xác định đồ ng thờ i paracetamol , phenylpropanolamin và clopheniramin maleat trong thuốc decolgen forte ps theo phương pháp trắc quang

75 468 0
xác định đồ ng thờ i paracetamol , phenylpropanolamin và clopheniramin maleat trong thuốc decolgen forte ps theo phương pháp trắc quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THÙY LINH XC ĐNH ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, PHENYLPROPANOLAMIN VÀ CLOPHENIRAMIN MALEAT TRONG THUỐC DECOLGEN FORTE PS THEO PHƢƠNG PHP TRẮC QUANG LUẬN VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THÙY LINH XC ĐNH ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, PHENYLPROPANOLAMIN VÀ CLOPHENIRAMIN MALEAT TRONG THUỐC DECOLGEN FORTE PS THEO PHƢƠNG PHP TRẮC QUANG Chuyên ngành: Hoá Phân tích Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI XUÂN TRƢỜ NG Thái Nguyên – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 Danh mục các từ viết tắt của luận văn 4 Danh mục các bảng của luận văn 5 Danh mục các hình của luận văn 7 MỞ ĐẦU 8 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 1.1.Tổng quan về paracetamol, phenylpropanolamin và clopheniramin maleat 9 1.1.1. Paracetamol 9 1.1.1.1. Giới thiệu chung 9 1.1.1.2. Tổng hợp 9 1.1.1.3. Dược lý cơ chế tác dụng 11 1.1.1.4. Độc tính của paracetamol 15 1.1.1.5. Dạng thuốc 16 1.1.1.6. Tính chất của paracetamol 16 1.1.2.Phenylpropanolamin 18 1.1.2.1. Giới thiệu chung 18 1.1.2.2.Tính chất hóa học 18 1.1.2.3. Tình trạng pháp lý 19 1.1.3. Clopheniramin maleat 19 1.1.3.1. Giới thiệu chung 19 1.1.3.2. Tổng hợp 21 1.1.3.3. Dạng thuốc 21 1.1.3.4.Tính chất hóa học 22 1.2. Một số loại chế phẩm chứa paracetamol, phenylpropanolamin và clopheniramin maleat 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 1.2.1. Thuốc Decolgen Forte PS 23 1.2.2. Thuốc Tiffy 24 1.2.3. Thuốc Bilucol 24 1.3. Các định luật cơ sở của sự hấp thụ ánh sáng 24 1.3.1. Định luật Bughe - Lămbe – Bia 24 1.3.2. Định luật cộng tính 24 1.3.3. Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch không tuân theo định luật Bughe – Lămbe – Bia 25 1.4. Một số phƣơng pháp xác định đồng thời các cấu tử 26 1.4.1. Phương pháp Vierordt 27 1.4.2. Phương pháp phổ đạo hàm 28 1.4.3. Phương pháp mạng nơ ron nhân tạo 30 1.4.4. Phương pháp lọc Kalman 32 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM 33 2.1. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.1.1. Nội dung nghiên cứu 33 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 33 2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 34 2.2.1. Hóa chất 34 2.2.2. Dụng cụ, thiết bị 35 2.3. Đánh giá độ tin cậy của quy trình phân tích 35 2.3.1. Xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng 35 2.3.1.1. Giới hạn phát hiện (LOD) 35 2.3.1.2. Giới hạn định lượng (LOQ) 36 2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp 36 2.3.3. Đánh giá kết quả phép phân tích theo thống kê 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Khảo sát sơ bộ phổ hấp thụ phân tử của paracetamol, phenylpropanolamin và clopheniramin maleat 38 3.2. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấ p thụ quang củ a PAR, PPA và CPM và o pH 39 3.3. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp PAR, PPA và CPM 40 3.4. Khảo sát khoảng tuyến tính sự tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia của dung dịch PAR, PPA và CPM, xác định LOD và LOQ 41 3.4.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của PAR 41 3.4.2. Xác định LOD và LOQ củ a PAR 42 3.4.3. Khảo sát khoảng tuyến tính của PPA 43 3.4.4. Xác định LOD và LOQ củ a PPA 44 3.4.3. Khảo sát khoảng tuyến tính của CPM 44 3.4.4. Xác định LOD và LOQ củ a CPM 45 3.5. Khảo sát sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của PAR, PPA và CPM theo thời gian 46 3.6. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PAR, PPA và CPM theo nhiệt độ 47 3.7. Khảo sát, đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp nghiên cứu trên cá c hỗ n hợ p tự pha 49 3.7.1. Xác định hàm lượng PAR và CPM trong hỗ n hợ p tự pha 49 3.7.2. Xác định hàm lượng PAR và PPA trong hỗ n hợ p tự pha 54 3.7.3. Xác định hàm lượng PPA và CPM trong hỗ n hợ p tự pha 59 3.7.4. Xác định hàm lượng PAR, PPA, CPM trong các hỗn hợp tự pha 64 3.8. Đánh giá độ đúng củ a phé p phân tích theo phƣơng pháp thêm chuẩn 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC CC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Tiếng việt Tiếng Anh Viết tắt Paraxetamon Paracetamol PAR Phenylpropanonamin Phenylpropanolamine PPA Clopheniramin maleat Chlorpheniramine maleat CPM Sắc ký lỏng hiệu năng cao High Performance Liquid Chromatography HPLC Giới hạn phát hiện Limit Of Detection LOD Giới hạn định lượng Limit Of Quantity LOQ Bình phương tối thiểu Least Squares LS Sai số tương đối Relative Error RE Độ lệch chuẩn Standard Deviation S hay SD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CC BẢNG CỦA LUẬN VĂN STT Tên bảng Trang 1 Bảng 3. 1. Độ hấp thụ quang của PAR, PPA và CPM ở các giá trị pH 39 2 Bảng 3.2. Độ hấp thụ quang của PAR, PPA, CPM và hỗn hợp ở một số bước sóng 41 3 Bảng 3.3. Độ hấp thụ quang của dung dịch PAR ở các giá trị nồng độ 42 4 Bảng 3.4. Kết quả xá c định LOD và LOQ của paracetamol 43 5 Bảng 3.5. Độ hấp thụ quang của dung dịch PPA ở các giá trị nồng độ 43 6 Bảng 3.6. Kết quả tính LOD và LOQ của phenylpropanolamin 44 7 Bảng 3.7. Độ hấp thụ quang của dung dịch CPM ở các giá trị nồng độ 44 8 Bảng 3.8. Kết quả tính LOD và LOQ của clopheniramin maleat 45 9 Bảng 3.9. Sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của dung dịch PAR, PPA và CPM theo thời gian 46 10 Bảng 3.10. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của dung dịch PAR, PPA và CPM theo nhiệt độ 48 11 Bảng 3.11. Nồ ng độ PAR , CPM trong hỗ n hợ p tự pha chế khi hàm lượng PAR >CPM 49 12 Bảng 3.12. Nồ ng độ PAR , CPM trong hỗ n hợ p tự pha chế khi hàm lượng CPM>PAR 50 13 Bảng 3.13. Kết quả tính toán nồng độ PAR và CPM trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng PAR > CPM 52 14 Bảng 3.14. Kết quả tính toán nồng độ PAR và CPM trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng CPM > PAR 53 15 Bảng 3.15. Nồ ng độ PAR,PPA trong hỗ n hợ p tự pha chế khi hàm lượng PAR >PPA 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 16 Bảng 3.16. Nồ ng độ PAR, PPA trong hỗ n hợ p tự pha chế khi hàm lượng PPA >PAR 55 17 Bảng 3.17. Kết quả tính toán nồng độ PAR và CPM trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng PAR > PPA 57 18 Bảng 3.18. Kết quả tính toán nồng độ PAR và CPM trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng PPA > PAR 58 19 Bảng 3.19. Nồ ng độ PPA, CPM trong hỗ n hợ p tự pha chế khi hàm lượng PPA >CPM 59 20 Bảng 3.20. Nồ ng độ PPA ,CPM trong hỗ n hợ p tự pha chế khi hàm lượng CPM > PPA 60 21 Bảng 3.21. Kế t quả tí nh toá n nồ ng độ PPA và CPM trong hỗ n hợ p tự pha khi hà m lượ ng PPA > CPM 62 22 Bảng 3.22. Hàm lượng PPA và CPM trong cá c hỗ n hợ p tự pha khi hà m lượ ng CPM > PPA 63 23 Bảng 3.23. Thành phần dung dịch chuẩn PAR, PPA, CPM và hỗ n hợ p củ a chú ng 64 24 Bảng 3.24. Kết quả tính nồng độ, sai số của PAR, PPA và CPM trong cá c hỗn hợp của chúng 65 25 Bảng 3.25. Thành phần các dung dịch chuẩn PAR, PPA và CPM thêm vào dung dịch mẫu Decolgen Forte PS 67 26 Bảng 3.26. Kế t quả xá c đị nh độ thu hồ i PAR , PPA và CPM trong mẫ u thuốc Decolgen F orte PS 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CC HÌNH CỦA LUẬN VĂN STT Tên hình Trang 1 Hình 1.1. Quá trình tổng hợp paracetamol 10 2 Hình 1.2. Sơ đồ chuyển hóa paracetamol 13 3 Hình 1.3. Quá trình tổng hợp clopheniramin maleat 21 4 Hình 1.4. Mô hình hoạt động của mạng nơron 31 5 Hình 3.1. Phổ hấ p thụ của dung dịch chuẩn PAR (3), PPA (1), CPM (2) 38 6 Hình 3.2. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào nồng độ PAR 42 7 Hình 3.3. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào nồng độ PPA 43 8 Hình 3.4. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào nồng độ CPM. 45 9 Hình 3.5. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của dung dịch PAR(1), PPA (2), CPM(3) theo thời gian 47 10 Hình 3.6. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của dung dịch PAR(1), PPA (2), CPM(3) vào nhiệt độ 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm với những thành phần rất khác nhau. Để định lượng các chất trong các thuốc này, theo tiêu chuẩn của các nhà sản xuất thì phải chiết tách riêng từng chất rồi định lượng bằng các phương pháp khác nhau, kĩ thuật tiến hành rất phức tạp, tốn nhiều thời gian, dung môi, hóa chất. Bên cạnh đó với sự thiếu thốn về cơ sở vật chất ở nhiều địa phương, việc định lượng đồng thời các chất mà không phải tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là một vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay. Một hướng nghiên cứu mới trong phân tích là xác định đồng thời các chất trong cùng một hỗn hợp mà không cần phải tách loại trước khi tiến hành phân tích. Hướng nghiên cứu này bao gồm một số phương pháp phân tích kết hợp với kỹ thuật tính toán, thống kê và đồ thị. Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp sai phân, phương pháp phổ đạo hàm, phương pháp bình phương tối thiểu, phương pháp lọc Kalman, các phương pháp phân tích hồi quy đa biến tuyến tính, phương pháp hồi quy đa biến phi tuyến tính…để xác định đồng thời các chất trong cùng hỗn hợp [6, 7, 8, 9, 10, 11]. Sử dụng phương pháp trắc quang trong việc xác định thành phần các chất rất hiệu quả vì trong phương pháp trắc quang, người ta sử dụng nguyên lý của định luật Bughe-Lămbe-Bia, ở đó có sự tỉ lệ thuận của độ hấp thụ quang của chất vào nồng độ chất có trong dung dịch. Phương pháp trắc quang có nhiều ưu điểm về độ nhạy, độ lặp, độ chính xác, độ tin cậy của phép phân tích; phân tích nhanh, tiện lợi. Với những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Xác định đồ ng thờ i Paracetamol, Phenylpropanolamin và Clopheniramin maleat trong thuốc Decolgen Forte PS theo phương pháp trắc quang [...]... cơ paracetamol gây độc tính gan gia t ng đ ng kể ở ng i bệnh u ng liều paracetamol lớn hơn liều khuyên d ng trong khi đang d ng thuốc ch ng co giật hoặc isoniazit Thư ng kh ng cần giảm liều ng i bệnh d ng đ ng th i liều i u trị paracetamol và thuốc ch ng co giật, tuy vậy ng i bệnh ph i hạn chế tự d ng paracetamol khi đang d ng thuốc ch ng co giật hoặc isoniazit Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i. .. có tác d ng giảm đau và hạ sốt tư ng tự như aspirin Paracetamol làm giảm thân nhiệt ở ng i bệnh sốt, nh ng hiếm khi làm giảm thân nhiệt ở ng i bình thư ng Thuốc tác đ ng lên v ng dư i đ i gây hạ nhiệt, tỏa nhiệt t ng do giãn mạch và t ng lưu lư ng máu ngo i biên Paracetamol v i liều i u tr , ít tác đ ng đến hệ tim mạch và hô hấp, kh ng làm thay đ i cân b ng axit - baz , kh ng gây kích ng, xước hoặc... 6 giờ Tác d ng của nh ng viên nén kéo d i b ng tác d ng của hai viên nén th ng thư ng, u ng cách nhau kho ng 6 giờ - Chỉ định: Viêm m i dị ng mùa và quanh năm Nh ng triệu ch ng dị ng khác như: mày đay, viêm m i vận mạch do histamin, viêm kết mạc dị ng, viêm da tiếp xúc, phù mạch, phù Quincke, dị ng thức ăn, phản ng huyết thanh; côn tr ng đốt; ng a ở ng i bệnh bị s i hoặc thủy đậu Hiện nay, clopheniramin. .. vu ng, phư ng pháp khử Gauss, để xác định n ng độ của m i cấu tử Một số tác giả sử d ng phư ng pháp Vierordt để xác định đ ng th i paracetamol và cafein trong thuốc viên nén b ng cách đo độ hấp thụ quang ở các bước s ng 242 và 273 nm, còn một số tác giả khác đã xác định đ ng th i Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn axit salixylic và cloramphenilcol b ng. .. phép xác định v i hỗn hợp 2 cấu tử nhỏ hơn 1 %, v i hỗn hợp 3 cấu tử có sai số nhỏ hơn 2% Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣ ng 2 THỰC NGHIỆM 2.1 N i dung và phƣ ng pháp nghiên cứu 2.1.1 N i dung nghiên cứu Nghiên cứu để xây d ng qui trình xác định đ ng th i paracetamol, phenylpropanolamin và clopheniramin maleat trong các mẫu thuốc Decolgen Forte PS b ng. .. tiểu dư i d ng kh ng đ i hoặc chuyển hóa, sự b i tiết phụ thuộc vào pH và lưu lư ng nước tiểu Chỉ một lư ng nhỏ được thấy trong phân Th i gian bán th i là 12 - 15 giờ và ở ng i bệnh suy thận mạn, kéo d i t i 280 - 330 giờ Một số viên nén clopheniramin maleat được bào chế dư i d ng tác d ng kéo d i, dư i d ng viên nén 2 lớp Lớp ngo i được hòa tan và hấp thu gi ng như viên nén th ng thư ng Lớp trong. .. các thuốc kh ng histamin bao gồm pheniramin (Naphcon) và các dẫn xuất halogen hóa của nó và nh ng chất khác bao gồm fluorpheninamin, dexclorpheninamin (Polaramin ), brompheniramin Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên 19 http://www.lrc-tnu.edu.vn (Dimetapp ), dexbrompheninamin(Drixoral ), desclorpheninamin, dipheninamin (còn g i là triprolidin v i tên thư ng m i Actifed ) và iotpheninamin Clopheniramin. .. trong dự ph ng các triệu ch ng của dị ng các i u kiện như viêm m i và n i mề đay Tác d ng an thần của nó là tư ng đ i yếu so v i các thuốc kh ng histamin thế hệ đầu tiên Clopheniramin maleat là một trong nh ng thuốc kh ng histamin thư ng được sử d ng trong thực tế thú y đ ng vật nhỏ N i chung clopheniramin maleat kh ng được chấp thuận như là một thuốc ch ng trầm cảm hoặc lo âu Clopheniramin maleat là... tính r ng phenylpropanolamin gây ra kho ng 200 và 500 cơn đột quỵ/ năm trong nh ng ngư i d ng từ 18 đến 49 tu i Phenylpropanolamin được d ng trong thú y: chữa bệnh ở ch , i u trị cho bệnh tiết niệu (đ i dầm) 1.1.3 Clopheniramin maleat 1.1.3.1 Gi i thiệu chung Clopheniramin thư ng được bán trên thị trư ng ở d ng clopheniramin maleat là một thế hệ đầu tiên alkylamin kh ng histamin được sử d ng trong dự... l i m ng và nh ng thay đ i nhỏ được thực hiện đ i v i các tr ng số trong m i lớp Sự thay đ i tr ng số được tính toán sao cho giảm tín hiệu sai số đ i v i tru ng hợp đang xét Toàn bộ quá trình được lặp l i đ i v i m i b i toán và sau đó l i quay trở về b i toán đầu tiên và cứ thế tiếp tục V ng lặp được lặp l i cho đến khi sai số toàn cục r i vào v ng xác định b i một ng ng h i tụ nào đó Tất nhiên, . các phư ng pháp sai phân, phư ng pháp phổ đạo hàm, phư ng pháp bình phư ng t i thiểu, phư ng pháp lọc Kalman, các phư ng pháp phân tích h i quy đa biến tuyến tính, phư ng pháp h i quy đa biến. phi tuyến tính…để xác định đ ng th i các chất trong c ng hỗn hợp [ 6, 7, 8, 9, 1 0, 11]. Sử d ng phư ng pháp trắc quang trong việc xác định thành phần các chất rất hiệu quả vì trong phư ng pháp. kể ở ng i bệnh u ng liều paracetamol lớn hơn liều khuyên d ng trong khi đang d ng thuốc ch ng co giật hoặc isoniazit. Thư ng kh ng cần giảm liều ng i bệnh d ng đ ng th i liều i u trị paracetamol

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan