vận dụng lý thuyết kiến tạo để hình thành khái niệm trong dạy học sinh thái học (sinh học 12)

122 951 1
vận dụng lý thuyết kiến tạo để hình thành khái niệm trong dạy học sinh thái học (sinh học 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––  ––––––––– TRƢƠNG THỊ THANH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận & Phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học Mã số : 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––  ––––––––– TRƢƠNG THỊ THANH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận & Phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học Mã số : 60.14.10 THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn Phúc Chỉnh đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh - KTNN và khoa Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu, học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Chuyên Thái Nguyên, tổ Hoá - Sinh trường THPT Chuyên và các đồng nghiệp ở trường THPT Chu Văn An, trường THPT Dương Tự Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Xin được cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 06 năm 2010 Tác giả Trƣơng Thị Thanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nội dung nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 4 4.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4 4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5 4.4. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục 5 5. Giả thuyết khoa học 5 6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5 7. Những đóng góp của luận văn 5 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC 6 1.1. Sự ảnh hưởng của các trào lưu triết học, tâm lí học và sư phạm học đến sự hình thành của LTKT 6 1.1.1. Một số trường phái triết học 6 1.1.2. Một số trào lưu tâm lí học 6 1.1.3. Một số trào lưu sư phạm học 8 1.2. Quan niệm về kiến tạo trong dạy học 9 1.2.1. Kiến tạo là gì 9 1.2.2. Quan niệm về kiến tạo trong DH 9 1.3. Một số luận điểm cơ bản của LTKT 11 1.4. Các loại kiến tạo trong dạy học 14 1.4.1. Kiến tạo cơ bản (radical constructivism) 14 1.4.2. Kiến tạo xã hội (social constructivism) 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 1.4.3. Quan điểm vận dụng kiến tạo cơ bản và kiến tạo xã hội trong DH STH 16 1.5. Mô hình dạy học theo quan điểm kiến tạo 19 1.5.1. Mô hình DH truyền thống 19 1.5.2. Mô hình DH theo quan điểm kiến tạo 20 1.6. Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo 21 1.6.1. Về KN tổ chức DH theo quan điểm kiến tạo 21 1.6.2. Một số yêu cầu đối với việc tổ chức DH các KN STH theo quan điểm kiến tạo 22 1.6.3. Một số đặc trưng trong việc tổ chức DH các KN STH theo quan điểm kiến tạo 26 Chƣơng 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC 28 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương trình STH để xác định hệ thống KN STH 28 2.1.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương trình STH 28 2.1.2. Xác định hệ thống các KN STH 32 2.1.2.1. Nhóm KN về môi trường sống 32 2.1.2.2. Nhóm KN về SV 33 2.1.2.3. Nhóm KN về quan hệ giữa SV với môi trường 37 2.1.2.4. Nhóm KN về các hiện tượng STH 37 2.2. Một số định hướng hình thành các KN trong DH STH (Sinh học 12) theo quan điểm kiến tạo 38 2.2.1. Khai thác triệt để các kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS liên quan đến KN STH cần dạy làm cơ sở cho việc kiến tạo tri thức mới 38 2.2.2. Tạo lập môi trường học tập trong đó HS được khích lệ để tương tác và được tạo cơ hội để khám phá và bày tỏ ý kiến thoải mái 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2.3. Sử dụng linh hoạt các phương pháp DH phù hợp với quan điểm kiến tạo trong việc tổ chức các giờ học 48 2.2.3.1. Phương pháp DH phát hiện và giải quyết vấn đề 48 2.2.3.2. Phương pháp DH khám phá có hướng dẫn 56 2.2.3.3. Phương pháp DH hợp tác 59 2.2.4. Sử dụng quy trình kiến tạo tri thức theo quan điểm kiến tạo đề xuất quy trình tổ chức DH KN STH 62 2.2.4.1. Mục tiêu dạy học các KN STH 62 2.2.5. Giai đoạn chuẩn bị 63 2.2.5.1. Xác định KN 63 2.2.5.2. Định nghĩa KN 64 2.2.5.3. Phân tích KN 64 2.2.5.3. Lựa chọn và bố trí các ví dụ và phản ví dụ 66 2.2.5.5. Lựa chọn các phương tiện trực quan 67 2.2.5.6. Xây dựng bản đồ KN 68 2.2.5.7. Tìm sự tương đồng. 70 2.2.5.8. Chuẩn bị những câu hỏi điều tra để biết được những kiến thức đã có ở HS liên quan đến KN 71 2.2.5.9. Lựa chọn phương pháp 71 2.2.5.10. Xây dựng các tình huống DH ở các mức độ khác nhau, dự kiến các khả năng có thể xảy ra trong quá trình giải quyết các tình huống DH 71 2.2.5.11. Chuẩn bị các nhiệm vụ học tập mang tính định hướng cho các bài học tiếp theo 71 2.2.6.Tiến hành giảng dạy 71 2.2.7. Kiểm tra - đánh giá 80 2.2.7.1. Các kiểu bài tập 80 2.2.7.2. Các kiểu câu hỏi 81 2.3. Một số bài học STH được soạn theo quan điểm kiến tạo 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 3.1. Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 99 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.2. Nội dung thực nghiệm 99 3.3. Phương pháp thực nghiệm 100 3.3.1. Bố trí thực nghiệm 100 3.3.2. Chọn giáo viên và lớp tham gia thực nghiệm 100 3.4. Kết quả thực nghiệm 101 3.4.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 101 3.4.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính 105 3.5. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm 106 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 108 1. Kết luận 108 2. Đề nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. So sánh ví dụ và phản ví dụ về quần thể sinh vật 41 Bảng 2.2. Phân tích một số KN về các cấp độ tổ chức sống 65 Bảng 2.3. Các ví dụ và phản ví dụ về quần thể SV 75 Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm 99 Bảng 3.2. Tần suất điểm kiểm tra 101 Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 102 Bảng 3.4. Kiểm định  điểm kiểm tra 104 Bảng 3.5. Phân tích phương sai điểm kiểm tra 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1. Sơ đồ quan hệ giữa các cấp tổ chức sống với các nhân tố sinh thái của môi trường 32 Hình 2.2. Bản đồ khái niệm về các cấp độ tổ chức sống 33 Hình 2.3. Bản đồ khái niệm về các đặc trưng cơ bản của quần thể 34 Hình 2.4. Bản đồ khái niệm về một số đặc trưng cơ bản của quần xã 34 Hình 2.5. Bản đồ khái niệm về các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái 35 Hình 2.6. Bản đồ khái niệm về các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất 35 Hình 2.7. Bản đồ khái niệm về các khu sinh học của sinh quyển 36 Hình 2.8. Bản đồ khái niệm về quan hệ giữa cá thể SV với cá thể SV 36 Hình 2.9. Bản đồ khái niệm về các hình thức thể hiện quan hệ dinh dưỡng giữa các SV 37 Hình 2.10. Sơ đồ mô hình lí thuyết về dạy học hợp tác 60 Hình 2.11. Bản đồ KN hệ sinh thái 68 Hình 2.12. Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm 69 Hình 2.13. Bản đồ KN trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật 70 Hình 2.14. Sơ đồ cấu trúc một QXSV 76 Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 102 Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Xin đọc là 1 DH Dạy học 2 ĐC Đối chứng 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 KN Khái niệm 6 LTKT Lý thuyết kiến tạo 7 STH Sinh thái học 8 SV Sinh vật 8 THPT Trung học phổ thông 9 TN Thực nghiệm [...]... nâng cao chất lượng dạy và học các KN STH ở trường THPT, tôi đã lựa chọn đề tài: Vận dụng lí thuyết kiến tạo để hình thành khái niệm trong dạy học sinh thái học (Sinh học 12) 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm của LTKT đề xuất một số định hướng DH các KN STH nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH STH ở trường THPT 3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của LTKT trong DH - Phân tích... thể hiện trong các luận điểm của lí thuyết này [11] 1.2 Quan niệm về kiến tạo trong dạy học 1.2.1 Kiến tạo là gì Theo Từ điển Tiếng Việt, kiến tạo là xây dựng nên [22] Như vậy, ở đây kiến tạo là một động từ chỉ hoạt động của con người tác động lên một đối tượng nhằm tạo nên một đối tượng mới theo nhu cầu của bản thân 1.2.2 Quan niệm về kiến tạo trong DH Theo những nghiên cứu của nhà tâm lý học Piaget... ngữ… 1.4 Các loại kiến tạo trong dạy học Xuất phát từ bản chất của kiến tạo trong DH, nhiều nhà nghiên đã phân chia kiến tạo trong DH thành hai loại: 1.4.1 Kiến tạo cơ bản (radical constructivism) Kiến tạo cơ bản là lí thuyết về nhận thức nhằm miêu tả cách thức các cá nhân xây dựng tri thức cho bản thân trong quá trình học tập Ellerton và Clementes cho rằng: “tri thức trước hết được kiến tạo một cách cá... thức 1.4.3 Quan điểm vận dụng kiến tạo cơ bản và kiến tạo xã hội trong DH STH Nếu kiến tạo cơ bản chỉ nhấn mạnh đến vai trò của cá nhân trong quá trình nhận thức thì kiến tạo xã hội lại nhìn thấy được vai trò sống động của các điều kiện xã hội trong quá trình nhận thức Do vậy, DH theo quan điểm kiến tạo cần dung hoà được cả hai hình thức kiến tạo này, việc đề cao thái quá một hình thức nào đều làm... quan điểm vận dụng vào DH các KN STH ở trường THPT - Đề xuất một số định hướng DH các KN STH (Sinh học 12) theo quan điểm kiến tạo - Một số kết luận rút ra từ thực tiễn việc tổ chức DH theo định hướng đã đề xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC 1.1 Sự ảnh hƣởng của các trào lƣu triết học, tâm... lƣu triết học, tâm lí học và sƣ phạm học đến sự hình thành của LTKT Mặc dù khoa học giáo dục là một ngành độc lập nhưng nó vẫn chịu sự ảnh hưởng của các ngành khoa học khác như: triết học, tâm lí học, xã hội học Các ngành khoa học này đều có điểm chung là nghiên cứu xem “người ta học như thế nào” Khi tìm lời giải đáp cho câu hỏi trên đã hình thành một số lí thuyết về học tập trong đó có LTKT 1.1.1... động sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho HS” Như vậy, có thể hiểu cốt lõi của vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học là hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động [14] • Xuất phát từ việc vận dụng luận... thức ban đầu này Nếu như trong các hình thức DH khác, những kiến thức và kĩ năng đã có của HS chỉ được coi như những công cụ để học các kiến thức mới thì trong DH theo quan điểm kiến tạo, các kiến thức và kĩ năng đã có của người học còn là tiền đề quan trọng để thiết kế các hoạt động học tập và các chiến lược giảng dạy Do vậy, GV phải là người đánh giá được một cách chính xác kiến thức, kĩ năng đã có... các kiến thức và kĩ năng đã có để phù hợp với môi trường học tập mới Đây chính là nền tảng của LTKT (constructivism) trong DH Dựa trên nền tảng này, tuỳ theo cách nhìn nhận và quan điểm của mỗi người đã có nhiều định nghĩa khác nhau về kiến tạo trong DH: Theo Brooks & Brooks (1993) thì: “LTKT không phải là một lí thuyết về giảng dạy đó là một lí thuyết về kiến thức và học tập…lí thuyết định nghĩa kiến. .. trên nguyên tắc sinh thái Đó chính là những biểu hiện của nếp sống văn hoá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 • Xuất phát từ thực trạng giảng dạy kiến thức STH ở trƣờng phổ thông Trong thực tế giảng dạy ở trường phổ thông hiện nay, khi giảng dạy kiến thức STH, đại đa số GV thường có xu hướng giảng dạy tách riêng từng phần, chưa tạo nhiều cơ hội để HS tự xây . VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận & Phƣơng pháp dạy học. lượng dạy và học các KN STH ở trường THPT, tôi đã lựa chọn đề tài: Vận dụng lí thuyết kiến tạo để hình thành khái niệm trong dạy học sinh thái học (Sinh học 12) . 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng. THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận & Phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học

Ngày đăng: 05/10/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan