vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 trường thpt

78 575 0
vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TẠC THỊ BÍCH NGỌC VẬN DỤNG ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀO DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở LỚP 10 TRƢỜNG THPT CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY TOÁN MÃ SỐ: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2011 Trang 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trang 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5 2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 6 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 6 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 7 2.8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 8 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8 1.1. Nhu cầu và định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học. 8 1.1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học. 8 1.1.2. Định h ƣ ớng đổi mới ph ƣ ơng pháp dạy học 9 1.2. Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 14 1.2.1. Lịch sử của vấn đề 14 1.2.2. Quan niệm về dạy học đàm thoại phát hiện. 15 1.2.2.1. Yêu cầu khi đặt câu hỏi 17 1.2.2.2. Cách sử dụng các câu hỏi trên lớp 17 1.2.2.3. Kiểm tra câu hỏi 18 1.2.2.4. Tổ chức hoạt động của học sinh 18 1.2.3. Những ƣ u điểm, nhƣợc điểm của dạy học đàm thoại phát hiện 22 1.3. Thực tiễn việc dạy học nội dung phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng phổ thông. 23 Tóm tắt chƣơng 1 25 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀO DẠY HỌC 26 PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 26 2.1. Nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng và định hƣớng vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học nội dung này. . 26 2.1.1. Nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng 26 Trang 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2. Định hƣớng vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng 26 2.2. Các giáo án 27 Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1. Mục đích, tổ chức, nội dung, thời gian thực nghiệm 58 3.1.1. Mục đích: 58 3.1.2. Tổ chức: 58 3.1.3. Nội dung thực nghiệm 58 3.1.4. Thời gian thực nghiệm 58 3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 59 3.2.1. Kết quả qua phiếu điều tra đánh giá tính hiệu quả của đề tài thông qua ý kiến của giáo viên 59 3.2.2. Kết quả qua lớp đối chứng 60 3.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Trang 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu mới trong giáo dục môn Toán là tăng cƣờng tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập: Luật giáo dục Việt Nạm 2005, chƣơng 1, điều 24.2 đã viết "Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng đối với thực tiễn, đối với việc nghiên cứu phƣơng pháp tọa độ trong không gian sau này,… Căn cứ vào khả năng và hứng thú của bản thân Em nhận thấy, phƣơng pháp đàm thoại phát hiện là phƣơng pháp dạy học không trực tiếp đƣa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hƣớng dẫn học sinh tƣ duy từng bƣớc một để các em tìm ra kiến thức mới phải học. Phƣơng pháp đàm thoại phát hiện là phƣơng pháp đƣa ra những câu hỏi thích hợp cho học sinh trả lời để dần dần đi đến kết luận cần thiết. Phƣơng pháp đàm thoại phát hiện có thể dùng trong việc truyền thụ kiến thức toán học mới, trong việc vận dụng kiến thức toán học để giải bài tập, bài toán, trong việc củng cố, ôn tập kiến thức… Phƣơng pháp đàm thoại phát hiện rất thích hợp với trƣờng phổ thông, có thể sử dụng một cách phổ biến ở tất cả các lớp, các cấp của trƣờng ohoor thông. Nó chú ý đến vai trò chủ động của học sinh có tác dụng phát huy quyền làm chủ tập thể của các em, kích thích tính tích cực nhận thức, tính độc lập tƣ duy của các em. Nó làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động, nâng cao đƣợc hứng thú học tập, lòng tự tin của học sinh, rèn luyện cho các em năng lực tƣ duy, năng lực diễn Trang 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đạt sự hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ, làm cho các em thu nhận kiến thức đƣợc nhanh chóng, cahwcs chắn, do đó có tác dụng giáo dục lớn. Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng là một trong những chủ đề cơ bản trong chƣơng trình hình học lớp 10 và là cơ sở để nghiên cứu phƣơng pháp tọa độ trong không gian ( hình học lớp 12) và có ảnh hƣởng tới một số môn học khác trong bậc học phổ thông. Xuất phát từ những lí do trên, đề tài đƣợc chọn là: Vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện vào dạy học “Tọa độ trong mặt phẳng” ở lớp 10 trƣờng THPT(ban cơ bản ) 2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện vào nội dung “Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng” thì học sinh có thể nắm vững kiến thức hơn, đồng thời nắm đƣợc con đƣờng hình thành kiến thức đó. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng một số giáo án dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng (chƣơng III, hình học 10 ban cơ bản) vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. - Điều tra thực trạng dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở một số nhà trƣờng phổ thông tỉnh Thái Nguyên. - Thiết kế một số giáo án dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các giáo án trên. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận về đổi mới PPDH và phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. Trang 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phƣơng pháp điều tra: Tiến hành tìm hiểu, điều tra thực trạng nhận thức của học sinh qua nội dung Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay. - Thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm giảng dạy một số giáo án dạy học bằng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài. - Phƣơng pháp thống kê toán học: Dự kiến sử dụng PP này để xử lý số liệu điều tra. 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1. Nhu cầu và định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.1.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.2. Một số vấn đề cơ bản phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện. 1.2.1 Dạy học toán theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 1.2.2. Hình thức dạy học theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 1.2.3. Một số phƣơng án vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học 1.2.4. Một số ƣu điểm, nhƣợc điểm của phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 1.2.5. Ý nghĩa của phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 1.3. Một số vấn đề cơ bản về câu hỏi 1.3.1. Quan niệm về câu hỏi 1.3.2. Phân loại câu hỏi trong dạy học toán 1.3.3. Một số yêu cầu câu hỏi trong vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 1.4. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện trong dạy học toán ở trƣờng phổ thông * Kết luận chƣơng 1. Trang 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng II: Xây dựng một số giáo án dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng (chƣơng III, hình học 10 ban cơ bản) 2.1. Một số định hƣớng sử dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện. 2.2. Vận dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện vào xây dựng giáo án dạy học. * Kết luận chƣơng 2. Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm * Kết luận chƣơng 3 * Kết luận chung * Tài liệu tham khảo 2.8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Đƣa ra cơ sở lý luận của phƣơng pháp đàm thoại phát hiện; những ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp đàm thoại phát hiện; một số định hƣớng cụ thể khi vận dụng phƣơng pháp này vào dạy học. - Đƣa ra các loại câu hỏi trong dạy học môn toán từ đó có thể xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng nội dung bài dạy cụ thể. - Vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện xây dựng một số giáo án dạy học nội dung phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Nhu cầu và định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học. 1.1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học. Trong một thời gian dài, ngƣời thầy đƣợc trang bị phƣơng pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ một chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận. Trang 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở một phƣơng diện nào đó, khi sử dụng phƣơng pháp này thì các em học sinh - một chủ thể của giờ dạy - đã “bị bỏ rơi” giáo viên là ngƣời sốt sắng và nỗ lực đi tìm chiếc chìa khoá mở cửa cái kho đựng kiến thức là cái đầu của học sinh, và ông ta đem bất kỳ một điều tốt đẹp nào của khoa học để chất đầy cái kho này theo phạm vi và khả năng của mình. Còn ngƣời học sinh là kẻ thụ động, ngoan ngoãn, cố gắng và thiếu tính độc lập. Ngoan ngoãn, bị động, nhớ đƣợc nhiều điều thầy đã truyền đạt. Để chiếm đƣợc vị trí số một trong lớp, ngƣời học sinh phải có đƣợc không phải một tính ham hiểu biết khôn cùng của một trí tuệ sắc sảo mà phải có một trí nhớ tốt, phải thật cố gắng để đạt đƣợc điểm số cao trong tất cả các môn học. Ngoài ra, phải chăm lo sao cho quan điểm của chính mình phù hợp với quan điểm của thầy cô giáo nữa. Trong phƣơng pháp dạy học truyền thống, khoa sƣ phạm chú ý đến ngƣời giáo viên và ít quan tâm tới học sinh. Học sinh nhƣ “cái lọ” mà ngƣời thầy phải nhét đầy “lọ” này nhƣ thế nào? Tính thụ động của học sinh đƣợc bộc lộ rất rõ ràng. Học sinh chỉ phải nhớ những gì ngƣời ta đã cung cấp cho nó ở trạng thái hoàn thành. Trong phƣơng pháp dạy học cũ, nguyên tắc thụ động biểu lộ ở hình ảnh ngƣời giáo viên đứng riêng biệt trên bục cao trong lớp và cung cấp “cái mẫu”, còn phía dƣới là hình ảnh các học sinh ngồi thành hàng trên ghế, cùng làm một công việc giống nhau là sao lại cái mẫu mà thầy đang cung cấp cho họ. Nếu quan niệm nghệ thuật dạy học và nghệ thuật thức tỉnh trong tâm hồn các em thanh thiếu niên tính ham hiểu biết, dạy các em biết suy nghĩ và hành động tích cực, mà tính ham hiểu biết đúng đắn và sinh động chỉ có đƣợc trong đầu óc sảng khoái. Nếu nhồi nhét kiến thức một cách cƣỡng bức thì hiệu quả giáo dục khó có thể nhƣ mong muốn, bởi để “Tiêu hoá” đƣợc kiến thức thì cần phải “Thƣởng thức chung” một cách ngon lành. Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập thì tất yếu phải đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. 1.1.2. Định h ƣ ớng đổi mới ph ƣ ơng pháp dạy học Trang 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khi bàn về hiện trạng phƣơng pháp dạy học những năm gần đây, chúng ta phải tránh một nhận xét chung chung là: Chúng ta đã sử dụng phƣơng pháp dạy học lạc hậu trì trệ. Tuy nhiên, cũng không thể nói trong thực tế ngày nay phƣơng pháp truyền thống vẫn đƣợc coi là ƣu việt, bởi thực chất của phƣơng pháp dạy học những năm vừa qua chủ yếu vẫn xoay quanh việc: “thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ” thậm chí ở một số bộ môn do thúc bách của quỹ thời gian với dung lƣợng kiến thức trong một giờ (đặc biệt ở các lớp có liên quan đến thi cử) dẫn đến việc “thầy đọc trò chép” hay thầy đọc chép và trò đọc, chép”… Nói nhƣ vậy, cũng không phủ nhận ở một số không ít các thầy cô giáo có ý thức và tri thức nghề nghiệp vững vàng vẫn có nhiều giờ dạy tốt, phản ánh đƣợc tinh thần của một xu thế mới. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy không phải là tạo ra một phƣơng pháp khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ. Sự phát triển hay một cuộc cách mạng trong khoa học giáo dục thực chất là tạo đƣợc một tiền đề để cho những nhân tố tích cực của cái cũ vẫn có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn. Đồng thời tạo ra cái mới tiến bộ hơn, tốt hơn cái đã có. Nói nhƣ vậy, không phải chúng ta dung hoà để làm “hơi khác hay tƣơng tự cái đã có”. Mà phải có cái mới thực sự để đáp ứng đƣợc đòi hỏi của sự tiến bộ. Nếu phƣơng pháp dạy học cũ có một ƣu điểm lớn là phát huy trí nhớ, tập cho học sinh làm theo một điều nào đó, thì phƣơng pháp mới vẫn cần những ƣu điểm trên. Song cái khác căn bản ở đây là phƣơng pháp giảng dạy cũ đã phần nhiều “bỏ quên học sinh”. Nên bình thƣờng, học sinh bị động trong tiếp nhận. Còn phƣơng pháp giảng dạy mới phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. * Hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay là: 1. Tích cực hóa hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành tƣ duy tích cực, độc lập, sáng tạo; 2. Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; 3. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; [...]... CHƢƠNG 2 VẬN DỤNG ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀO DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 2.1 Nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng và định hƣớng vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học nội dung này 2.1.1 Nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng HS biết dùng phƣơng pháp tọa độ để tìm hiểu về đƣờng thẳng, đƣờng tròn, đƣờng elip trong mặt phẳng, cụ... phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện đó là: Nhu cầu và định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện và thực tiễn việc dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng ở trƣờng phổ thông Điều cơ bản trong phƣơng pháp dạy học này là: - Là phƣơng pháp trong đó học sinh độc lập giải quyết từng phần nhỏ câu hỏi giáo viên nêu ra - Trong phƣơng pháp này... hƣớng vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng Trong chƣơng này, một phần kiến thức học sinh đã đƣợc học ở lớp dƣới, một phần vì các hình quen thuộc, thuận lợi cho việc thiết kế giáo án theo kiểu đàm thoại phát hiện Vai trò của giáo viên, trong những bài dạy chủ yếu là hợp thức hóa những tri thức mới Nhiều kiến thức trong bài, thay cho việc giáo viên Trang 26 Số hóa bởi... logic, thống nhất Mức độ khó của câu hỏi phụ thuộc vào trình độ của học sinh Sau khi giải quyết vấn đề phải tổng kết vấn đề Phải đảm bảo nguyên tắc đàm thoại với cả lớp 1.3 Thực tiễn việc dạy học nội dung phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng phổ thông Để điều tra về thực trạng dạy học hình học ở trƣờng THPT hiện nay, tôi đã tiến hành phỏng vấn 20 giáo viên và 100 học sinh ở THPT Lƣu Nhân Chú Kết... dạy học đàm thoại phát hiện Trong quá trình dạy học, để tích cực hoá hoạt động nhận thức và sử dụng kinh nghiệm đã có của ngƣời học, giáo viên thƣờng sử dụng hệ thống các câu hỏi và hoạt động Cũng nhiều khi để hiểu sâu sắc hơn, rộng hơn một vấn đề nào đó ngƣời học cũng đƣa ra các câu hỏi cho giáo viên Khi đó giáo viên đã sử dụng phƣơng pháp đàm thoại để dạy học Yếu tố quyết định để sử dụng phƣơng pháp. .. hoạt động dạy và hoạt động học Tuy nhiên, với phƣơng pháp này, nếu vận dụng không khéo sẽ dễ làm mất thời gian, ảnh hƣởng đến kế hoạch dự kiến, hoặc cũng dễ trở thành cuộc đối thoại kém hiệu quả Trong số các phƣơng pháp dạy học truyền thống, phƣơng pháp đàm thoại phát hiện là một phƣơng pháp quan trọng Việc sử dụng một cách thích hợp với các phƣơng pháp dạy học khác có thể giúp cho học sinh thực sự hiểu... tiện kỹ thuật dạy học - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Dạy học toán thực chất là dạy hoạt động toán học Trong phƣơng pháp tổ chức, ngƣời học - đối tƣợng của hoạt động dạy , đồng thời là chủ thể của hoạt động học - đƣợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chƣa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu... các phƣơng pháp trực quan, nhóm các phƣơng pháp thực hành Trong nhóm các phƣơng pháp dùng lời có phƣơng pháp vấn đáp đƣợc sử dụng nhiều hơn trong dạy học Trong nhóm các phƣơng pháp vấn đáp có: vấn đáp tìm tòi - vấn đáp phát hiện hay đàm thoại, vấn đáp giải thích - minh hoạ, vấn đáp tái hiện Vấn đáp tìm tòi đƣợc gọi là vấn đáp phát hiện hay đàm thoại Với phƣơng pháp này giáo viên tổ chức đối thoại, trao... tích cực, độc lập Thông tin hai chiều * Nhƣợc điểm của phƣơng pháp đàm thoại phát hiện: Tốn thời gian Thầy dễ bị động khi trò hỏi lại Thực tế khi đàm thoại phát hiện có kích thích đƣợc phần nào tính tích cực của học sinh, song chƣa phát huy đƣợc tính chủ động, tự giác, sáng tạo của ngƣời học, bởi ngƣời học hoàn toàn lệ thuộc vào câu hỏi của ngƣời thầy Nhƣ vậy đàm thoại một chiều cũng tham dự vào phát huy... truyền thống, nó có phần giống với phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Tuy nhiên hai phƣơng pháp này thật ra không đồng nhất với nhau Điểm quan trọng của dạy học đàm thoại phát hiện là hệ thống các câu hỏi Trong nhiều trƣờng hợp việc phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh diễn ra chủ yếu là nhờ các câu hỏi mà thầy đặt ra Trong đàm thoại phát hiện, hệ thống câu hỏi của giáo viên giữ . HIỆN VÀO DẠY HỌC 26 PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 26 2.1. Nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng và định hƣớng vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học nội. Tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 trƣờng THPT( ban cơ bản ) 2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện vào nội dung “Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng thì học sinh. phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện. 1.2.1 Dạy học toán theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 1.2.2. Hình thức dạy học theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 1.2.3. Một số phƣơng án vận dụng

Ngày đăng: 05/10/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan