nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thú nguy cấp và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa-phượng hoàng

106 714 1
nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thú nguy cấp và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa-phượng hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THÚ NGUY CẤP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƢỢNG HOÀNG, THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỒNG THANH HẢI TS. NGUYỄN VĂN THÁI THÁI NGUYÊN, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tác giả Các số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa có ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2011 Phạm Anh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thú nguy cấp và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phƣợng Hoàng” ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa sau đại học - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo Tiến sỹ Đồng Thanh Hải và Tiến sỹ Nguyễn Văn Thái đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này. Ngoài ra, tác giả xin cảm ơn chân thành sự giúp đỡ của Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên, các Thầy giáo bộ môn động vật rừng - trường Đại học Lâm nghiệp và tập thể cán bộ nhân viên Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng. Ủy ban nhân dân các xã Thượng Nung, Thần Sa, Vũ Chấn, Sảng Mộc, Nghinh Tường, nhân dân địa phương tại khu vực nghiên cứu và bạn bè. Tác giả xin được cảm ơn tới những người thân trong gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tác giả cả về tinh thần và vật chất để hoàn thành đề tài này. Đến nay, đề tài đã hoàn thành. Cho phép tác giả được bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể sự giúp đỡ quý báu đó. Do thời gian nghiên cứu cũng như trình độ bản thân còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài này được hoàn chỉnh hơn. Tác giả xin cam đoan số liệu trong đề tài là số liệu thu thập thực tế, nếu có sai sót gì tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2010 Học viên thực hiện Phạm Anh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tổng quan về lớp thú 3 1.1.1 Lớp Thú có 3 dạng chính do thích nghi với môi trường sống 3 1.1.2 Môi trường sống 3 1.1.3 Nơi cư trú 4 1.1.4 Chế độ ăn 4 1.1.5 Chu kỳ hoạt động 4 1.1.6 Di cư 5 1.1.7 Vùng lãnh thổ 5 1.2. Lược sử nghiên cứu khu hệ thú ở Việt Nam 5 1.2.1. Thời kỳ trước năm 1945 5 1.2.2. Thời kỳ 1945 đến 1954 7 1.2.3.Thời kỳ từ 1954 đến 1975 7 1.2.4. Thời kỳ từ 1975 đến nay 9 1.3. Đặc điểm địa động vật khu hệ thú hoang dã Việt Nam 11 1.4. Tình trạng các loài thú ở Việt Nam 14 1.5. Các mối đe dọa đối với khu hệ thú 14 1.6. Nghiên cứu về khu hệ thú tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 15 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 17 2.1. Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1. Vị trí địa lý 17 2.1.2. Địa hình, địa chất và thổ nhưỡng 17 2.1.3. Khí hậu, thủy văn 18 2.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.1. Dân số, lao động và dân tộc 19 2.2.2. Thực trạng kinh tế 19 2.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng xã hội 19 2.3. Đặc điểm đa dạng sinh học 20 2.3.1. Đa dạng hệ sinh thái 20 2.3.2. Đa dạng thảm thực vật 21 2.3.3. Đa dạng hệ động vật 22 Chƣơng 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Mục tiêu 24 3.2. Đối tượng nghiên cứu 24 3.3. Phạm vi nghiên cứu 24 3.4. Nội dung 24 3.5. Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1. Phương pháp điều tra thành phần loài 25 3.5.2. Phân chia sinh cảnh và xác định phân bố của các loài 30 3.5.3. Các mối đe dọa 31 3.5.4. Đánh giá giá trị của thú tại khu vực nghiên cứu 33 3.5.5. Phương pháp nội nghiệp 33 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 4.1. Thành phần các loài thú nguy cấp 34 4.2. Phân bố thú theo các dạng sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu 41 4.2.1. Kiểu phụ rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới trên đất xương xẩu đá vôi 41 4.2.2. Kiểu phụ rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới trên đất xương xẩu núi đá vôi 43 4.2.3. Kiểu phụ trảng cây to, cây bụi, khô nhiệt đới trên núi đất 44 4.2.4. Kiểu phụ trảng cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới trên đất xương xẩu núi đá vôi 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2.5. Kiểu phụ rừng kín thường xanh ẩm á nhiệt đới trên đất xương xẩu đá vôi 46 4.2.6. Kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đất 47 4.3. Xác định, đánh giá các mối đe dọa đối với các loài nguy cấp khu hệ thú trong khu vực nghiên cứu 53 4.3.1. Các mối đe dọa 53 4.3.2. Đánh giá các mối đe dọa 66 4.4. Đánh giá giá trị của các loài nguy cấp khu hệ thú trong khu vực nghiên cứu 69 4.4.1. Giá trị về sinh thái 69 4.4.2. Giá trị về nguồn gen 69 4.4.3. Giá trị về kinh tế 71 4.5. Đề xuất một số giải pháp cho bảo tồn các loài nguy cấp khu hệ thú 72 4.5.1. Giải pháp bảo vệ rừng 72 4.5.2 Giải pháp phục hồi sinh thái 74 4.5.3. Giải pháp về kinh tế xã hội 78 4.5.4. Giải pháp về khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế 80 4.5.5 Giải pháp về cơ chế chính sách 81 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Tồn tại 82 5.3 Kiến nghị 83 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Ý nghĩa BQL Ban quản lý CCKL Chi cục Kiểm lâm FIPI Viện điều tra qui hoạch rừng KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên TS – PH Thần Sa – Phượng Hoàng PVĐTQH Phân viện điều tra qui hoạch Tây Bắc Bộ VND Việt Nam Đồng FFI Fauna & Flora International. (Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế) IUCN The International Union for Convervation of Nature. (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế ) REDD + Reduced Emission from Deforestation and Forest Degradation. (Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng) TRAFFIC The wildlife trade monitoring network. (Tổ chức điều phối chống buôn bán động vật hoang dã) WWF World Wide Fund For Nature. (Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Sự phân bố các taxon các bộ thú trong sách đỏ Việt Nam 10 Bảng 1.2: Mức độ đe dọa của lớp thú trong sách đỏ Việt Nam 2007 14 Bảng 2.1: Các kiểu thảm thực vật trong khu BTTN [11] 21 Bảng 2.2: Thành phần ĐV có xương sống KBTTN TS - PH 22 Bảng 3.1 Mẫu biểu : Kết quả phỏng vấn người dân địa phương 26 Bảng 3.2: Kết quả điều tra thực địa 28 Bảng 3.3: Phiếu điều tra động vật theo tuyến 28 Bảng 3.4: Biểu điều tra loài theo sinh cảnh 31 Bảng 3.5: Biểu ghi chép về tác động của con người 31 Bảng 3.6: Kết quả đánh giá các mối đe dọa 32 Bảng 4.1: Thành phần các loài thú nguy cấp tại KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 34 Bảng 4.2: Kết quả quan sát trực tiếp các loài khu hệ thú tại khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả điều tra và phỏng vấn phân bố thú nguy cấp theo sinh cảnh 49 Bảng 4.4: Kết quả đánh giá các mối đe dọa 67 Bảng 4.5: Giá trị nguồn gen các loài thú nguy cấp tại khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Dựng lán ngủ trong rừng (Phạm Anh Tuấn) 27 Hình 3.2: Tuyến điều tra khu vực Lũng Khà - Thần Sa (Phạm Anh Tuấn) 28 Hình 3.3: Bản đồ phân bố các tuyến điều tra 30 Hình 4.1: Nơi ở của Vọoc đen má trắng tại khu vực Lũng Khà to xã Thần Sa 36 Hình 4.2: Khỉ Mốc tại Núi Tam Tu (Phạm Anh Tuấn) 37 Hình 4.3: Hươu xạ bị thợ săn người H’mông bẫy bắt (Phạm Anh tuấn) 39 Hình 4.4: Kiểu phụ rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới trên đất xương xẩu đá vôi 42 Hình 4.5: Kiểu phụ rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới trên đất xương xẩu núi đá vôi.(Phạm Anh Tuấn) 43 Hình 4.6: Kiểu phụ trảng cây to, cây bụi, khô nhiệt đới trên núi đất 45 Hình 4.7: Kiểu phụ trảng cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới trên đất xương xẩu núi đá vôi. (Phạm Anh Tuấn) 45 Hình 4.8: Kiểu phụ rừng kín thường xanh ẩm á nhiệt đới trên đất xương xẩu đá vôi. (Phạm Anh Tuấn) 47 Hình 4.9: Kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đất. 48 Hình 4.10: Bản đồ phân bố các loài thú nguy cấp theo kết quả điều tra tuyến 50 Hình 4.11: Bản đồ phân bố của Bộ Linh Trưởng theo kết quả phỏng vấn 51 Hình 4.12: Bản đồ phân bố của Bộ Móng Guốc theo kết quả phỏng vấn 51 Hình 4.13: Bản đồ phân bố của các Bộ Gặm Nhấm, Dơi theo kết quả phỏng vấn . 52 Hình 4.14:Bản đồ phân bố của các loài thú nguy cấp Bộ Ăn Thịt theo kết quả phỏng vấn 52 Hình 4.15: Bản đồ Phân bố của các loài thú Nguy cấp Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa -Phượng Hoàng 53 Hình 4.16: Thợ săn người H’Mông dùng súng kíp đi săn ảnh chụp tại núi Cò Póp, xã Thần Sa (Phạm Anh Tuấn) 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ix Hình 4.17 : Súng thể thao có trang bị kính ngắm (Phạm Anh Tuấn) 55 Hình 4.18: Lợn rừng bị bắn và đem bán cho thợ đào vàng ở Bản Ná 56 Hình 4.19: Gỗ Nghiến bị khai thác trái phép tại khu vực Núi Tam Tu, xã Thần Sa (Phạm Anh Tuấn) 58 Hình 4.20: Đi bán gỗ khai thác trái phép tại Lũng Luông Thượng Nung 59 (Phạm Anh Tuấn) 59 Hình 4.21: Phá rừng làm nương tại Lân Hoài Đông, Lũng Luông, xã Thượng Nung (Phạm Anh Tuấn) 61 Hình 4.22: Chăn thả gia súc tự do tại thôn Lục Sơn xã Thượng Nung 62 Hình 4.23: Cháy rừng tại khu vực Bãi đá ngầm xã Thần Sa 63 Hình 4.24: Điểm cháy rừng xảy ra đã 5 năm tại xã Thần Sa 63 Hình 4.25: Khai thác Vàng tại mỏ Bản Ná (Phạm Anh Tuấn) 64 Hình 4.26: Tuyến đường mòn Thần Sa - Bản Ná được nâng cấp thành đường lớn (Phạm Anh Tuấn) 65 Hình 4.27: Bản đồ đánh giá mối đe dọa phá hủy sinh cảnh sinh cảnh 68 Hình 4.28: Bản đồ đánh giá mối đe dọa săn bắn động vật rừng 68 [...]... tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ rừng tại khu vực Chính vì những lý do nêu trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thú nguy cấp và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phƣợng Hoàng Với mục đích cung cấp những thông tin cơ bản về thành phần loài, phân bố, giá trị khoa học và các mối đe doạ tới Khu hệ thú hiện nay, đề xuất một số giải. .. nguy cấp theo sinh cảnh 3) Xác định và đánh giá các mối đe dọa đối với các loài thú nguy cấp khu hệ thú và sinh cảnh của chúng tại khu vực nghiên cứu 4) Đánh giá giá trị tài nguy n các loài nguy cấp khu hệ thú của KBTTN 5) Đề xuất một số kiến nghị cho công tác quản lý, bảo tồn các loài thú nguy cấp khu hệ thú tại khu vực nghiên cứu nói riêng và hệ sinh thái rừng khu bảo tồn nói chung Số hóa bởi Trung tâm... Cung cấp những thông tin cơ bản về thành phần loài, phân bố, giá trị khoa học và các mối đe doạ tới các loài nguy cấp Khu hệ thú, đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ có hiệu quả và các phương pháp giám sát thường kỳ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thú được xếp từ cấp sẽ nguy cấp (VU) trở lên theo Sách đỏ Việt Nam năm 2007 (gọi tắt là các loài thú nguy. .. loài thú nguy cấp) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu trên địa bàn 5 xã nằm trong vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng (Thần Sa, Thượng Nung, Vũ Chấn, Sảng Mộc, Nghinh Tường) 3.4 Nội dung 1) Xác định hiện trạng thành phần các loài thú nguy cấp khu vực nghiên cứu 2) Xây dựng bản đồ phân bố của các loài thú nguy cấp theo sinh... nay Các nghiên cứu về thú đặc biệt phát triển mạnh sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Công tác điều tra thống kê thành phần loài và đánh giá các giá trị khu hệ thú của các địa phương trên toàn quốc Nội dung chủ yếu tập trung vào: - Điều tra thống kê, đánh giá khu hệ và đánh giá giá trị khu hệ và tài nguy n thú ở các địa phương phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế và bảo tồn đa dạng sinh học - Nghiên. .. quản lý và bảo vệ tốt thì các loài sinh vật khác trong quần xã cũng sẽ được bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguy n nằm trong vùng núi đá miền Bắc Việt Nam Được đánh giá là một trong những khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học cao ở Việt Nam Theo thống kê trong báo cáo xây dựng dự án xác lập khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, hệ động vật ở đây... số loài là đặc hữu của vùng và Việt Nam Tuy nhiên, do sức ép từ các hoạt động của con người như săn bắt và phá hủy sinh cảnh, các quần thể động vật hoang dã nói chung và thú nói riêng đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số và chất lượng, đặc biệt một số loài thú hiện đang có nguy cơ đối diện với tuyệt chủng địa phương Cho tới này, đã có một số công trình nghiên cứu về khu hệ thú và các giải pháp. .. giải pháp nhằm bảo vệ có hiệu quả và các phương pháp giám sát thường kỳ đối với khu hệ thú tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về lớp thú Lớp Thú tên khoa học là Mammalia, gồm những loài có tổ chức cao nhất trong các lớp động vật có xương sống Chúng có thân nhiệt cao và ổn định Hệ thần. .. trong nghiên cứu và điều tra thú với nhiều nước trên thế giới (Mỹ, Anh, Pháp ) và các tổ chức khoa học quốc tế chính phủ và phi chính phủ đã mở văn phòng đại diện và có những đóng góp tích cực vào công tác điều tra nghiên cứu động vật ở Nước ta (IUCN, WWF, FFI ) Nhiều công trình, tác phẩm và kết quả nghiên cứu được xuất bản Một số công trình nghiên cứu về các đặc điểm khu hệ và sinh học sinh thái của các. .. quản lý và bảo tồn các loài thú hoang dã Việt Nam “Danh lục các loài thú Việt Nam” của Đặng Ngọc Quân và cộng sự (2008) thống kê 295 loài thú (298 loài và phân loài) thú thuộc 37 họ và 13 bộ ở Việt Nam (không kể thú biển) Bảng 1.1: Sự phân bố các taxon các bộ thú trong sách đỏ Việt Nam STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bộ Bộ cánh da - Dermoptera Bộ Dơi - Chiroptera Bộ linh trưởng - Primates Bộ thú ăn thịt . tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thú nguy cấp và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phƣợng Hoàng . Với mục đích cung cấp những. ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thú nguy cấp và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phƣợng Hoàng ngoài sự nỗ lực của. HỌC THÁI NGUY N TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THÚ NGUY CẤP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan