nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại huyện hạ hòa tỉnh phú thọ

92 282 0
nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại huyện hạ hòa tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Xuân Thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Lê Ngọc Công đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn Tiến sỹ Đỗ Hữu Thư - Viên Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo cán bộ khoa Sinh trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Xin cám ơn các cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm khoa Sinh, Phòng thí nghiệm Trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin được cảm ơn Sở GD và ĐT Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2007 Tác giả Lê Thị Xuân Thu S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, đồ thị. Mở đầu 1 Ch-ơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Những nghiên cứu về tái sinh rừng. 5 1.2. Những nghiên cứu về phục hồi rừng 10 1.3. Những nghiên cứu về thành phần loài 14 1.4. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống. 1+ 16 1.5. Những nghiên cứu ảnh h-ởng qua lại giữa thảm thực vật và đất. 18 18 Ch-ơng 2: điều kiện tự nhiên và xã hội vùng nghiên cứu 2.1. Điều kiện tự nhiên 21 22 2.1.1. Vị trí địa lý. 21 22 2.1.2. Địa hình 23 22 2.1.3. Khí hậu, thủy văn 2121 22 2.1.4. Đất đai. 23 2.1.5. Thảm thực vật 24 2.2. Điều kiện xã hội. 25 Ch-ơng 3: đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t-ợng nghiên cứu 28 3.2. Địa điểm nghiên cứu. 28 3.3. Nội dung nghiên cứu 28 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu 29 3.4.1. Ph-ơng pháp điều tra 29 3.4.2. Ph-ơng pháp thu mẫu 30 3.4.3. Ph-ơng pháp phân tích mẫu 31 3.4.4. Ph-ơng pháp điều tra trong dân. 34 Ch-ơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thành phần loài thực vật trong các quần xã nghiên cứu 34 35 4.2. Thành phần dạng sống của các loài thực vật tái sinh d-ới một số quần xã rừng trồng phòng hộ. 44 4.3. Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây gỗ d-ới một số quần xã rừng trồng phòng hộ. 49 4.3.1. Tổ thành loài cây gỗ tái sinh 49 4.3.2. Năng lực và nguồn gốc của lớp cây gỗ tái sinh 53 54 4.3.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 56 4.4. Một số tính chất lý, hoá học của đất. 59 4.4.1. Độ ẩm 60 4.4.2. Độ chua pH 61 4.4.3. Mùn tổng số 62 4.4.4. Hàm l-ợng đạm tổng số 63 4.4.5. Hàm l-ợng lân và kali tổng số 64 4.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm xúc tiến khả năng tái sinh tự nhiên d-ới một số quần xã rừng trồng phòng hộ khu vực xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà. 68 Kết luận và đề nghị 1. Kết luận 73 2. Đề nghị 73 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ. Biểu đồ 4.1: Thành phần dạng sống trong các quần xã nghiên cứu Biểu đồ 4.2: Chất lượng cây gỗ tái sinh dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ. Biểu đồ 4.3: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ. Biểu đồ 4.4: Độ ẩm đất (%) ở dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ. Biểu đồ 4.5: Độ pH KCl ở các điểm nghiên cứu. Biểu đồ 4.6: Hàm lượng mùn tổng số (%) ở các điểm nghiên cứu Biểu đồ 4.7: Hàm lượng đạm tổng số (%) trong khu vực nghiên cứu. Biểu đồ 4.8: Hàm lượng lân tổng số (%)trong khu vực nghiên cứu. Biểu đồ 4.9: Hàm lượng kali tổng số (%)trong khu vực nghiên cứu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC OTC TRONG 4 QUẦN XÃ RỪNG TRỒNG ST T Địa điểm Diện tích(m 2 ) Lịch sử sử dụng đất Vị trí tương đối Đặc điểm thảm thực vật 1 Lô A núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Chân núi Keo tai tượng 11 tuổi 2 Lô A núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Sườn núi Keo tai tượng 11 tuổi 3 Lô A núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Đỉnh núi Keo tai tượng 11 tuổi 4 Lô D núi Đầm Sậy 400 Khai hoang canh tác nông nghiệp Chân núi Bạch đàn 11 tuổi 5 Lô D núi Đầm Sậy 400 Khai hoang canh tác nông nghiệp Sườn núi Bạch đàn 11 tuổi 6 Lô D núi Đầm Sậy 400 Khai hoang canh tác nông nghiệp Đỉnh núi Bạch đàn 11 tuổi 7 Lô I núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Chân núi 45% Re + 50% Muồng 8 Lô I núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Sườn núi 45% Re + 50% Muồng 9 Lô I núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Đỉnh núi 45% Re + 50% Muồng 10 Núi Ô Dô 400 Khai thác lâm sản làm nương rãy Chân núi Bạch đàn 7 tuổi 11 Núi Ô Dô 400 Khai thác lâm sản làm nương rãy Sườn núi Bạch đàn 7 tuổi 12 Núi Ô Dô 400 Khai thác lâm sản làm nương rãy Đỉnh núi Bạch đàn 7 tuổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh môc c¸c b¶ng S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.1: Thành phần loài cây tái sinh d-ới tán rừng trồng phòng hộ trong các quần xã nghiên cứu . Bảng 4.2: Thống kê tổng hợp về sự phân bố của các loài ở 3 trạng thái rừng trồng Bảng 4.3: Thành phần dạng sống trong các quần xã nghiên cứu Bảng 4.4: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh d-ới một số quần xã rừng trồng phòng hộ keo tai t-ợng 11 tuổi . Bảng 4.5: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây gỗ tái sinh d-ới một số quần xã rừng trồng phòng hộ bạch đàn 11 tuổi . Bảng 4.6: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây gỗ tái sinh d-ới quần xã rừng trồng phòng hộ hỗn giao Re, Muồng . Bảng 4.7. Đặc điểm kết cấu tổ thành loài cây gỗ tái sinh d-ới tán rừng trồng Bạch đàn 7 tuổi. Bảng 4.8: Nguồn gốc cây tái sinh d-ới tán rừng trồng ở khu vực nghiên cứu Bảng 4.9: Chất l-ợng cây tái sinh d-ới một số quần xã rừng trồng phòng hộ trong khu vực nghiên cứu Bảng 4.10: Phân bố cây theo cấp chiều cao d-ới một số quần xã rừng trồng phòng hộ Bảng 4.11: Một số tính chất lý hoá của đất rừng trong các quần xã nghiên cứu. S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh mục các ký hiệu và cHữ viết tắt B: Thân bụi DS : Dạng sống G: Thân gỗ H DC : Chiều cao d-ới cành H VN : Chiều cao vút ngọn L: Dây leo NN : Nông nghiệp NXB: Nhà xuất bản ODB : Ô dạng bản OTC : Ô tiêu chuẩn PTNT : Phát triển nông thôn RBĐ: Rừng bạch đàn RHG: Rừng hỗn giao RKE: Rừng Keo tai t-ợng T: Thân thảo [9] : Thứ tự tài liệu tham khảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài   quý phú,              Ch            [...]... dƣới một số quần xã rừng trồng phòng hộ 4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian từ năm 2006 - 2007 tại núi Đầm Sậy , núi Ô Dô của xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ Do điều kiện về thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của lớp cây gỗ dƣới một số quần xã rừng trồng phòng hộ, phân tích một số tính chất lý, hoá học của đất dƣới các quần. .. dƣới một số quần xã rừng trồng phòng hộ - Xác định một số đặc điểm của lớp cây gỗ tái sinh dƣới một số quần xã rừng trồng phòng hộ: nhƣ thành phần loài, công thức tổ thành, chất lƣợng cây tái sinh, phân bố cây theo các cấp chiều cao - Phân tích một số tính chất lý hoá của đất (độ ẩm, độ chua pHKCl, hàm lƣợng mùn, đạm, lân và kali tổng số) - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên. .. hoá rừng trồng thành rừng tự nhiên có cấu trúc bền vững * Về thực tiễn: - Góp phần đề xuất đƣợc một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên dƣới một số quần xã rừng trồng phòng hộ, nâng cao tính bền vững của hệ sinh thái rừng đáp ứng mục tiêu phòng hộ, cũng nhƣ bảo vệ tính đa dạng sinh học của rừng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định thành phần loài, thành phần dạng sống của thảm thực vật tái sinh. .. dạng sống của 4 quần xã rừng trồng ở Bằng Giã - Hạ Hoà - Phú Thọ Xác định đƣợc một số đặc điểm cấu trúc của lớp cây gỗ tái sinh dƣới một số quần xã rừng trồng phòng hộ Cung cấp một số dẫn liệu về tính chất lý, hoá học của đất rừng thấy đƣợc hiện trạng của đất trong khu vực nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ" Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Mục tiêu nghiên cứu * Về lý luận: Qua nghiên cứu sẽ bổ sung thêm những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dƣới một số quần xã rừng trồng phòng hộ, sự ảnh hƣởng của tầng cây cao đến tính chất lý hoá của đất... Tiến Hinh (1991) [25] ,nghiên cứu đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên cho thấy nhìn chung toàn lâm phần tự nhiên cây rừng tái sinh liên tục và càng ở tuổi nhỏ số cây càng tăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhiều tác giả khác cũng có nghiên cứu về đặc điểm lớp cây tái sinh tự nhiên trong các trạng thái thực bì khác nhau ở một số vùng sinh thái đồi núi nƣớc... thực vật rừng trên thế giới đã tập trung vào những vấn đề: ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái tới khả năng tái sinh, số lƣợng tái sinh, phƣơng thức tái sinh Tuy nhiên thảm thực vật rừng đặc biệt là rừng nhiệt đới rất đa dạng, phức tạp Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu quy luật tái sinh tự nhiên của các hệ sinh thái rừng là vấn đề cần thiết 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nƣớc ta vấn đề tái sinh tự nhiên rừng nhiệt... [48], Phạm Đình Tam (1987) [49], Lê Thị Chinh Thuần (1985) [61], Đỗ Hữu Thƣ và cộng sự (1994) [54]; Hà Văn Tuế và cộng sự (1995) [63] Ở nƣớc ta các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung điều tra đánh giá khả năng tái sinh tự nhiên ở một số trạng thái rừng trong điều kiện tự nhiên mà chƣa đề cập đến tái sinh tự nhiên ở dƣới một số quần xã rừng trồng phòng hộ Đây là vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu. .. tích rừng còn lại do xã và trại giam Tân Lập quản lý Nhìn chung công tác quản lý và phát triển rừng trên địa bàn huyện Hạ Hoà là tƣơng đối tốt Diện tích rừng tự nhiên trên toàn huyện đang đƣợc bảo vệ khá hiệu quả Tuy nhiên diện tích rừng tự nhiên có giảm so với trƣớc đây là do các hộ dân tự ý phá rừng tự nhiên và thay bằng rừng trồng, do đó dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị giảm Số diện tích rừng phòng. .. Cẩm Khê thuộc tỉnh Phú Thọ + Phía Tây Nam giáp huyện Yên Lập thuộc tỉnh Phú Thọ + Phía Đông Nam giáp huyện Thanh Ba thuộc tỉnh Phú Thọ Vị trí của khu vực nghiên cứu là xã Bằng Giã đƣợc xác định nhƣ sau: + Phía Bắc giáp xã Chuế Lƣu (huyện Hạ Hoà) + Phía Nam và phía Đông giáp xã Văn Lang (huyện Hạ Hoà) + Phía Tây và Tây Nam giáp xã Vô Tranh (huyện Hạ Hoà) 2.1.2 Địa hình Địa hình huyện Hạ Hoà đƣợc chia . gỗ tái sinh dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ. Biểu đồ 4.3: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ. Biểu đồ 4.4: Độ ẩm đất (%) ở dưới một số quần.  ý  " ;Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ& quot;. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại. vật trong các quần xã nghiên cứu 34 35 4.2. Thành phần dạng sống của các loài thực vật tái sinh d-ới một số quần xã rừng trồng phòng hộ. 44 4.3. Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan