luận văn tốt nghiệp rủi ro tín dụng tại ngân hàng HDbank chi nhánh Hải Phòng

72 2.7K 17
luận văn tốt nghiệp rủi ro tín dụng tại ngân hàng HDbank chi nhánh Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập ở trường, em đã được quý thầy cô tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, trang bị cho em một hành trang tốt để chuẩn bị bước vào thực tế cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường và quý thầy cô, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học hàng hải Việt Nam đã tạo điều kiện cho em đi thực tập thực tế, làm đồ án tốt nghiệp để hiểu biết thêm về chuyên ngành của mình. Và em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Phương Mai đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Ban lãnh đạo và chị Lê Thị Dung – nhân viên tín dụng ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình hướng dẫn giúp em có thêm nhiều kiến thức, số liệu thực tế phục vụ cho đồ án tốt nghiệp. Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô, ban giám đốc và các anh chị tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng sức khỏe tốt, luôn hoàn thành xuất sắc và đạt được nhiều thành tích trong công tác. Em xin chân thành cảm ơn. MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Nội dung của đồ án 2 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng 3 1.1. Cở sở lý luận về tín dụng và tín dụng ngân hàng 3 1.1.1. Khái niệm về tín dụng và tín dụng ngân hàng 3 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng 3 1.1.3. Các loại hình tín dụng 4 1.1.4. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 6 1.1.5. Vai trò của tín dụng đến nền kinh tế thị trường 7 1.2. Rủi ro tín dụng 8 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 8 1.2.2. Các hình thức rủi ro tín dụng 9 1.2.3. Phân loại rủi ro tín dụng 9 1.2.4. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 10 1.2.5. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 11 1.2.6. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13 1.2.7. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng 16 1.3. Cơ sở pháp lý 17 CHƯƠNG 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 19 1.4. Giới thiệu về ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 19 1.4.1. Giới thiệu chung về chi nhánh HD bank Hải Phòng 19 1.4.2. Lịch sử hình thành và phát triển 19 1.4.3. Cơ cấu tổ chức 20 1.4.4. Quy trình cấp tín dụng chung tại ngân hàng HD bank 23 1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 29 1.5.1. Về huy động vốn 29 1.5.2. Về sử dụng vốn 32 1.5.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ 35 1.5.4. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong nhưng năm gần đây 37 1.6. Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh 38 1.6.1. Tình hình chung về nợ quá hạn tại chi nhánh 38 1.6.2. Tình hình nợ xấu tại chi nhánh 42 1.6.3. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng 44 1.7. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh 45 1.7.1. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh đã thực hiện trong thời gian gần đây 45 1.7.2. Kết quả đạt được 53 1.7.3. Những tồn tại 55 1.8. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại chi nhánh 55 1.8.1. Nguyên nhân khách quan 55 1.8.2. Nguyên nhân chủ quan 56 CHƯƠNG 3: Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 60 3.1. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng và bài học đối với Việt Nam 60 3.1.1. Kinh nghiệm trong quản lý rủi ro tín dụng tại Mỹ 60 3.1.2. Kinh nghiệm phòng chống rủi ro tín dụng tài Đài Loan 60 3.1.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 61 3.2. Phương hướng hoạt động của chi nhánh thời gian tới 62 3.2.1. Định hướng kinh doanh năm 2014 tại chi nhánh 62 3.2.2. Mục tiêu kinh doanh của chi nhánh năm 2014 63 3.2.3. Định hướng về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh 64 3.3. Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 64 3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 64 3.3.2. Tăng cường và giám sát hiệu quả tài sản đảm bảo 65 3.3.3. Phân tán rủi ro tín dụng 66 3.3.4. Nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin tín dụng 67 3.3.5. Hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trình độ cán bộ 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU NQH Nợ quá hạn NHNN Ngân hàng nhà nước VHĐ Vốn huy động CBNV Cán bộ nhân viên DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh HGĐ Hộ gia đình TPKT Thành phần kinh tế TCKT Tổ chức kinh tế QHKH Quan hệ khách hàng KSV Kiểm soát viên BP Bộ phận CNTT Công nghệ thông tin XNK Xuất nhập khẩu CIC Trung tâm thông tin tín dụng AMC Tập đoàn quản lý tài sản được chính phủ tài trợ NHTM Ngân hàng thương mại FED Cục dự trữ lien bang Mĩ GDP Tổng sản phẩm quốc nội USD Đô la Mĩ VNĐ Việt Nam đồng NDT Nhân dân tệ DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.2.1 Tình hình huy động vốn tại chi nhánh 29 Bảng 2.2.2 Dư nợ cho vay tại chi nhánh 32 Bảng 2.2.3a Nhập khẩu 36 Bảng 2.2.3b Xuất khẩu 36 Bảng 2.2.3c Tình hình thuchi tiền mặt tại chi nhánh 37 Bảng 2.2.4a Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 37 Bảng 2.2.4b Hiệu suất sử dụng vốn 38 Bảng 2.3.1a Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh 38 Bảng 2.3.1b Chi tiết về tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh 40 Bảng 2.3.2 Tình hình nợ xấu tại chi nhánh 42 Bảng 2.3.3 Tình hình trích lập dự phòng RRTD tại chi nhánh 44 Bảng 2.4.1a Tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng tại doanh nghiệp 46 Bảng 2.4.1b Thang điểm xếp loại theo quy mô doanh nghiệp 47 Bảng 2.4.1c Xếp hạng mức độ rủi ro theo khách hàng là doanh nghiệp 47 Bảng 3.2.2 Chỉ tiêu kinh doanh của chi nhánh năm 2014 63

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập ở trường, em đã được quý thầy cô tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, trang bị cho em một hành trang tốt để chuẩn bị bước vào thực tế cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu nhà trường và quý thầy cô, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học hàng hải Việt Nam đã tạo điều kiện cho em đi thực tập thực tế, làm đồ án tốt nghiệp để hiểu biết thêm về chuyên ngành của mình. Và em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Phương Mai đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. - Ban lãnh đạo và chị Lê Thị Dung – nhân viên tín dụng ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình hướng dẫn giúp em có thêm nhiều kiến thức, số liệu thực tế phục vụ cho đồ án tốt nghiệp. Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô, ban giám đốc và các anh chị tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng sức khỏe tốt, luôn hoàn thành xuất sắc và đạt được nhiều thành tích trong công tác. Em xin chân thành cảm ơn. MỤC LỤC 1 Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Nội dung của đồ án 2 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng 3 1.1. Cở sở lý luận về tín dụng và tín dụng ngân hàng 3 1.1.1. Khái niệm về tín dụng và tín dụng ngân hàng 3 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng 3 1.1.3. Các loại hình tín dụng 4 1.1.4. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 6 1.1.5. Vai trò của tín dụng đến nền kinh tế thị trường 7 1.2. Rủi ro tín dụng 8 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 8 1.2.2. Các hình thức rủi ro tín dụng 9 1.2.3. Phân loại rủi ro tín dụng 9 1.2.4. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 10 1.2.5. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 11 1.2.6. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13 1.2.7. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng 16 1.3. Cơ sở pháp lý 17 CHƯƠNG 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 19 1.4. Giới thiệu về ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 19 1.4.1. Giới thiệu chung về chi nhánh HD bank Hải Phòng 19 1.4.2. Lịch sử hình thành và phát triển 19 1.4.3. Cơ cấu tổ chức 20 1.4.4. Quy trình cấp tín dụng chung tại ngân hàng HD bank 23 1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 29 1.5.1. Về huy động vốn 29 1.5.2. Về sử dụng vốn 32 1.5.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ 35 2 1.5.4. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong nhưng năm gần đây 37 1.6. Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh 38 1.6.1. Tình hình chung về nợ quá hạn tại chi nhánh 38 1.6.2. Tình hình nợ xấu tại chi nhánh 42 1.6.3. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng 44 1.7. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh 45 1.7.1. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh đã thực hiện trong thời gian gần đây 45 1.7.2. Kết quả đạt được 53 1.7.3. Những tồn tại 55 1.8. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại chi nhánh 55 1.8.1. Nguyên nhân khách quan 55 1.8.2. Nguyên nhân chủ quan 56 CHƯƠNG 3: Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 60 3.1. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng và bài học đối với Việt Nam 60 3.1.1. Kinh nghiệm trong quản lý rủi ro tín dụng tại Mỹ 60 3.1.2. Kinh nghiệm phòng chống rủi ro tín dụng tài Đài Loan 60 3.1.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 61 3.2. Phương hướng hoạt động của chi nhánh thời gian tới 62 3.2.1. Định hướng kinh doanh năm 2014 tại chi nhánh 62 3.2.2. Mục tiêu kinh doanh của chi nhánh năm 2014 63 3.2.3. Định hướng về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh 64 3.3. Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 64 3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 64 3.3.2. Tăng cường và giám sát hiệu quả tài sản đảm bảo 65 3.3.3. Phân tán rủi ro tín dụng 66 3.3.4. Nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin tín dụng 67 3.3.5. Hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trình độ cán bộ 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU NQH Nợ quá hạn NHNN Ngân hàng nhà nước VHĐ Vốn huy động CBNV Cán bộ nhân viên DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh HGĐ Hộ gia đình TPKT Thành phần kinh tế TCKT Tổ chức kinh tế QHKH Quan hệ khách hàng KSV Kiểm soát viên BP Bộ phận CNTT Công nghệ thông tin XNK Xuất nhập khẩu CIC Trung tâm thông tin tín dụng AMC Tập đoàn quản lý tài sản được chính phủ tài trợ NHTM Ngân hàng thương mại FED Cục dự trữ lien bang Mĩ GDP Tổng sản phẩm quốc nội USD Đô la Mĩ VNĐ Việt Nam đồng NDT Nhân dân tệ 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.2.1 Tình hình huy động vốn tại chi nhánh 29 Bảng 2.2.2 Dư nợ cho vay tại chi nhánh 32 Bảng 2.2.3a Nhập khẩu 36 Bảng 2.2.3b Xuất khẩu 36 Bảng 2.2.3c Tình hình thu-chi tiền mặt tại chi nhánh 37 Bảng 2.2.4a Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 37 Bảng 2.2.4b Hiệu suất sử dụng vốn 38 Bảng 2.3.1a Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh 38 Bảng 2.3.1b Chi tiết về tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh 40 Bảng 2.3.2 Tình hình nợ xấu tại chi nhánh 42 Bảng 2.3.3 Tình hình trích lập dự phòng RRTD tại chi nhánh 44 Bảng 2.4.1a Tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng tại doanh nghiệp 46 Bảng 2.4.1b Thang điểm xếp loại theo quy mô doanh nghiệp 47 Bảng 2.4.1c Xếp hạng mức độ rủi ro theo khách hàng là doanh nghiệp 47 Bảng 3.2.2 Chỉ tiêu kinh doanh của chi nhánh năm 2014 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 5 Số hình Tên hình Trang Hình 2.2.1 Tình hình huy động vốn tại chi nhánh 30 Hình 2.2.1a Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại chi nhánh 31 Hình 2.2.1b Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại chi nhánh 31 Hình 2.2.2a Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế tại chi nhánh 33 Hình 2.2.2b Tình hình dư nợ theo kỳ hạn tại chi nhánh 34 Hình 2.3.1a Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh 39 Hình 2.3.1b Nợ quá hạn theo kỳ hạn cho vay tại chi nhánh 40 Hình 2.3.1c Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại chi nhánh 41 Hình 2.3.2 Tỷ trọng các nhóm nợ xấu tại chi nhánh 43 6 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh và rủi ro là 2 yếu tố luôn song hành với nhau, nó góp phần bình đẳng hóa nền kinh tế và thúc đẩy sự cạnh tranh lẫn nhau. Rủi ro là biểu hiện của sự kém hiệu quả, mất cân đối trong hoạt động kinh doanh. Nó đóng vai trò thiết yếu trong quá trình tự đào thải các doanh nghiệp yếu kém, tạo tiền đề cho xu hướng phát triển ổn định, nâng cao hiệu quả cho nền kinh tế. Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán… phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Tín dụng ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi các doanh nghiệp này không đủ điều kiện tham gia vào thị trường vốn trực tiếp. Nghiệp vụ tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng nhưng bản thân nó lại chứa đựng và tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Các con số thống kê cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro là hết sức cần thiết. Do đó, em chọn đề tài “Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng”, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về tín dụng, tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng tới nền kinh tế thị trường; thế nào là rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng. - Trên cơ sở thu thập số liệu thống kê về tình hình huy động vốn, tình hình cho vay, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ thẻ tại chi nhánh, đánh giá kết quả kinh doanh tại chi nhánh giai đoạn 2011-2013. 7 - Phân tích các số liệu thống kê về nợ xấu, nợ quá hạn, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng qua đó đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân xảy ra, kết quả đạt được và những tồn tại. - Đề xuất các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đồ án nghiên cứu về tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng giai đoạn 2011-2013, đề xuất các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng và các tiêu chí chi nhánh đặt ra trong năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu - Đồ án sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa lý luận, so sánh, tổng hợp. 5. Nội dung của đồ án: Gồm 3 chương Chương 1: Cở sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng giai đoạn 2011-2013 tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng. Chương 3: Các giải pháp phòng ngừa và hạn chê rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng. CHƯƠNG 1 8 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng và tín dụng ngân hàng. 1.1.1. Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng - Xét về khía cạnh tiền tệ, tín dụng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ được hoàn trả vào một ngày xác định trong tương lai và được định nghĩa một cách đầy đủ như sau: “Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.” - Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh toán. - Bản chất của tín dụng: là 1 giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả (có thời hạn). - Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn bằng tiền tệ, hàng hoá hoặc dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và dân cư. Đó là mối quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định, là quan hệ chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, là quyền bình đẳng cả hai bên đều có lợi. 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng Quan hệ tín dụng có bốn đặc trưng cơ bản là: Lòng tin, tính hoàn trả, tính thời hạn và ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro. - Lòng tin: Người ta chỉ cho vay khi họ tin tưởng. Người đi vay có ý muốn trả nợ và có khả năng trả nợ đồng thời người ta tin rằng người sử dụng lượng giá trị đó sẽ thu được lượng giá trị lớn hơn, đạt hiệu quả sau một thời gian nhất định. Nghĩa là người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng tiền vay có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc có nguồn thu khác (đối với người tiêu dùng) thì người đi vay mới có khả năng trả nợ cho người cho vay. Đồng thời người cho vay cũng tin tưởng người đi vay có ý muốn trả nợ thì quan hệ tín dụng mới xảy ra. Vì có nhiều trường hợp người vay có ý đồ chiếm đoạt số tiền vay. 9 - Tính hoàn trả: Đối với quan hệ tín dụng thì đây là đặc trưng cơ bản nhất và sự hoàn trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệ tài chính khác. Mặt khác không có sự hoàn trả thì đó là một quan hệ tín dụng không hoàn hảo. Không có sự hoàn trả sẽ làm cho người cho vay không thu hồi được vốn, dẫn đến thua lỗ, phá sản, đi ngược lại lợi ích của kinh doanh (là không ngừng nâng cao giá trị sử dụng vốn). - Tính thời hạn: Xuất phát từ bản chất của tín dụng là sự tín nhiệm, người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày trong tương lai mà hai bên đã thỏa thuận. Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong thời gian nhất định, sau khi hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay. - Tín dụng ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro: Do sự không cân xứng về thông tin, người cho vay không hiểu rõ về người đi vay. Một mối quan hệ tín dụng được gọi là hoàn hảo nếu người đi vay hoàn trả được đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn. Tuy nhiên không phải mọi việc lúc nào cũng diễn ra một cách trôi chảy mà vẫn không hiếm trường hợp người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ của mình đối với chủ nợ do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây ra. Đó là trường hợp khi đến thời hạn hoàn trả vốn vay, người đi vay không thể thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn vay dẫn đến khoản nợ bị quá hạn. Trong đó, nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của quá trình hoạt động tín dụng. 1.1.3. Các loại hình tín dụng ngân hàng * Căn cứ vào thời hạn cho vay - Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. - Tín dụng trung hạn: Có hạn trên 12 tháng đến 60 tháng. Loại tín dụng này chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Đây là loại tín dụng có mức rủi ro cao. - Tín dụng dài hạn: Có thời hạn trên 60 tháng. Loại hình tín dụng này chủ yếu để đáp ứng nhu cầu dài hạn như: xây dựng nhà xưởng, các thiết bị phương tiện vận 10 [...]... mỗi ngân hàng + Về mặt định tính: Rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chi u với chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng càng cao, rủi ro tín dụng càng thấp, ngược lại chất lượng tín dụng càng thấp, nợ quá hạn càng cao rủi ro tín dụng càng lớn và có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.2.2 Các hình thức rủi ro tín dụng * Rủi ro đọng vốn - Đây là loại rủi ro tín dụng do khách hàng. .. tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế 23 - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HD BANK CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Giới thiệu về ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng 2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí - Minh chi nhánh Hải Phòng Tên... cho vay có rủi ro cao 1.2.4 Đặc điểm của rủi ro tín dụng - Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu: Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng Chấp nhận rủi ro là tất yếu trong hoạt động ngân hàng, các ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được , những lợi ích xứng đáng với những rủi ro chấp nhận Ngân hàng sẽ hoạt... dự phòng rủi ro về việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ - chức tín dụng, chi nhánh nước ngoài Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-NHNN ngày 31/03/2014 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng - nước ngoài Thông tư số 08/2014/TT-NHNN của ngân hàng. .. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu rủi ro mà ngân hàng gánh chịu hợp lý, kiểm soát được và nằm trong phạm vi các nguồn lực tài chính của ngân - hàng Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Rủi ro tín dụng xảy ra sau khi ngân hàng giải ngân vốn vay và trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng Do tình trạng thông tin bất cân xứng nên thông thường ngân hàng ở vào thế bị động, ngân hàng thường biết thông... trưởng phòng tín dụng; tham gia ý kiến về quyết định cấp tín dụng đối với các dự án trung-dài hạn 2.1.4 Quy trình cấp tín dụng chung tại ngân hàng HD bank 2.1.4.1 Sơ đồ quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng HD bank Chuẩn bị hồ sơ tín dụng Phân tích tín dụng Thẩm định trước khi cho vay Quyết định tín dụng Giải ngân 27 Kiểm tra giám sát trong khi cho vay - Giám sát tín dụng và thu nợ Thanh lý hợp đồng tín. .. rủi ro tín dụng - Muốn dự đoán được rủi ro chính xác nhất thì ngân hàng cần phải đánh giá được mức độ rủi ro Đây là một trong những phương pháp nghiên cứu mà ngân hàng - nào cũng áp dụng vì nó có ý ngĩa rất lớn trong công tác quản lý kinh doanh Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng là cơ sở để ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, chính sách lãi suất phù hợp với từng thời kỳ, xây dựng hệ thống rủi. .. + Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề - Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng Được phân chia thành 2 loại: Rủi ro nội tại và rủi ro tập trung + Rủi ro. .. của ngân hàng chậm lại hoặc mất Nếu bị mất gốc thì quy mô của ngân hàng sẽ bị giảm, nếu bị mất lãi thì khả năng sinh lời sẽ giảm 1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng - Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được chia thành: Rủi ro giao dịch: Là một hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi. .. đồng tín dụng và đang có trong giới hạn định mức thì HD bank sẽ chuyển - khoản cho khách hàng vay vốn Giám sát tín dụng và thu nợ Trong thời gian doanh nghiệp sử dụng vốn của ngân hàng để kinh doanh có rất nhiều rủi ro xảy ra khiến cho đồng vốn mà doanh nghiệp vay từ ngân hàng có 31 thể không hiệu quả hoặc bị sử dụng sai mục đích Điều này khiến cho ngân hàng có thể gặp rủi ro và thiệt hại Do vậy ngân hàng . tế, làm đồ án tốt nghiệp để hiểu biết thêm về chuyên ngành của mình. Và em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Phương Mai đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. -. liệu thực tế phục vụ cho đồ án tốt nghiệp. Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô, ban giám đốc và các anh chị tại ngân hàng HD bank chi nhánh Hải Phòng sức khỏe tốt, luôn hoàn thành xuất sắc và. để chấm điểm tín dụng tại doanh nghiệp 46 Bảng 2.4.1b Thang điểm xếp loại theo quy mô doanh nghiệp 47 Bảng 2.4.1c Xếp hạng mức độ rủi ro theo khách hàng là doanh nghiệp 47 Bảng 3.2.2 Chỉ tiêu kinh

Ngày đăng: 05/10/2014, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tình hình huy động vốn tại chi nhánh

  • Dư nợ cho vay tại chi nhánh

  • Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại chi nhánh

    • * Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài

    • * Nguyên nhân từ phía khách hàng vay:

    • * Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

    • * Nguyên nhân từ các bảo đảm tín dụng:

      • Bảng 2.2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh

      • Bảng 2.2.2: Dư nợ cho vay tại chi nhánh

      • Bảng 2.2.3c: Tình hình thu-chi tiền mặt tại chi nhánh

      • 2.2.4 Đánh giá chung về kết quả kinh doanh của chi nhánh trong thời gian gần đây.

        • Bảng 2.2.4a: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

        • Bảng 2.3.1a: Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh

        • Hình 2.3.1b: Nợ quá hạn theo kỳ hạn cho vay tại chi nhánh

        • Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013.

        • Hình 2.3.1c: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại chi nhánh

        • Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013.

        • Từ biểu đồ ta thấy, tỷ trọng nợ xấu nhóm 3 năm 2011 bằng 0%, nhóm 5 chiếm 83,3% và nhóm 4 chiếm 16,7%. So với năm 2011, năm 2012 và 2013 tỷ trọng nợ xấu nhóm 3 tăng lên 41%, nhóm 4 chiếm 34% và nhóm 5 chiếm 25%. Tuy về tổng nợ xấu tăng lên nhưng xét về tỷ trọng, nhận thấy năm 2012 tỷ trọng nợ xấu nhóm 3 (ngắn ngày: 91-180 ngày) tăng lên, tỷ trọng nợ xấu nhóm 4 (181- 360 ngày), đặc biệt nhóm 5 (>360 ngày) giảm xuống đáng kể (58%) so với năm 2011 điều này có thể coi là chiều hướng tốt hơn so với năm 2011 vì nợ xấu kéo dài gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động vay nợ tiền tại ngân hàng, nợ xấu dài hạn làm ngân hàng không có đủ tiền tệ để trao đổi, trả nợ cho khách hàng hoặc cho vay làm ngưng trệ hoạt động hiệu quả tại ngân hàng. Tới năm 2013, nợ xấu giảm đáng kể so với năm 2012 cả về số lượng và tỷ trọng.

        • 2.3.3. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

          • Bảng 2.3.3: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh

          • 2.4.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý tín dụng

            • Bảng 2.4.1a: Tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng của DN

            • Bảng 2.4.1c: Xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh nghiệp

            • 2.4.1.3. Bảo đảm tiền vay

            • 2.4.1.4. Thực hiện kiểm tra trước, trong và sau cho vay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan