xây dựng tiến trình dạy học một số bài chương “dòng điện trong các môi trường” (vật lí 11 - cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh

115 1.1K 0
xây dựng tiến trình dạy học một số bài chương “dòng điện trong các môi trường” (vật lí 11 - cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - VŨ HẢI YẾN XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” (VẬT LÍ 11 - CƠ BẢN) GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT TỔNG HỢP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - VŨ HẢI YẾN XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” (VẬT LÍ 11 - CƠ BẢN) GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT TỔNG HỢP CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận & PPGD Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2011 Tác giả Vũ Hải Yến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Khải, người thầy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn trường THPT Dương Tự Minh, THPT Vùng cao Việt Bắc, THPT Ngô Quyền tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Khoa Vật lí Khoa Sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cơ thuộc tổ mơn PP khoa Vật lí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Cuối cùng, tác giả bày tỏ lịng biết ơn tới giúp đỡ tận tình Thầy, Cô cộng tác thực nghiệm sư phạm, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Luận văn hoàn thành Bộ mơn phương pháp, Khoa Vật lí, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, ảnh chụp, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Khách thể đối tƣợng nghiên c ứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phƣơng pháp nghiên cứu Các kết đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GDKTTH CHO HS QUA BỘ MÔN VẬT LÝ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 GD KTTH DHVL trƣờng phổ thông 1.2.1 Khái niêm GD KTTH DHVL trƣờng phổ thông 1.2.2 Mục đích GD KTTH DHVL trƣờng phổ thông 1.2.3 Nhiệm vụ GD KTTH DHVL trƣờng phổ thông 1.2.4 Nguyên tắc GD KTTH DHVL trƣờng phổ thông 1.3 Nội dng GD KTTH qua mơn vật lí 11 1.3.1 Những nét chung 11 1.3.2 Yêu cầu mặt quan điểm 11 1.3.3 Rèn luyện kỹ thói quen thực hành 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4 Các biện pháp thực GD KTTH qua DHVL 15 1.4.1 Giảng dạy kiến thức vật lí đảm bảo tính hệ thống, vững liên hệ chặt chẽ15 với kĩ thuật, sản xuất đời sống 15 1.4.2 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học phát triển lực sáng tạo kĩ thuật học sinh 15 1.4.3 Tăng cƣờng cơng tác thực hành thí nghiệm vật lí rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh 16 1.4.4 Giới thiệu phƣơng hƣớng tiến phát triển khoa học kĩ thuật 16 1.4.5 Tổ chức hoạt động tham quan ngoại khóa VL – KT 29 1.5 Nghiên cứu thực trạng việc thực GD KTTH DHVL 30 1.6 Những khó khăn việc lồng ghép GD KTTH DHVL 31 1.7 Kết luận chƣơng 32 Chương II – XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” (vẬT LÍ 11 CƠ BẢN) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP NỘI DUNG GDKTTH 34 2.1 Cấu trúc, vai trò mục tiêu dạy học chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” 34 2.2 Các nội dung GDKTTH chƣơng “Dòng điện môi trƣờng” 34 2.3 Tiến trình dạy học số kiến thức vật lí chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” (VL11 bản) tích hợp nội dung GDKTTH 35 Giáo án 36 Giáo án 47 Giáo án 59 2.4 Kết luận chƣơng 72 Chương III – THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 73 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 73 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 73 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.5 phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 74 3.5.1 Căn để đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 74 3.5.2 Đánh giá xếp loại 75 3.5.3 Khống chế tác động ảnh hƣởng đến kết TNSP 76 3.6 Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm 76 3.6.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 76 3.6.2 Các thực nghiệm 77 3.6.3 Giáo viên cộng tác thực nghiệm 77 3.7 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 77 3.7.1 Lịch giảng dạy thực nghiệm 77 3.7.2 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 78 3.8 Kết sử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 84 3.8.1 Yêu cầu chung sử lí kết thự nghiệm sƣ phạm 84 3.8.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 85 3.9 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 94 3.10 Kết luận chƣơng 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH : Dạy học DHVL : Dạy học vật lí ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sƣ phạm GD : Giáo dục GV : Giáo viên GD KTTH : Giáo dục Kĩ thuật tổng hợp HS : Học sinh KTTH : Kĩ thuật tổng hợp 10 T/N : Thực nghiệm 11 THPT : Trung học Phổ thơng 12 VL - KT : Vật lí – Kĩ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 3.1: Bảng chất lƣợng học tập HS lớp T/N & ĐC 76 Bảng 3.2: Lịch giảng dạy lớp thực nghiệm 78 Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm sƣ phạm – Bài kiểm tra số 85 Bảng 3.4: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 85 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 87 Bảng 3.6: Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số 87 Bảng 3.7: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 88 Bảng 3.8: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 89 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 89 Bảng 3.10: Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số 89 Bảng 3.11: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 92 Bảng 3.12: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 92 Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 92 Bảng 3.14: Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số 93 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 86 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 90 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 93 Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra số 86 Đồ thị 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra số 90 Đồ thị 3.3: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra số 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục phải đào tạo người lao động mới, phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu sống, mau chóng thích ứng với điều kiện mơi trường mới, sẵn sàng đóng góp sức xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mác Ăng Ghen cho rằng: Sau người lao động nắm quyền, muốn đưa xã hội lên cao phát triển hàng loạt phương tiện kỹ thuật chưa đủ Cần phải phát triển tài người sử dụng phương tiện kỹ thuật Nhiệm vụ ngành giáo dục phải chuẩn bị, làm cho em nắm nguyên lý trình sản xuât, đồng thời tạo cho em có điều kiện làm quen sử dụng công cụ sản xuất đơn giản [7] Tại đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai diễn vào ngày tháng năm 1958 Bác Hồ nói: “Cần có lao động, lao động trí óc lao động chân tay Và ta cần lao động trí óc kiêm lao động chân tay, nghĩa lao động chân tay phải có văn hố, mà người lao động trí óc phải làm lao động chân tay Nếu lao động trí óc khơng làm lao động chân tay lao động chân tay khơng có trí óc người lao động bán thân bất toại”.[2] Luật giáo dục 2005 rõ mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [14] Ngày khoa hoc, kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nó địi hỏi nhà trường đào tạo người phát triển toàn diện việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh coi trọng Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cần thiết thiếu Về lí luận giáo dục, Giáo dục kỹ thuật tổng hợp nhằm chuẩn bị cho học sinh sau học xong cấp trung học sở trung học phổ thông vào sống lao động tiếp tục đào tạo theo ngành nghề phù hợp với lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 * Sau học “Dịng điện chất bán dẫn” chúngtơi cho HS làm kiểm tra số (Đề xin xem phụ lục 5) Bảng 3.11: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số Số HS Dương Tự Minh11A3 39 Thực Ngô Quyền 11A6 40 nghiệm VC Việt Bắc 11A3 37 Đối Dương Tự Minh11A6 38 chứng Ngô Quyền 11A7 40 VC Việt Bắc 11A7 36 Nhóm Trƣờng THPT 0 0 0 0 0 0 0 3 3 1 3 Điểm 12 10 10 9 8 10 4 10 1 1 + Điêm TB cơng: Nhóm thực nghiệm: X = 6,5 ̉ ̣ Nhóm đối chứng: Y = 5,85 Bảng 3.12: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Số HS 116 % 114 % Kém: 2 0 4.39 Yếu: 4 4.31 20 17.54 T.Bình: 56 59 50.86 49 42.98 Khá: 8 39 33.62 29 25.44 Giỏi: 910 13 12.21 11 9.65 Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất- Bài kiểm tra số Điểm xi(yi) 10 Tổng ni 0 27 32 25 14 116 Thực nghiệm (116 HS)  (%) ni (xi  X ) 0 0 0 0.86 12.25 3.45 25 23.28 60.75 27.59 8.0 21.55 6.25 12.1 31.5 7.76 56.25 3.45 49 100 249 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ni 0 12 22 27 21 8 114 Đối chứng (114 HS)  (%) ni ( yi  Y ) 0 0 4.39 74.12 7.02 64.98 10.53 41.07 19.23 15.9 23.68 0.61 18.42 27.77 7.02 36.98 7.02 79.38 2.63 51.67 100 399.41 http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Bảng 3.14: Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số Tham số  V (%) 2,17 1,47 22,62 3,53 1,88 32,14 X (Y ) S2 Thực nghiệm 6,5 Đối chứng 5,85 Nhóm Tỉ lệ % 60 50 40 Thực nghiệm 30 Đối chứng 20 10 Xếp loại Yếu Kém T.Bình Khá Giỏi Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số % 30 25 20 Thực nghiệm Đối chứng 15 10 0 10 Điểm Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số 3: + Điểm trung bình: X   ni xi  6,5 nTN Y   ni yi  5,85 nDC + Phương sai: TN S  ni ( xi  X )2   2,17 nTN  S DC  ni ( yi  Y )2   3,53 nDC  + Độ lệch chuẩn:  TN  STN  1, 47  DC  S DC  1,88 + Hê sô biên thiên: ̣ ́ ́ VTN  TN X 100%  22,62% VDC   DC Y 100%  32,14% + Hê sô Studen : ̣ ́ t X Y S nDC nTN  2,88 nDC  nTN Vơi S đươc tí nh tư công thưc: ́ ̣ ̀ ́ S Tra bảng 2 (nTN  1) STN  (nDC  1) S DC  1, 69 nTN  nDC  phân phối Studen ứng với α = 0,05; n= nTN + nDC - Ta có t1=1,61  Vậy ta thấy t > t1, nên giá trị hệ số Studen tính tốn với độ tin cậy 95%, điều khẳng định giá trị trung bình tính kiểm tra số có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,05 3.9 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm, trao đổi với giáo viên cộng tác học sinh; Qua việc thu thập, phân tích xử lí số liệu, tính tốn thống kê từ kiểm tra học sinh nhận định sau: - Ở lớp thực nghiệm: Học sinh tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức, có khả vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống Học sinh hiểu nắm ngun lí khoa học q trình sản xuất nhôm từ quặng Bôxit, biết ứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 dụng nhôm hợp kim nhôm đời sống, việc bảo môi trường q trình sản xuất nhơm Nắm ngun tắc mạ điện, ứng dụng việc mà điện đời sống Biết giải thích tượng thiên nhiên sống như: Hiện tượng sét đánh cơm mưa, biết cách phòng tránh tác hại từ thiên nhiên: Làm cột thu lôi chống sét Nắm nguyên tắc hàn điện, nguyên tắc chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, ứng dung cảu chất bán dẫn Có khái niệm ngành công nghiệp mới, đại đầu tư phát triển như: Ngành công nghệ chế tạo bán dẫn… - Ở lớp đối chứng: Hoạt động em chủ yếu nghe, ghi chép, ghi nhớ, học sinh có hội tham gia thỏa luận, có hội tìm hiểu ứng dụng khoa học đai, tìm hiểu ngàng cơng nghiệp quan tâm phát triển, nghành nghề điểm nóng cần phát triển Học sinh chưa có nhiều vận dụng kiến thức vào giải thích tượng diễn tự nhiên, sống khơng kích thích ham muốn tìm tịi kiến thức khoa học - Từ việc phân tích kết thông qua kiểm tra cho thấy giá trị điểm trung bình nhóm thực nghiệm ln có giá trị lớn giá trị điểm trung bình nhóm đối chứng - Các tham số thống kê: Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên (V) nhóm thực nghiệm ln nhỏ nhóm đối chứng Nghĩa độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình nhóm đối chứng nhỏ - Hề số Student theo tính tốn ln có giá trị lớn giá trị tra bảng lí thuyết phân phối Student Điều khẳng định điểm số thực nghiệm nhóm thực nghiệm hồn tồn có ý nghĩa ngẫu nhiên - Các đường biều diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm thực nghiệm nằm phía bên phải dịch chuyển theo chiều tăng điểm số Xi so với nhóm đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng 3.10 Kết luận chƣơng III - Từ kết thực nghiệm cho thấy việc nâng cao chất lượng giáo dục kĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 thuật tổng hợp qua số học vật lí chương “Dịng điện môi trường” mà đề tài lựa chọn đạt mục tiêu đặt Vậy việc trọng nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp dạy học nói chung dạy học mơn vật lí nói riêng hồn tồn phù hợp, mang lại hiệu cao học tập, gây dựng ý thức trách nhiệm trước vấn đề bảo vệ môi trường, chuẩn bị tốt tư tưởng cho học sinh việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai - Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 KẾT LUẬN CHUNG - Với nội dung trình bày chương I bước đầu làm sáng tỏ sở lí luận giáo dục kĩ thuật tổng hợp dạy học vật lí - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa kiến thức liên quan đến vấn đề giáo dục kĩ thuật tổng hợp Phân tích, đánh giá thực trạng thực giáo dục kĩ thuật tổng hợp dạy học vật lí ba trường địa bàn thành phố Thái Nguyên Nghiên cứu học tích hợp nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp từ xây dựng tiến trình dạy học cụ thể ba chương : ”Dịng điện mơi trường” – Vật lí 11 theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp là: Bài: Dòng điện chất điện phân Bài: Dòng điện chất khí Bài: Dịng điện chất bán dẫn - Tiến hành thực nghiệm giáo án ba trường kết cho thấy việc nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp dạy học vật lí địi hỏi người giáo viên ngồi trình độ kiến thức chun mơn sâu cần phải có lịng nhiệt huyết cao, đầu tư nhiều thời gian tìm tịi kiến thức thuộc nhiều nghành nghề, nhiều lĩnh vực khác Việc soạn giáo án nhiều thời gian hơn, phấn phối thời gian cho việc tích hợp giáo dục kĩ thuật tổng hợp hợp lí để vừa đạt mục tiêu tích hợp vừa khơng làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức khác - Cần nghiên cứu, khai thác để tích hợp kiến thức lĩnh vực khoa học sản xuất khác vào học vật lí, phù hợp với nội dung học để mơ vật lí thực phát huy mạnh mơn học góp phần quan trọng vào giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Báo Dân trí điện tử Lương Dun Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2008), Vật lí 11, NXB giáo dục Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2008), Vật lí 11 sách giáo viên, NXB giáo dục C Mác– Ph.Ang Ghen, tác phẩm Quyển 16 C Mác – Ph.Ang Ghen, tác phẩm Quyển 23 C Mác – Ph.Ang Ghen, tác phẩm Quyển Phạm Tất Dong (chủ biên) nhóm tác giả (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (Tài liệu bối dưỡng giáo viên) G.I.Ru Zavin (1983),Các phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kĩ thuật 10 Trần Thúy Hằng, Đào Thị Thu Thủy (2007), Thiết kế giảng vật lí 11, NXB Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lí trường phổ thơng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: B2006 – TN04 – 01 12 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Nguyễn Thị Mai (2008), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB giáo dục 13 V.I.Lê nin (1973), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục 14 Luật giáo dục 2005, NXB trị quốc gia 15 Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, Bài giảng chuyên đề cao học 16 Vũ Quang (Đồng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Đồng chủ biên), nhiều tác giả (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 mơn vật lí, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 17 Trần Đức Xước, Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giáo dục hướng nghiệp giáo dục lao động, Sách Đại học Sư phạm I 18 Nguyễn Đức Thâm – Phạm Hữu Tòng (Biên dịch – 1983), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng cộng hịa dân chủ Đức, NXB Giáo dục 19 Thái Duy Tuyên (1999) , Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 20 Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Viện hàn lâm khoa học giáo dục CHDC Đức (1983), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng Liên Xơ cộng hịa dân chủ Đức, NXB giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng đánh giá giáo viên) Thông tin cá nhân Trường: Dạy lớp: Số năm công tác: Sối năm dạy vật lí 11: Nội dung vấn Câu 1: Đồng chí đánh giá mức độ cần thiết nhiệm vụ dạy học mơn vật lí trường phổ thơng nêu Rất cần thiết [+] Cầnthiết[-] Không cần thiết [0] Hoàn thành kiến thức, kĩ vật lí [ ] Giáo dục giới quan, nhân cách [ ] Phát triển tư duy, lực sáng tạo [ ] Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp [ ] Giáo dục môi trường, gắn với sống [ ] Câu 2: Đồng chí cho biết mặt đạo chun mơn nhiệm vụ quan tâm nhiều (Đánh dấu [+] vào mục đồng chí chọn) Hồn thành kiến thức, kỹ vật lí [ ] Phát triển tư duy, lực sáng tạo [ ] Giáo dực giới quan, nhân cách [ ] Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp [ ] Giáo dục môi trường, gắn với sống [ ] Câu 3: Qua thực tế dạy học vật lí trường phổ thơng, đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp (Hãy đánh dấu [+] vào mức độ đồng chí chọn.) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Thực tốt [ ] Thực tốt [ ] Bình thường [ ] Thực [ ] Không thực [ ] ý kiến khác đồng chí Câu 4: Theo đồng chí việc thực nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp có khó khăn gì? (Hãy đánh dấu [+] vào mục đồng chí chọn) Nguồn tài liệu tham khảo [ ] Tài liệu hướng dẫn thực khơng có [ ] Thời gian học han chế [ ] Học sinh không hứng thứ học [ ] Ý kiến khác đồng chí Câu 5: Theo đồng chí, để thực nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợ, hướng nghiệp có hiệu cần sử dụng phương thức dạy học sau đây? (Hãy đánh dấu [+] vào mục đồng chí chọn) Đảm bảo dạy đầy đủ nội dung SGK [ ] Dạy theo SGK có lấy ví dụ minh họa hợp lí [ ] Theo chương trình, SGK, tích hợp kiến thức, PPDH hợp lí [ ] Ý kiến khác đồng chí Câu 6: Đồng chí sử dụng phương tiện dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy mơn vật lí? Mức độ sử dụng? Thường xun [+] Đơi [-] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Không dùng [0] http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Các vật thật đời sống kĩ thuật [ ] Các thiết bị thí nghiệm [ ] Các mơ hình vật chất [ ] Tranh ảnh, vẽ [ ] Phim học tập [ ] Phần mềm hỗ trợ giảng, minh họa lớp [ ] Cơng nghệ kiểm tra máy vi tính [ ] Câu 7: Khi dạy học chương “Dòng điện mơi trường” đồng chí có quan tâm tới việc lồng ghép nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp không? Câu 8: Theo đồng chí có nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp lồng ghép dạy bài: “Dòng điện chất điện phân” Câu 9: Theo đồng chí có nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp lồng ghép dạy bài: “Dịng điện chất khí” Câu 10: Theo đồng chí có nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp lồng ghép dạy bài: “Dịng điện chất bán dẫn” Xin cảm ơn hợp tác đồng chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính Họ sinh lớp Trường Điểm trung bình mơn mơn vật lí năm học vừa qua Nội dung vấn Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau Câu 1: Em có hứng thú học mơn vật lí khơng? Tại sao? Câu 2: Khi học vật lí em có liên hệ kiến thức vật lí với lĩnh vực sau không? Ở mức độ nào? Thường xuyên [+] Đôi [-] Không [0] Vận dụng vào đời sống kĩ thuật [ ] Liên hệ để định hướng nghề nghiệp [ ] Liên hệ với môn học khác [ ] Trách nhiệm bảo vệ môi trường [ ] Câu 3: Môn học vật lí giúp cho em: Hiểu nhiều tượng tự nhiên [ ] Giúp vận dụng sống [ ] Học môn kĩ thuật [ ] Lựa chọn nghề nghiệp [ ] Tất điều [ ] Câu 4: Em cho biết ứng dụng nhôm hợp kim nhôm đời sống kĩ thuật Em có biết người ta sản xuất nhơm không? Câu 5: Tại để tiết kiệm điện chiếu sáng người ta sử dụng đèn Natri, thủy ngân, đèn ống? Câu 6: Em biết nghành cơng nghiệp sản xuất chất bán dẫn? Em có thích làm nghề điện, điện tử? Xin cảm ơn hợp tác em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên Lớp Trường Câu 1: Chỉ câu phát biểu sai nói dịng điện chất điện phân A Dòng điện chất điện phân dòng electron tự ion dương có điện trường B Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng ion dương chiều điện trường ion âm theo chiều ngược chiều điện trường C Khi có điện trường đặt vào chất điện phân, ion dương ion âm chuyển động hỗn loạn có định hướng theo phương điện trường.Tính định hướng phụ thuộc vào cường độ điện trường D Trong chất điện phân có dịng điện tác dụng điện trường ngồi có phản ứng phụ điện cực Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Dung dịch H2SO4 AgNO3 chất điện phân B Bình điện phân có suất phản điện C Hiện tượng điện phân dùng để đúc điên, mạ điện, tinh chế kim loại D Các dung dịch axit, muối, bazơ chất điện phân Câu 3: Nếu điện phân dung dịch muối bạc nitrat AgNO3, để có tượng dương tan, phải chọn vật liệu sau làm anốt ? A Cực than chì B Cực làm đồng Cu C Cực làm kẽm Zn D Cực làm bạc Ag Câu 4: Nhơm có tính chất gì? Nêu ứng dụng nhơm hợp kim nhôm đời sống? Câu 5: Muốn mạ bạc cho vật thép ta làm nào? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên Lớp Trường Câu 1: Tìm câu sai câu sau: A Dòng điện chất khí dịng ion tác dụng điện trường B Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường, ion âm elêctron ngược chiều điện trường C Dịng điện chất khí nói chung khơng tn theo định luật ơm D Q trình dẫn điện chất khí tự trì khơng cần chủ động tạo hạt tải điện gọi trình dẫn điện tự lực Câu 2: Điểm giống dịng điện chất khí chất điện phân gì? A Đều có sẵn hạt mang điện tự B Đều tuân theo định luật Ôm C Đều dẫn điện theo hai chiều D Đều có hạt mang điện tự electron Câu 3: Tia lửa điện: A Là trình dẫn điện khơng tự lực B Điều kiện để có tia lửa điện điện trường đạt giá trị khoảng 6.103V/m C.Tia lửa điện khơng có ứng dụng D Là q trình dẫn điện tự lực Câu 4: Hồ quang điện: A Là q trình dẫn điện tự lực B Có ứng dụng: hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu C Trong hồ quang điện, dòng điện chạy qua chất khí chủ yếu dịng electron từ catốt đến anốt, có phần dịng ion dương từ anốt đến catốt D Có đầy đủ ba trường hợp Câu 5: Tại tia lửa điện hồ quang điện hai q trình phóng điện tự lực chất khí điều kiện thường, chất chế hình thành hai trình lại khơng giống nhau? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên Lớp Trường Câu 1: Phát biểu sau tính dẫn điện bán dẫn đúng? A Tính dẫn điện chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất có mặt tinh thể B Tính dẫn điện chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng C Điện dẫn suất chất bán dẫn khơng thay đổi có ánh sáng thích hợp chiếu vào D Chất bán dẫn giống kim loại nhiệt độ thấp Câu 2: Điền vào chỗ trống câu sau: A Điện trở suất chất bán dẫn có giá trị nằm khoảng trung gian ……………………………… ……………………………… … B Dòng điện chất bán dẫn dòng chuyển dời ……… ………… …………………………… …….dưới tác dụng điện trường C Bán dẫn loại n có mật độ eelectron ……………… so với mật độ lỗ trống D Bán dẫn loại p có mật độ eelectron ……………… so với mật độ lỗ trống Câu 3: Câu nói tính chất điôt bán dẫn không đúng? A Điốt bán dẫn linh kiện bán dẫn tạo lớp chuyển tiếp p-n B Điốt bán dẫn cho dòng điện chạy theo chiều từ miền p sang miền n C Điốt bán dẫn bị phân cực thuận miền n nối với cực dương miền p nối với cực âm nguồn điện D Điốt bán dẫn thường dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Câu 4: Vẽ sơ đồ chỉnh lưu dòng điện dùng điốt mắc thành cầu chỉnh lưu, ghi rõ chiều dòng điện chạy qua điốt qua điện trở tải Câu 5: Nêu ứng dụng Tranzito mà em biết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tích hợp nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp xây dựng tiến trình dạy học kiến thức vật lí “Dịng điện mơi trường” góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Nhiệm... thức vật lí cách hợp lí nâng cao chất lượng dạy học giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Các phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận lí luận dạy học vật lí giáo dục kĩ thuật tổng hợp - Nghiên... nêu lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng tiến trình dạy học số chương “Dịng điện mơi trường” (Vật lí 11 - Cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh? ?? Khách thể đối tƣợng

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan