Nghiên cứu mức độ hài lòng về công việc, lòng trung thành của nhân viên tại ngân hàng TOKYOMITSUBISHI UFJ chi nhánh thành phố Hồ chí minh và chi nhánh Hà Nội

28 1.2K 3
Nghiên cứu mức độ hài lòng về công việc, lòng trung thành của nhân viên tại ngân hàng TOKYOMITSUBISHI UFJ chi nhánh thành phố Hồ chí minh và chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mức độ hài lòng về công việc, lòng trung thành của nhân viên tại ngân hàng TOKYOMITSUBISHI UFJ chi nhánh thành phố Hồ chí minh và chi nhánh Hà Nội, tài liệu môn phương pháp luận khoa học cho các bạn tham khảo.

Lớp0Cao Học Khóa 160– Đêm 4    Nhóm0thực hin: ^hóm 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC, LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TOKYO-MITSUBISHI UFJ CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CHI NHÁNH HÀ NỘI. Lớp Cao Học Khóa 16 – ngày 3 Nhóm thực hiện: Nhóm 8 THÁNG 03 NĂM 2007 2 THÀNH VIÊN NHÓM 8 STT Họ và tên Năm sinh Ký tên 1 Hồ Lê Thu Hương 1983 2 Huỳnh Văn Lãm 1964 3 Lê Thò Diệu Linh 1981 4 Nguyễn Ngọc Mai 1983 5 Lâm Minh Minh 1976 6 Nguyễn Mỹ Phước 1982 7 Trương Thanh Thảo 1982 8 Cổ Gia Truyền 1978 3 NHẬN XÉT CỦA THẦY HƯỚNG DẪN MÔN HỌC 4 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 6 2. Mục tiêu nghiên cứu 6 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 4. Ý nghóa của đề tài nghiên cứu 7 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 9 1. Khái niệm về lòng trung thành của nhân viên 9 a. Khái niệm về lòng trung thành của nhân viên 9 b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên 9 2. Mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc 10 3. Vai trò sự hài lòng đối với lòng trung thành 10 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TOKYO – MITSUBISHI UFJ CHI NHÁNH TẠI VIỆT NAM 12 1. Giới thiệu về Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ 12 2. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 và kế hoạch năm 2007 12 a. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 12 b. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2007 12 3. Tình hình nhân sự 13 a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 13 b. Tình hình thay đổi nhân sự 13 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 14 I. Nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 14 1. Nội dung nghiên cứu 14 2. Đối tượng nghiên cứu 14 II. Các phương pháp nghiên cứu và công cụ nghiên cứu 15 1. Phương pháp nghiên cứu 15 2. Công cụ nghiên cứu – thiết kế bảng câu hỏi 16 3. Ý nghóa khoa học và thực tiễn 17 III. Thiết kế nghiên cứu – mô hình nghiên cứu 18 1. Thiết kế nghiên cứu 18 2. Mô hình nghiên cứu 19 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 1. Kiểm đònh thang đo và phân tích nhân tố 20 2. Thang đo sự trung thành của nhân viên đối với công ty 20 3. Ảnh hưởng của các thành phần AJDI đến sự trung thành của nhân viên 20 4. Mức độ hài lòng đối với công việc và lòng trung thành của nhân viên 20 5. Phân tích ảnh hưởng của các biến đònh tính đến sự trung thành của nhân viên 21 a. Bộ phận công tác (SA49) 21 b. Vò trí công tác (SA50) 21 c. Giới tính (SA51) 21 d. Trình độ chuyên môn(S52) 21 e. Độ tuổi (SA53) 21 5 f. Thời gian làm việc tại ngân hàng (SA54) 22 g. Thu nhập trung bình (SA55) 22 II. KẾT LUẬN CÁC GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT 22 1. Kết luận 22 2. Các giải pháp trước mắt 22 3. Giải pháp lâu dài 23 III. NHỮNG HẠN CHẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 23 Phụ lục: Bảng phỏng vấn 25 Tài liệu tham khảo 28 6 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng trở nên gay gắt không chỉ trên thò trường hàng hoá mà trên cả thò trường hàng hoá – sức lao động. Trong đó, sức hút về nguồn nhân lực cũng như sự cạnh tranh tìm kiếm nhân lực trong lónh vực tài chính – ngân hàng trong vài năm trở lại đây trở thành điểm nóng, ngày càng nhiều số lượng các đònh chế tài chính trong và ngoài nước gia nhập thò trường trong khi nguồn nhân lực – đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng cao trong lónh vực này chưa đáp ứng đầy đủ. Do vậy, nguồn lực về con người để đáp ứng cho các tổ chức này trở nên khan hiếm. Nguyên nhân là mỗi tổ chức hoạt động theo những cách thức riêng biệt, hầu hết các nhân viên nhận vào đều phải được huấn luyện lại từ đầu. Đối với những nhân viên có kinh ngiệm và năng lực, giá trò của họ càng được nâng cao. Kết quả là hiện tượng thuyên chuyển qua lại của nhân viên ở các tổ chức tăng đến mức độ chóng mặt. Vì vậy, hiện nay các tổ chức này đang cố gắng sử dụng nhiều chính sách hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực. Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ tại Việt nam cũng không nằm trong trường hợp ngoại lệ. Tất cả các tổ chức đều biết nhân viên là tài sản quý của doanh nghiệp, lòng trung thành của nhân viên giữ vai trò quyết đònh đối với sự thành công của tổ chức đó trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Do đó, cần phải có một sự nghiên cứu thật nghiêm túc về vấn đề này. Đề tài này chọn nghiên cứu điển hình về sự hài lòng (sự thỏa mãn) của nhân viên đối với công việc, lòng trung thành của nhân viên tại ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ chi nhánh TP.HCM và chi nhánh Hà Nội. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của đề tài là nhằm tìm kiếm những nhân tố nào ảnh hưởng cao nhất đến lòng trung thành của nhân viên trong ngân hàng để góp phần làm ổn đònh nguồn nhân lực nói riêng của ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ và cho vấn đề quản trò nguồn nhân lực nói chung trong ngành ngân hàng. 7 Mục tiêu của đề tài như sau: - Đo lường mức độ hài lòng của nhân viên với công việc, mức độ trung thành của nhân viên làm việc tại ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ chi nhánh TPHCM và chi nhánh Hà Nội. - Xây dựng mô hình về mối quan hệ giữa lòng trung thành của nhân viên với các thành phần của thang đo mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc. - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố: vò trí công việc, thâm niên, giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn… đến sự trung thành của nhân viên. - Đề xuất các biện pháp để nâng cao lòng trung thành của nhân viên trong ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ chi nhánh TPHCM và chi nhánh Hà Nội. 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài khảo sát tại ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ ở hai chi nhánh TPHCM và Hà Nội. - Nhân viên tại chi nhánh TPHCM được phỏng vấn trực tiếp (qua bảng câu hỏi) nhưng nhân viên tại chi nhánh Hà Nội sử dụng việc trả lời bảng câu hỏi qua email. - Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, trong tổng thể 138 nhân viên (người Việt Nam). - Nghiên cứu sự thỏa mãn của nhân viên chỉ giới hạn trong các vấn đề có liên quan mật thiết đến công việc. 4. Ý nghóa của đề tài nghiên cứu Vào năm 1989, ngân hàng Tokyo-Mitsubishi vẫn hoạt động dưới hình thức văn phòng đại diện. Đến năm 1996 ngân hàng Tokyo-Mitsubishi chi nhánh TPHCM chính thức đi vào hoạt động, thời điểm này ngân hàng Tokyo- Mitsubishi chi nhánh TPHCM nắm vò thế là người đi tiên phong trong mảng các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt nam. Vì vậy, nguồn nhân lực tuyển dụng vào phải đưa ra nước ngoài đào tạo từ đầu. Những năm gần nay, cùng với sự lớn mạnh của các ngân hàng trong nước và sự đầu tư của các ngân hàng nước ngoài vào Việt nam, đặc biệt là các ngân hàng Nhật, cạnh tranh cùng phân khúc thò trường tăng mạnh đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng; việc ổn đònh nguồn nhân lực làm 8 việc tại ngân hàng cũng là một trong những vấn đề gây khó khăn cho các nhà quản trò tại đây. Do vậy, nghiên cứu sự thoả mãn trong công việc và lòng trung thành của nhân viên đối với ngân hàng có ý nghóa rất quan trọng đối với sự ổn đònh và phát triển của ngân hàng. Chính lòng trung thành và sự thỏa mãn của nhân viên đối với ngân hàng nơi mình làm việc cũng ảnh hưởng đến thái độ phục vụ khách hàng và nhiều điều khác trong công việc. Vì thế, đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc, từ đó tạo cho họ có lòng trung thành cao hơn đối với ngân hàng. 9 CHƯƠNG II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Khái niệm về lòng trung thành của nhân viên a. Khái niệm về lòng trung thành của nhân viên Hầu hết những nghiên cứu trước đây đều nhằm vào sự thỏa mãn của khách hàng đối với dòch vụ ngân hàng, nhưng theo chúng tôi sự đóng góp của nhân viên ngân hàng vào hoạt động của ngân hàng có giá trò rất lớn. Ngoài ra, những nghiên cứu trước đây về sự gắn bó với tổ chức (hay công ty) đều có sự bất đồng trong việc đo lường và đònh nghóa về vấn đề này. Những khác biệt này phần lớn liên quan đến << trạng thái tâm lý được phản ánh trong sự cam kết gắn bó>> “Lòng trung thành” hay “sự duy trì” là một bộ phận của thang đo mức độ gắn kết của nhân viên đối với doanh nghiệp. Mức độ gắn kết với tổ chức chòu ảnh hưởng như thế nào bởi sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu, trong đó có tác giả Trần Thò Kim Dung (2005b) – người đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về vấn đề này. Theo viện nghiên cứu Aon Consuting (trích từ Trần Thò Kim Dung: 2005b, tr14) sự gắn kết với doanh nghiệp (còn gọi là sự gắn kết với công ty, với tổ chức) thể hiện ở ba khía cạnh cơ bản là sự nỗ lực, niềm tự hào, và sự duy trì (hay trung thành với doanh nghiệp) của nhân viên. + Sự nỗ lực nhân viên trong tổ chức là sự nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc; và sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để giúp đỡ nhóm, doanh nghiệp làm việc thành công. + Niềm tự hào: Trong cộng đồng mà nhân viên đang sinh sống, nhân viên sẽ giới thiệu sản phẩm, dòch vụ của doanh nghiệp là thứ tốt nhất mà khách hàng có thể mua; là nơi tốt nhất để làm việc. Nhân viên có lòng tin mạnh mẽ và chấp nhập về mục tiêu và giá trò của tổ chức. + Sự duy trì: nhân viên có ý đònh làm việc lâu dài cùng doanh nghiệp; sẽ ở lại cùng doanh nghiệp mặc dù có nơi khác đề nghò lương bổng tương đối hấp dẫn hơn. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên - Bản chất của công việc đang làm. 10 - Thái độ của lãnh đạo trực tiếp và lãnh đạo cấp cao hơn. - Tiền lương mà nhân viên đó được hưởng (tổng thu nhập từ công ty). - Đồng nghiệp và môi trường làm việc. - Các phúc lợi xã hội mà nhân viên thực hưởng. - Được đào tạo, thăng tiến. - Điều kiện làm việc. - Các biến liên quan đến nhân khẩu (như giới tính, độ tuổi, vò trí công tác, thâm niên, trình độ chuyên môn…). 2. Mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc Theo nghiên cứu của Trần thò Kim Dung (2005b), Smith (1969) đã sử dụng thang đo chỉ số mô tả công việc (Job Descriptive Index - JDI) để đo lường mức độ hài lòng của nhân viên về công việc. Ajmi (2001) tổng kết rằng: chỉ trong hai mươi năm cuối của thế kỷ 20, JDI được sử dụng trong hơn 600 nghiên cứu đã được xuất bản. Theo Stanton và Crossley (2000) trình bày 5 khía cạnh của thang đo JDI là: + Bản chất công việc + Cơ hội đào tạo và thăng tiến + Lãnh đạo + Đồng nghiệp + Tiền lương Sau đó Crossman và Bassem (2003) đã bổ sung thêm hai thành phần nữa đó là phúc lợi, và môi trường làm việc. Hai yếu tố này cũng đã được tác giả Trần thò Kim Dung (2005b) áp dụng khi xây dựng thang đo AJDI - Adjusted Job Descriptive Index cho nghiên cứu của mình. 3. Vai trò sự hài lòng đối với lòng trung thành Mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến lòng trung thành của nhân viên đó với công ty hay tổ chức đã được nhóm tác giả Cook and Wall(1980); Mathew Zajac (1990); Schepker (2001)… nghiên cứu. [...]... vấn đề nghiên cứu là: - Nhân tố nào ảnh hưởng đến lòng trung thành và mức độ hài lòng của nhân viên tại hai chi nhánh TP HCM và Hà Nội của Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ? Biến động về nhân sự như thế ảnh hưởng việc kinh doanh của ngân hàng như thế nào? - Đo lường mức độ hài lòng của nhân viên đối với ngân hàng như thế nào? - Giải pháp nào nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với công việc,. .. lòng trung thành của họ để họ an tâm công tác để hạn chế tình trạng nghỉ việc (ngân hàng cần phải làm gì?) 13 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU I Nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 1 Nội dung nghiên cứu -Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nhân viên, kéo theo là ảnh hưởng đến lòng trung thành của họ Từ đó đưa ra giải pháp để nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc,. .. dựa vào các hệ số B, beta, các mức ý nghóa Sig và mức ý nghóa Sig của thống kê F trong phân tích ANOVA 4 Mức độ hài lòng đối với công việc và lòng trung thành của nhân viên Để đánh giá mức độ hài lòng đối với công việc và lòng trung thành của nhân viên, chúng ta cũng dựa vào các bảng kết quả từ phân tích hồi quy do SPSS thực hiện Từ đó đánh giá xem các nhân tố nào ảnh hưởng đến các mức độ hài lòng của. .. 1996 Đến năm 2006, ngân hàng Tokyo – Mitsubishi mua lại ngân hàng UFJ nên đổi tên thành ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ Chi nhánh TP.HCM được thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào năm 1996 tại 5B Tôn Đức Thắng, Q.1 Chi nhánh Hà Nội được thành lập vào năm 2000 và hoạt động như một chi nhánh con của chi nhánh TP.HCM Kết quả hoạt động kinh doanh được hạch toán độc lập cho từng chi nhánh nhưng việc... Dung vào một công ty cụ thể – Chi nhánh Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ tại Việt Nam Đề tài đã điều chỉnh thang đo AJDI và thang đo lòng trung thành của nhân viên 17 cho phù hợp với tình hình của các chi nhánh ngân hàng, thang đo mà đề tài xây dựng có thể sử dụng cho các năm tiếp theo để đánh giá đònh kỳ mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc, đánh giá lòng trung thành của nhân viên Đề tài... các mức này và đánh giá mức độ hài lòng về tiền lương tiền thưởng có ảnh hưởng đến mức độ trung thành hay không II KẾT LUẬN CÁC GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT 1 Kết luận - Dựa vào các thành phần của thang đo AJDI chúng ta cần đánh giá xem các nhân tố nào tạo mức độ hài lòng cho nhân viên cao nhất (từ Q1 đến Q6), các nhân tố này có thực sự ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên ở Chi nhánh Ngân hàng Tokyo –... dụng thang đo AJDI của Trần Thò Kim Dung (2005b) Ngoài ra, có nhóm nghiên cứu trước đây (NNCTĐ) của lớp Cao học 16- Đêm 4, Đại học Kinh tế TP HCM (2007), khi nghiên cứu về “sự hài lòng (sự thỏa mãn) của nhân viên đối với công việc, lòng trung thành của nhân viên ở công ty Điện Thoại Tây Thành Phố Hồ Chí Minh , đã bổ sung một số biến quan sát trong một số thành phần của thang đo như: + Thành phần đồng nghiệp... TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu chỉ khảo sát trong phạm vi giới hạn tại Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ (cả hai chi nhánh tại Việt Nam), đây là ngân hàng 100% vốn nước ngoài hoạt động “phân bổ theo chi u ngang”, trong khi việc thiếu hụt nguồn nhân lực không chỉ xảy ra ở các ngân hàng nước ngoài mà tính trên diện rộng của ngành tài chính – ngân hàng Hơn nữa, các chính sách về lương – thưởng của ngân hàng. .. tích nhân tố ba biến quan sát SA46, SA47, SA48 3 Ảnh hưởng của các thành phần AJDI đến sự trung thành của nhân viên Sáu nhân tố của thang đo AJDI được đưa vào xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên đối với công ty bằng phương pháp Stepwise Kết quả hồi quy cho ta tìm được phương trình hồi quy, từ đó đánh giá được các ảnh hưởng của các thành phần AJDI đến sự trung thành của nhân viên. .. tranh về việc giữ nguồn nhân lực cho công ty hay tổ chức đó 11 CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TOKYO – MITSUBISHI UFJ CHI NHÁNH TẠI VIỆT NAM 1 Giới thiệu về Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ (tên giao dòch BTMU) tiền thân là ngân hàng Tokyo, sau đó tập đoàn Mitsubishi đã mua lại một chi nhánh ở London (nước Anh) nên đổi tên thành ngân hàng Tokyo – Mitsubishi vào năm . THÀNH VIÊN NHÓM 8 STT Họ và tên Năm sinh Ký tên 1 Hồ Lê Thu Hương 19 83 2 Huỳnh Văn Lãm 19 64 3 Lê Thò Diệu Linh 19 81 4 Nguyễn Ngọc Mai 19 83 5 Lâm Minh Minh 19 76 6 Nguyễn. nghiên cứu 15 1. Phương pháp nghiên cứu 15 2. Công cụ nghiên cứu – thiết kế bảng câu hỏi 16 3. Ý nghóa khoa học và thực tiễn 17 III. Thiết kế nghiên cứu – mô hình nghiên cứu 18 1. Thiết kế. vấn: - Công việc (Q1): từ biến quan sát có mã số SA1 đến SA6 - Thu nhập (Q2): từ biến quan sát có mã số SA7 đến SA12 - Môi trường làm việc (Q3): từ biến quan sát có mã số SA13 đến SA23 - Sự

Ngày đăng: 05/10/2014, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan