nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương việt nam chi nhánh hải phòng

99 235 0
nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương việt nam chi nhánh hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kinh tế “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đều có nguồn trích dẫn cụ thể, có nguồn gốc rõ ràng. Hải Phòng, ngày 10 tháng 12 năm 2011 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Khánh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1 ii KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ii CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ii CHƯƠNG 2 iv THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH iv CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM iv CHI NHÁNH HẢI PHÒNG iv CHƯƠNG 3 viii MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC viii CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG viii TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 viii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 CHƯƠNG 2 23 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 23 CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 24 CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 24 CHƯƠNG 3 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 60 CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG 60 TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 60 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 60 3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 60 3.1.2. Mục tiêu phát triển của Vietcombank Hải Phòng đến 2020 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu AGRIBANK (NNo&PTNT): Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ATM: Máy rút tiền tự động BIDV: Ngân hàng Đầu tư&Phát triển Việt Nam CTCP: Công ty cổ phần NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần Vietcombank (VCB): Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh VCB Hải Phòng giai đoạn 2006-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Doanh số huy động vốn giai đoạn 2006-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Doanh số cho vay- Thu nợ- Dư nợ giai đoạn 2006-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Các hoạt động kinh doanh khác giai đoạn 2006-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tài sản Có của Vietcombank Hải Phòng. Error: Reference source not found Bảng 2.6: Các chỉ tiêu sinh lời của VCB HP qua các năm. .Error: Reference source not found Bảng 2.7: Kết quả điều tra phỏng vấn cán bộ nhân viên VCB HP Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tóm tắt điểm mạnh và điểm yếu của Vietcombank Hải Phòng Error: Reference source not found HÌNH Hình 1.1: Áp lực cạnh tranh trong ngành Error: Reference source not found Hình 2.1: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Hải Phòng Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1 ii KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ii CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ii CHƯƠNG 2 iv THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH iv CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM iv CHI NHÁNH HẢI PHÒNG iv CHƯƠNG 3 viii MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC viii CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG viii TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 viii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 CHƯƠNG 2 23 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 23 CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 24 CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 24 CHƯƠNG 3 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 60 CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG 60 TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 60 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 60 3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 60 3.1.2. Mục tiêu phát triển của Vietcombank Hải Phòng đến 2020 62 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam cùng với các ngân hàng (NH) khác như: Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đầu tư và Phát triển là những ngân hàng thương mại quốc doanh có bề dày lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Chính vì bề dày lịch sử này đã mang lại cho nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh trên một thị phần rộng lớn, một mạng lưới phát triển dày đặc với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng. Tuy nhiên, những gì mà nhóm các ngân hàng thương mại quốc doanh đang nắm giữ liệu đã đáp ứng được nhu cầu của các tổ chức tín dụng, các định chế phi tài chính cả trong nước lẫn nước ngoài hay chưa hiện là mối quan tâm rất lớn. Hải Phòng là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, là thành phố lớn thứ hai của miền Bắc. Chính vì vậy, trên địa bàn thành phố, ngoài khối các Ngân hàng thương mại nhà nước còn có rất nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần, cũng như các ngân hàng liên doanh và các tổ chức tín dụng hoạt động và không ngừng phát triển về số lượng. Tính đến thời điểm hiện nay, thành phố đã có khoảng trên 40 ngân hàng cùng các tổ chức tín dụng và con số này không ngừng tăng lên trong những năm tới. Chính vì thế, tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Mặt khác, điều này khiến cho tình hình kinh doanh của Vietcombank Hải Phòng ngày càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết, thị phần bị chia sẻ, bên cạnh đó với sự gia tăng không ngừng của các ngân hàng mới trên địa bàn thành phố khiến cho nguy cơ “chảy máu chất xám” của Vietcombank Hải Phòng ngày một nhiều. Và câu hỏi đặt ra là làm sao để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như vị thế của Vietcombank Hải Phòng trên thị trường thành phố đang là một thách thức rất lớn cần được giải quyết. Là một người công tác tại NH TMCP Ngoại thương VN chi nhánh Hải Phòng, với mong muốn NH Ngoại thương Việt Nam nói chung cũng như Chi nhánh Hải Phòng nói riêng phát triển bền vững nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong môi trường hội nhập ngày nay tôi đã quyết định nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng.” 2. Mục đích nghiên cứu i - Hệ thống hoá lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng. - Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng, những kết quả đạt được, những yếu kém, tìm ra nguyên nhân những yếu kém. - Hình thành giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng trong mối quan hệ tương quan với các tổ chức tín dụng trên địa bàn như: NH NNo TP Hải Phòng, NH Đầu tư & phát triển Hải Phòng, NH TMCP Á Châu chi nhánh Duyên Hải, NH TMCP Dầu khí toàn cầu CN Hải Phòng … 4. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp của các môn khoa học kinh tế như: Kinh tế phát triển, Kinh tế đầu tư, Kế hoạch hoá, quản trị Marketing,…và các môn khoa học lý luận như triết đồng thời kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu. - Nguồn số liệu được sử dụng từ các tạp chí, bản công bố thông tin, báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hải Phòng, Ngân hàng Nhà nước TP Hải Phòng, khảo sát giá cả, biểu phí dịch vụ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP Hải Phòng, 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: - CHƯƠNG 1: Khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. - CHƯƠNG 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. - CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng trong giai đoạn 2011 – 2020. CHƯƠNG 1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ii Trong chương này, tác giả trình bày một số vấn đề cơ bản về (i) Ngân hàng thương mại: Khái niệm ngân hàng thương mại, Chức năng của NH, Các loại hình dịch vụ ngân hàng; (ii) Các quan niệm về Cạnh tranh, năng lực cạnh tranh; (iii) Năng lực cạnh tranh của NHTM. Qua đó nhằm đưa ra các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM như: Năng lực tài chính, Năng lực công nghệ, Nguồn nhân lực, quản trị và điều hành, Sản phẩm và dịch vụ, Danh tiếng, uy tín, hệ thống phân phối; Và các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của các NHTM đó là: Thứ nhất, các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô như: Môi trường kinh tế, Môi trường chính trị, luật pháp, Môi trường văn hoá, xã hội, Môi trường công nghệ, Môi trường quốc tế. Thứ hai, các nhân tố thuộc môi trường vi mô: Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành, Khả năng thương lượng của nhà cung cấp (người gửi tiền, Khả năng thương lượng của khách hàng (người vay), Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, Sự xuất hiện của các sản phẩm dịch vụ thay thế. Trên cơ sở khung lý thuyết nêu trên, tác giả phân tích và đưa ra bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một số Ngân hàng như: NH TMCP Á Châu và NH HSBC. iii CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Trên cơ sở khung lý thuyết đã được trình bày ở Chương 1, trong Chương 2 sau khi trình bày Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng: Quá trình hình thành và phát triển; Cơ cấu tổ chức và Tình hình hoạt động kinh doanh của VCB Hải Phòng giai đoạn từ 2006 đến 2010 tác giả phân tích các nhân tố tác động đến Năng lực cạnh tranh của Vietcombank Hải Phòng, thể hiện qua một số nội dung: Các nhân tố nội tại; Các nhân tố vĩ mô và Các nhân tố vi mô. Các nhân tố nội tại: (i) Khả năng tài chính: Trong phần này, tác giả phân tích các chỉ tiêu như vốn tự có, chất lượng tài sản có, khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản của VCB Hải Phòng; (ii) Năng lực công nghệ: trong những năm qua Vietcombank đã xác định công nghệ là điều kiện để phát triển một mô hình ngân hàng hiện đại, tập trung đầu tư nguồn lực phát triển lĩnh vực này. Do vậy, các chương trình, công nghệ hiện đại của hệ thống luôn được cập nhật và mang lại lợi thế cho Vietcombank nói chung cũng như Vietcombank Hải Phòng nói riêng; (iii) Nguồn nhân lực, quản trị và điều hành: Tính đến tháng 12 năm 2010, đội ngũ nhân viên của Vietcombank Hải Phòng là 156 người, trong đó 7% có trình độ sau đại học, 82% có trình độ đại học; 11% có trình độ cao đẳng, trung cấp. Số cán bộ có trình độ Đại học ngoại ngữ, trình độ C và tương đương là 64%; cán bộ trẻ chiếm khoảng 70%, có kiến thức, nhiệt huyết gắn bó xây dựng ngân hàng đây là điều kiện thuận lợi để Vietcombank Hải Phòng ngày càng phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay; (iv) Sản phẩm và dịch vụ: Danh mục sản phẩm, dịch vụ của Vietcombank Hải Phòng hiện nay khá phong phú, đa dạng. Về Hoạt động huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động tính đến thời điểm 31/12/2010 của Vietcombank Hải Phòng là 3.368.128 triệu VND, tăng 12,3% so với năm 2009. Về dịch vụ: bên cạnh những sản phẩm truyền thống như iv kiều hối, nhờ thu, chuyển khoản,… Vietcombank còn có nhiều sản phẩm hiện đại, đáp ứng được nhu cầu hiện nay của đại đa số các khách. Bên cạnh đó, thẻ là một trong những thế mạnh của Vietcombank nói chung và VCB Hải Phòng nói riêng. Mặt khác, các dịch vụ bán lẻ mà Vietcombank Hải Phòng cung cấp cho khách hàng còn chưa nhiều và chất lượng còn hạn chế. Phong cách phục vụ của nhân viên còn chưa chuyên nghiệp, đặc biệt là bộ phận tiếp xúc với khách hàng; (v)Danh tiếng, uy tín và mạng lưới chi nhánh: Thương hiệu Vietcombank được sử dụng từ ngày 21/09/1996 và trong 15 năm qua thương hiệu Vietcombank được nhiều tổ chức và cá nhân biết đến với sự tin tưởng vào các dịch vụ của ngân hàng. Về Mạng lưới chi nhánh, hiện nay Vietcombank Hải Phòng với số lượng lao động là 156 cán bộ, Dư Nợ năm 2010 là trên 4.483 tỷ đồng với hệ thống 7 phòng giao dịch trải đều trên các tuyến phố lớn, các quận huyện lớn của thành phố. Như vậy, độ bao phủ của Vietcombank Hải Phòng còn chưa quá lớn, còn bỏ sót nhiều khách hàng tiềm năng ở các quận và huyện ven đô khác. Các nhân tố vĩ mô: (i) Môi trường kinh tế: Sự phát triển kinh tế của Thành phố Hải Phòng trong những năm gần đây ngày một vững mạnh và dần đi vào ổn định. Cùng với đà phát triển đó, lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày một phát triển sâu rộng. Điều này cũng tạo thời cơ để Vietcombank Hải Phòng phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể đứng vững và phát triển ngày một lớn mạnh hơn nữa. (ii) Môi trường chính trị, luật pháp: Môi trường pháp lý, đặc biệt là các quy định về hoạt đông của các ngân hàng luôn biến động không ngừng. Điều này đã mang đến cho Vietcombank Hải Phòng những cơ hội như: Thông tin đa dạng, đầy đủ và chuẩn mực hơn. Bên cạnh đó, sự thông thoáng trong luật cạnh tranh cũng tạo ra áp lực cạnh tranh lớn của Vietcombank Hải Phòng với các chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn thành phố. (iii) Môi trường công nghệ: Vietcombank nói chung cũng như Vietcombank Hải Phòng nói riêng đã không ngừng cải tiến hệ thống công nghệ của mình đáp ứng kịp với nhu cầu của sự thay đổi, phục vụ khách hàng nhanh hơn, chất lượng dịch vụ được nâng cao hơn. v [...]... tác tại NH TMCP Ngoại thương VN chi nhánh Hải Phòng, với mong muốn NH Ngoại thương Việt Nam nói chung cũng như Chi nhánh Hải Phòng nói riêng phát triển bền vững nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong môi trường hội nhập ngày nay tôi đã quyết định nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng. ” 2 Mục... tranh của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng đồng thời đưa ra những kiến nghị đối với Nhà nước, ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nhằm đưa ra những điều kiện thuận lợi hơn cho Chi nhánh trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam cùng với các ngân hàng (NH) khác... Thực trạng năng lực cạnh tranh của NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng trong giai đoạn 2011 – 2020 4 CHƯƠNG 1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền... và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng Thứ hai, phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng từ đó xác định được vị thế của Vietcombank Hải Phòng trên địa bàn thành phố Đưa ra những kết quả đạt được mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân của những yếu kém đó Thứ ba, đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân. .. thường niên của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hải Phòng, Ngân hàng Nhà nước TP Hải Phòng, khảo sát giá cả, biểu phí dịch vụ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP Hải Phòng, 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: - CHƯƠNG 1: Khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại CHƯƠNG... nước; Ngân hàng Nhà nước và đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho Chi nhánh x KẾT LUẬN Đứng trước thực tế của nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập quốc tế, các ngân hàng thương mại thực sự đối diện với những thách thức cạnh tranh khốc liệt Trong bối cảnh đó, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi các NHTM phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh. .. thống hoá lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng - Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng, những kết quả đạt được, những yếu kém, tìm ra nguyên nhân những yếu kém - Hình thành giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng 3 Đối tượng và phạm... thời năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh 12 1.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM nếu chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu định tính thì không tránh khỏi các yếu tố cảm tính, vì thế cần phải có các chỉ... hình năm lực lượng cạnh tranh của M.Porter): (i) Các đối thủ cạnh tranh trong ngành ngân hàng trên địa bàn thành phố Hải Phòng: Tính đến cuối năm 2010, trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã có trên 40 chi nhánh các ngân hàng cùng các tổ chức tín dụng hoạt động Trong đó bao gồm các chi nhánh của: 5 NHTM Nhà nước đó là NH Đầu tư và phát triển Hải Phòng, NH Ngoại thương, NH Công thương với 6 chi nhánh ngang... tranh của mình Xuất phát từ yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ đặt ra trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã cố gắng nghiên cứu, kết hợp lý luận và thực tiễn hoàn thành luận văn với đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng Luận văn đã đạt được những kết quả nhất định: Thứ nhất, hệ thống hoá được những vấn đề cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh . ii KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ii CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ii CHƯƠNG 2 iv THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH iv CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM iv CHI NHÁNH HẢI PHÒNG iv CHƯƠNG 3. 23 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 23 CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 24 CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 24 CHƯƠNG 3 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 60 CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG 60 TRONG. 4 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 CHƯƠNG 2 23 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 23 CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 24 CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 24 CHƯƠNG 3 60 MỘT

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan