưởng tác động của dòng chảy đối với đường bờ sông - Sử dụng các số liệu đo đạc địa hình mặt cắt sông nhiều thời kỳ để phân tích đánh giá diễn biến lòng sông tại khu vực có nhiều biến động và dự báo xu hướng biến đổi đường bờ trong tương lai - Kết hợp... kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám và kỹ thuật phân tích các dữ liệu không gian: + Xử lý ảnh vệ tinh độ phân giải cao (SPOT5) phủ trùm khu vực nghiên cứu được thu nhận tại các thời điểm khác nhau; Xử lý hình học và tăng cường chất lượng ảnh + Vẽ đường bờ tại các thời điểm thu nhận ảnh + Chồng xếp dữ liệu không gian của đường bờ các thời kì + Tạo bản đồ biến động; Phân tích diễn biến đường bờ bằng công cụ... giải 2. 5m – thời điểm năm 20 03 và 20 10 tại các khu vực trọng điểm trên toàn tuyến nghiên cứu + Xây dựng bản đồ biến động đường bờ - Chuẩn hoá dữ liệu hiện trạng đường bờ các thời kỳ - Sử dụng phần mềm GIS phân tích diễn biến đường bờ qua các giai đoạn, phát hiện sự biến động thông qua xử lý các lớp thông tin trạng thái - Thành lập bản đồ biến động, xử lý đưa ra số liệu biến động + Xử lý số liệu quan... rộng tuyến bay + Độ phân giải không gian: Độ phân giải không gian là một tính chất quan trọng của ảnh viễn thám Vùng phủ mặt đất tương ứng với phần tử ảnh là độ phân giải không gian Tuy nhiên, kích thước phần tử ảnh không phải luôn luôn tương ứng với độ phân giải không gian Nếu bộ cảm biến có độ phân giải không gian là 20 m và một ảnh thu được từ bộ cảm biến này được thể hiện đúng độ phân giải thì kích . BỘ : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO CÁC THỜI KỲ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU TẠI 2 TỈNH AN GIANG, ĐỒNG THÁP Hà Nội, ngày tháng năm 20 10 Hà. Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao qua các thời kỳ để đánh giá biến động đường bờ sông Tiề n, sông Hậu tại 2 tỉnh An Giang, Đồng Tháp . Mục tiêu chính của đề tài là ứng dụng. PHÂN GIẢI CAO CÁC THỜI KỲ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU TẠI 2 TỈNH AN GIANG, ĐỒNG THÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: K.S NGUYỄN NGỌC LÂM 89 12

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan