Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật emina đến sinh trưởng phát triển và năng suất khoai tây giống atlantic tại vĩnh yên vĩnh phúc

93 693 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật emina đến sinh trưởng phát triển và năng suất khoai tây giống atlantic tại vĩnh yên  vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN THỊ LÊ NGA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH VẬT EMINA ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT KHOAI TÂY GIỐNG ATLANTIC TẠI VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. NGUYỄN QUANG THẠCH HÀ NỘI - 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Lê Nga Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành ñến GS.TS. Nguyễn Quang Thạch, ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong việc ñịnh hướng ñề tài cũng như trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy cô giáo trong Viện Sau ñại học, Bộ môn Sinh lý thực vật - Khoa Nông học, Viện sinh học Nông nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo UBND Phường Hội Hợp – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài. Qua ñây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân, bạn bè, là những người luôn ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Trần Thị Lê Nga Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục ñồ thị x 1 MỞ ðẦU 1 1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu 3 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3 1.2.2 Yêu cầu: 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn. 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển khoai tây 4 2.2 Phân loại thực vật khoai tây 5 2.3 Các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của khoai tây 6 2.3.1 Thời kỳ nghủ nghỉ 6 2.3.2 Thời kỳ nảy nầm 6 2.3.3 Thời kỳ sinh trưởng thân lá 7 2.3.4 Thời kỳ hình thành tia củ 7 2.3.5 Thời kỳ phát triển củ 8 2.4 Yêu cầu ngoại cảnh ñối với cây khoai tây 8 2.4.1 Nhiệt ñộ 8 2.4.2 Ánh sáng 8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 2.4.3 Nước 9 2.4.4 ðất trồng và dinh dưỡng 9 2.5 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới 10 2.6 Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam 13 2.7 Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới và ở Việt Nam 17 2.7.1 Vi sinh vật hữu hiệu 17 2.7.2 Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM 17 2.7.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới 19 2.7.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM ở Việt Nam 22 3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu ñối tượng và thời gian nghiên cứu 26 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu: Giống Alantic 26 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.1.3 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.2.1 Thí nghiệm 1 26 3.2.2 Thí nghiệm 2 27 3.2.3 Thí nghiệm 3 27 3.2.4 Thí nghiệm 4: 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Thiết kế thí nghiệm 28 3.3.2 Phương pháp trồng và chăm sóc 28 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thí nghiệm 1: ðánh giá ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.1.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây 33 4.1.2 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến khả năng sinh trưởng của khoai tây 34 4.1.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây 35 4.1.4 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chính của khoai tây 37 4.1.5 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến tỷ lệ kích thước củ 38 4.2 Thí nghiệm 2: ðánh giá ảnh hưởng của chế phẩm EMINA Bokashi ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây. 40 4.2.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây 40 4.2.2 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ñến khả năng sinh trưởng của khoai tây 41 4.2.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây 43 4.2.4 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ñến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chính của khoai tây 44 4.2.5 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ñến tỷ lệ kích thước củ 46 4.3 Thí nghiệm 3: ðánh giá ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến sinh trưởng phát triển và năng suất của khoai tây. 47 4.3.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây 47 4.3.2 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến khả năng sinh trưởng của khoai tây 48 4.3.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây 48 4.3.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chính của khoai tây 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi 4.3.5 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ kích thước củ 51 4.4 Thí nghiệm 4: ðánh giá ảnh hưởng của số lần phun chế phẩm EMINA ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây 51 4.4.1 Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây 52 4.4.2 Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA ñến khả năng sinh trưởng của khoai tây 52 4.4.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây 53 4.4.4 Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chính của khoai tây 55 4.4.5 Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ kích thước củ của giống khoai tây 56 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 ðề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CIP Trung tâm Khoai tây quốc tế CTTN Công thức thí nghiệm Cs Cộng sự CT Công thức CV% Hệ số biến ñộng ðHNN Hà Nội ðại học nông nghiệp Hà Nội ð/C ðỗi chứng FAO Food Agriculture Ỏganization Ha Hecta G Gam EM Effective microorganisms IPM Integrated Pest Management ICM Integrated Crop Management LSD 0,5 Mức sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình NS Năng suất TG Thời gian TGST Thời gian sinh trưởng TN Thí nghiệm Viện SHNN Viện sinh học nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây trên thế giới từ năm 2000 ñến năm 2009 11 2.2 Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây của các châu lục năm 2008 – 2009. 12 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây ở Việt Nam từ năm 2000 ñến năm 2010 15 4.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây 33 4.2 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến khả năng sinh trưởng của khoai tây 35 4.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây 36 4.4 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chính của khoai tây 37 4.5 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA cho củ giống ñến tỷ lệ kích thước củ của giống khoai tây 39 4.6 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây 40 4.7 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ñến khả năng sinh trưởng của khoai tây 42 4.8 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây 43 4.9 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ñến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chính của khoai tây 45 4.10 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ñến tỷ lệ kích thước củ 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix 4.11 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây 47 4.12 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến khả năng sinh trưởng của khoai tây 48 4.13 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây 49 4.14 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ một số sâu bệnh hại chính của khoai tây 50 4.15 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ kích thước củ của khoai tây 51 4.16 Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây 52 4.17 Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA ñến khả năng sinh trưởng của khoai tây 53 4.18 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây 54 4.19 Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chính của khoai tây 56 4.20 Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA ñến tỷ lệ kích thước củ 57 [...]... ñ tài: Nghiên c u nh hư ng c a ch ph m vi sinh v t Emina ñ n sinh trư ng phát tri n và năng su t khoai tây gi ng Atlantic t i Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 1.2 M c tiêu nghiên c u và yêu c u 1.2.1 M c tiêu nghiên c u: - Nghiên c u nh hư ng c a các ch ph m EMINA ñ n sinh trư ng phát tri n và năng su t gi ng khoai tây Atlantic, t ñó xá ñ nh phương pháp x d ng ch ph m EMINA t i ưu trong s n su t khoai tây 1.2.2... b ng ch ph m EMINA ñ n sinh trư ng, phát tri n và năng su t c a khoai tây - ðánh giá nh hư ng c a bón lót EMINA Bokashi ñ n sinh trư ng, phát tri n và năng su t c a khoai tây - ðánh giá nh hư ng c a n ng ñ phun EMINA ñ n sinh trư ng, phát tri n và năng su t c a khoai tây - ðánh giá nh hư ng c a s l n phun EMINA ñ n sinh trư ng, phát tri n và năng su t c a khoai tây 1.3 Ý nghĩa khoa h c và ý nghĩa th... cơ s khoa h c ñ x d ng ch ph m EMINA – ch ph m vi sinh v t h u hi u vào s n xu y nông nghi p nói chung và khoai tây nói riêng 1.3.2 Ý nghĩa th c ti n X lý ch ph m EMINA – ch ph m vi sinh v t h u hi u khoai tây nh m nâng cao năng su t khoai tây, h n ch ñư c sâu b nh h i giúp cho vi c s n xu t cây khoai tây ñư c n ñ nh, ñem l i l i ích kinh t cao ð ng th i x d ng ch ph m EMINA còn có tác d ng c i thi... ñã phát hi n ñư c nhi u di tích l ch x ch ng minh cây khoai tây ñư c tr ng và x d ng t kho ng 500 năm trư c công nguyên Ngày nay, ngư i da ñ vùng h Titicaca, Nam Peru-B c Bôlivia, v n còn tr ng nh ng gi ng khoai tây d ng kh i th y (Ducreux, 1986) Khoai tây ñư c du nh p vào Tây Ban Nha vào kho ng năm 1570 và Anh Qu c năm 1590 Sau ñó, nó ñư c lan truy n kh p châu Âu và ti p ñó là châu á (Hawkes,1978) Khoai. .. vào Cây khoai tây ñư c tr ng ch y u ðBSH, là lo i cây tr ng có th i gian sinh trư ng ng n, nhưng l i cho năng su t cao, s n ph m d tiêu th (ðư ng H ng D t, 2004) Khí h u nhi t ñ i c a Vi t Nam là m t ñi m không m y phù h p cho s n xu t khoai tây và ph n nhi u các vùng không h thu n l i cho vi c tr ng khoai tây Ph n l n khoai tây ñư c s n xu t vùng ñ ng b ng sông H ng ñây khoai tây ñư c tr ng vào các... Có như v y, năng su t và hi u qu kinh t c a cây khoai tây m i ñư c nâng cao, m i th c s tr thành “cây v ñông lý tư ng’’ nư c ta 2.7 Vi sinh v t h u hi u và tình hình nghiên c u, ng d ng ch ph m EM trên th gi i và Vi t Nam 2.7.1 Vi sinh v t h u hi u Trong môi trư ng t nhiên n ñ nh, trong s ch thì luôn t n t i m t h th ng cân b ng v i nhi u vi sinh có ích chi m th ch ñ ng S phân b c a vi sinh v t trong... tiêu trong ñ t, tăng ñ m t ng s và gi m t l C/N EM làm tăng kh năng n y m m c a l c, tăng năng su t và tăng kh i lư ng sinh v t h c (Zhao Q, 1995) Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 20 Rochayat Y và ctv (2000) nghiên c u nh hư ng c a vi c bón Bokashi và phân lân ñ n sinh trư ng phát tri n và năng su t c a cây khoai tây tr ng Tây Java, nơi có ñ cao trung... 329.581.307 (Ngu n: FAOSTAT, 2009) Trong khi di n tích khoai tây tích tr ng khoai tây các nư c phát tri n gi m thì di n các nư c ñang phát tri n l i tăng Á tăng 10%, châu Phi tăng 3% Năng su t khoai tây các nư c châu các nư c nhi t ñ i, á nhi t ñ i th p nhưng nh ng năm cu i th k XX h u h t năng su t khoai tây các nư c này ñã ñư c c i thi n làm cho năng su t khoai tây trên toàn c u tăng t 12 t n năm 1961- 1963...DANH M C ð STT 4.1 TH Tên ñ th Năng su t th c thu khoai tây c a bi n pháp x Trang lý ch ph m EMNIA cho c gi ng 4.2 36 Năng su t th c thu khoai tây c a bi n pháp bón lót EMINA Bokashi 4.3 Năng su t th c thu khoai tây c a bi n pháp phun n ng ñ 43 ch ph m dung d ch EMINA 4.4 49 Năng su t th c thu khoai tây c a bi n pháp s l n phun ch ph m dung d ch EMINA Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i –... ñ u có vùng s n xu t khoai tây Nhưng t Hà Tĩnh tr vào nam, khoai tây ch tr ng ñư c Lâm ð ng nơi có khí h u ôn hòa nh có ñ cao ñáng k so v i m t bi n nên khoai tây có th tr ng ñư c quanh năm Khoai tây có th tr ng ñư c ba v Lâm ð ng (ð Kim Chung, 2003) M c dù v y, th c tr ng s n xu t khoai tây Vi t Nam luôn bi n ñ ng và phát tri n theo nhi u giai ño n, chưa ph n ánh ñúng v i ti m năng mà chúng ta có Giai . hiện ñề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật Emina ñến sinh trưởng phát triển và năng suất khoai tây giống Atlantic tại Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu. THỊ LÊ NGA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH VẬT EMINA ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT KHOAI TÂY GIỐNG ATLANTIC TẠI VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Khoa học. ảnh hưởng của bón lót EMINA Bokashi ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây. - ðánh giá ảnh hưởng của nồng ñộ phun EMINA ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây.

Ngày đăng: 04/10/2014, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Tổng quan tài liệu

    • 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan