nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại huyện hàm yên, tuyên quang

180 696 1
nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại huyện hàm yên, tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN DUY LAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 62 62 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC LƯƠNG 2. GS.TSKH. TRẦN THẾ TỤC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, chưa từng được ai sử dụng và công bố trong bất cứ công trình nào khác. Luận án đã sử dụng một số thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin này đều được trích dẫn rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Nguyễn Duy Lam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại Hàm Yên, Tuyên Quang”, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cơ quan, các nhà khoa học, các cán bộ và các hộ nông dân ở địa phương mà đề tài đã triển khai, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, khoa Nông học, khoa Tài nguyên & Môi trường, các đơn vị chức năng cùng các đồng nghiệp Trường Đại học Nông Lâm. Ban giám hiệu, khoa Kỹ thuật Nông Lâm, các đơn vị chức năng và các đồng nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài trong những năm qua. Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Đức Lương và GS.TSKH. Trần Thế Tục - những thầy giáo hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền tải những kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè thân hữu trong và ngoài cơ quan, người thân trong gia đình luôn hết lòng động viên, khích lệ và giúp đỡ vô tư, nhiệt tình dành cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Tác giả Nguyễn Duy Lam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các sơ đồ xi Danh mục các đồ thị xi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 4. Những đóng góp mới của luận án 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5.1. Đối tượng nghiên cứu. 5 5.2. Phạm vi nghiên cứu. 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.2. Nguồn gốc và lịch sử trồng cam quít trên thế giới 7 1.3. Một số đặc điểm thực vật học chính của cam quít 13 1.3.1. Đặc điểm rễ cam quít 13 1.3.2. Đặc điểm thân, cành 14 1.3.3. Đặc điểm lá cam quít 15 1.3.4. Đặc điểm hoa và tỷ lệ đậu quả ở cam quít 16 1.3.5. Ảnh hưởng của quá trình thụ phấn đến năng suất, chất lượng quả 18 1.3.6. Hiện tượng đa phôi ở cam quít 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4. Một số yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cam quít 20 1.4.1. Nhiệt độ 20 1.4.2. Nước 20 1.4.3. Đất đai 21 1.4.4. Ánh sáng 21 1.4.5. Dinh dưỡng đối với cam quít 22 1.5. Sâu bệnh hại cam quít và các biện pháp phòng trừ 25 1.5.1. Tình hình sâu bệnh hại cam quít 25 1.5.2. Các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh hại trên cam quít 27 1.6. Tuyển chọn giống cam quít 30 1.6.1. Chọn giống 30 1.6.2. Tuyển chọn và nhân giống cam quít ở Việt Nam 33 1.7. Tóm tắt tổng quan tài liệu trong mối quan hệ với nội dung đề tài 38 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Vật liệu nghiên cứu 39 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 39 2.3. Nội dung nghiên cứu 39 2.3.1. Khái quát đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên trong mối quan hệ với sản xuất cây ăn quả và sản xuất cam sành ở Hàm Yên 39 2.3.1.1. Vị trí địa lý 39 2.3.1.2. Đặc điểm khí hậu 39 2.3.1.3. Đặc điểm đất đai 39 2.3.1.4. Đặc điểm địa hình 39 2.3.1.5. Một số nhận xét chung về điều kiện tự nhiên trong mối quan hệ với sản xuất cây ăn quả và sản xuất cam sành 39 2.3.2. Điều tra tình hình sản xuất giống cam sành ở vùng Hàm Yên 39 2.3.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 39 2.3.2.2. Tình hình sản xuất cam sành 39 2.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của giống cam sành 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.3.1. Đặc điểm về hình thái 39 2.3.3.2. Đặc điểm về sinh trưởng phát triển 40 2.3.4. Điều tra đánh giá tuyển chọn cây cam sành ưu tú 40 2.3.4.1. Kết quả tuyển chọn cây cam sành ưu tú 40 2.3.4.2. Theo dõi một số đặc điểm sinh vật học của cây cam sành ưu tú. 40 2.3.5. Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp trong sản xuất cam sành 40 2.3.5.1. Xác định lượng phân Đạm thích hợp kết hợp với các biện pháp kỹ thuật tổng hợp 40 2.3.5.2. Xác định lượng phân Lân thích hợp kết hợp với các biện pháp kỹ thuật tổng hợp 40 2.3.5.3. Xác định lượng phân Kali thích hợp kết hợp với các biện pháp kỹ thuật tổng hợp 40 2.4. Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1. Các chỉ tiêu điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất 40 2.4.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu về đặc điểm sinh vật học 43 2.4.3. Tuyển chọn cây ưu tú 45 2.4.4. Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khắc phục các yếu tố hạn chế trong sản xuất cam sành 47 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 50 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1. Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Hàm Yên có liên quan với sản xuất cam quít 51 3.1.1. Vị trí địa lý 51 3.1.2. Đặc điểm khí hậu huyện Hàm Yên 51 3.1.3. Địa hình 53 3.1.4. Đặc điểm đất đai 53 3.1.5. Một số nhận xét chung về điều kiện tự nhiên 54 3.1.5.1. Những thuận lợi 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.1.5.2. Những hạn chế 54 3.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp và sản xuất cam sành 55 3.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 55 3.2.2. Kết quả nghiên cứu về hiện trạng sản xuất cam sành 58 3.2.2.1. Tình hình sản xuất 58 3.2.2.2. Một số đặc điểm về hiện trạng sản xuất cam sành 59 3.3. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học cam sành Hàm Yên 70 3.3.1. Đặc điểm hình thái 70 3.3.1.1. Đặc điểm thân cành 70 3.3.1.2. Đặc điểm của lá 71 3.3.1.3. Đặc điểm của hoa 72 3.3.1.4. Đặc điểm quả 72 3.3.1.5. Đặc điểm hạt 73 3.3.2. Một số đặc điểm về sinh trưởng 74 3.3.2.1. Đặc điểm sinh trưởng và mối liên hệ giữa các đợt lộc 74 3.3.2.2. Một số nhận xét từ những kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học cam sành 82 3.4. Kết quả tuyển chọn và theo dõi một số đặc điểm năng sinh học cây cam sành ưu tú 83 3.4.1. Kết quả tuyển chọn cây cam sành ưu tú 83 3.4.2. Một số đặc điểm sinh vật học của cây cam sành ưu tú 86 3.5. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp 91 3.5.1. Kết quả xác định mức phân Đạm kết hợp với một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đối với cam sành 91 3.5.2. Kết quả xác định mức bón phân Lân kết hợp với một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đối với cam sành 97 3.5.3. Kết quả xác định mức bón phân Kali kết hợp với một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đối với cam sành 102 3.5.4. Một số nhận xét chung rút ra từ 03 thí nghiệm 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 108 I. Kết luận 108 1. Đặc điểm sản xuất cam sành vùng Hàm Yên 108 2. Đặc điểm nông sinh học giống cam sành trồng trọt ở vùng Hàm Yên 108 3. Tuyển chọn cây cam sành ưu tú 108 4. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp 109 II. Đề nghị 109 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đ/C : Đối chứng CĐD : Cây đầu dòng NAA : Naphtalene acetic acid IAA : Indole acetic acid GA 3 : Giberrelin PRC : Polymerase Chain Reaction ELISA : Enzyme Linked Immuno Assay RRA : Rapid Rural Appraisal PRA : Participatory Rapid Rural Appraisal ĐHCT : Đại học Cần Thơ ĐHNN I : Đại học Nông nghiệp I VNC : Viện Nghiên cứu CAQ : Cây ăn quả KHKTNN : Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam NPK : Phân vô cơ tổng hợp N : Đạm nguyên chất P205 : Lân nguyên chất K20 : Kali nguyên chất PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân NXBNN : Nhà xuất bản Nông nghiệp NXB Hà Nội : Nhà xuất bản Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loài cam quít thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 10 Bảng 1.2: Tên gọi của các nhóm con lai (hybrids) 10 Bảng 1.3: Mức phân bón đối với cam quít 23 Bảng 1.4: Yêu cầu về dinh dưỡng đối với cam quít 24 Bảng 1.5: Một số giống cam quít nhập nội vào Việt Nam những năm gần đây 31 Bảng 1.6: Kết quả điều tra các giống cam quít ở Việt Nam 32 Bảng 1.7: Kết quả tuyển chọn tập đoàn cây có múi sạch bệnh 34 Bảng 3.1: Một số loại đất chính huyện Hàm Yên 53 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hàm Yên năm 2005; 2007 và 2009 55 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp năm 2005; 2007 và 2009 56 Bảng 3.4: Diện tích một số cây ăn quả chính năm 2005; 2007 và năm 2009 57 Bảng 3.5: Tình hình sản xuất cam sành từ năm 2001 đến năm 2008 58 Bảng 3.6: Một số tính chất của đất huyện Hàm Yên 60 Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất trồng cam sành 61 Bảng 3.8: Năng suất cam sành trung bình theo độ tuổi và cấp độ dốc 61 Bảng 3.9: Hình thức nhân giống sản xuất cam sành ở Hàm Yên 62 Bảng 3.10: Nguồn gốc xuất xứ giống cam sành trồng ở Hàm Yên 63 Bảng 3.11: Các loại sâu, bệnh hại chính và mức độ phổ biến 64 Bảng 3.12: Thời gian phát sinh gây hại nhiều của các loại sâu, bệnh chính 66 Bảng 3.13: Đặc điểm thân cành cây cam sành 71 Bảng 3.14: Một số đặc điểm của lá cam sành 72 Bảng 3.15: Một số chỉ tiêu về đặc điểm quả cam sành 72 Bảng 3.16: Một số chỉ tiêu về chất lượng quả cam sành 72 Bảng 3.17: Một số chỉ tiêu về thành phần sinh hoá quả cam sành 73 Bảng 3.18: Đặc điểm hạt cam sành 73 Bảng 3.19: Đặc điểm sinh trưởng các đợt lộc cam sành 75 Bảng 3.20: Tỷ lệ các loại cành xuân cam sành 77 Bảng 3.21: Nguồn gốc phát sinh các đợt lộc cam sành 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... ch n tài Nghiên c u c i m sinh v t h c và m t s bi n pháp k thu t nh m nâng cao năng su t, ch t lư ng gi ng cam sành t i Hàm Yên, Tuyên Quang là r t c n thi t 2 M c tiêu c a - tài i u tra, ánh giá v i u ki n t nhiên và tình hình s n xu t, nh m ánh giá kh năng thích ng c a gi ng, cũng như hi u qu c a vi c s n xu t gi ng cam sành trong i u ki n sinh thái vùng Hàm Yên Xác nh nh ng h n ch và nh ng căn... o, nghiên c u khoa h c cũng như trong công tác qu n lý, quy ho ch và ch 5 5.1 o s n xu t i tư ng và ph m vi nghiên c u i tư ng nghiên c u: Gi ng cam sành tr ng 5.2 Ph m vi nghiên c u: tài b t Hàm Yên u t năm 2005 n năm 2009 t i các xã vùng cam huy n Hàm Yên Ch y u i sâu nghiên c u các c i m nông sinh h c, làm cơ s cho vi c ch n tuy n cây ưu tú và áp d ng các bi n pháp k thu t nâng cao năng su t và. .. m sinh v t h c và ánh giá ti m năng phát tri n gi ng cam sành vùng Hàm Yên - Tuyên Quang K t qu nghiên c u là cơ s khoa h c và có ý nghĩa thi t th c tham kh o trong công tác xây d ng này nh hư ng phát tri n s n xu t gi ng nh ng vùng có i u ki n sinh thái tương t thu c vùng núi phía B c - Nh ng k t qu nghiên c u v c i m nông sinh h c c a gi ng cam sành góp ph n i sâu nghiên c u b sung v gi ng cam sành. .. Quang (B c Quang - Hà Giang); Cam sành Hàm Yên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 (Hàm Yên -Tuyên Quang) ây là vùng cam ch y u c a các t nh phía B c, ngoài ra còn m t s vùng tr ng t p trung nhưng di n tích nh hơn như: Yên Bái, B c K n, Ngh An, v.v qu ư c thu ho ch vào d p T t Nguyên án và v qu có màu vàng cam T i mi n Nam (Nguy n Minh Châu (2009)[15]), cam sành ư c tr... cam sành là gi ng lai t nhiên: C reticulata x C sinensis (tên ti ng Anh: King mandarin) (Hume H.H (1957) [99]) Cam sành là m t trong nh ng cây ăn qu ch y u Vi t Nam và ư c tr ng t B c vào Nam, s n ph m cam sành ư c g n li n v i tên tr ng tr t a danh Mi n B c (Vũ M nh H i (2001) [30]) có Cam sành B H (B H - Yên Th - B c Giang), hi n nay vùng cam này ã b xoá s do b nh vàng lá Greening; Cam sành B c Quang. .. tr ng t i Vi t Nam nói chung và gi ng cam sành tr ng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vùng núi phía B c nói riêng http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 - tài ã tuy n ch n ư c 03 cây cam sành ưu tú (C DCAMSANH 17-01; C DCAMSANH 17-02; C DCAMSANH 17-03) trong qu n th cam sành b n a, k t qu s r t có ý nghĩa i v i công tác b o trì ngu n gen c a gi ng cũng như v i công tác nghiên c u và s n xu t gi ng m b o ch... i u này ch ng t ngu n h t ph n nh hư ng n năng su t, ch t lư ng qu , kh năng nâng cao t l u qu và kh năng t o qu không h t Tác gi Ngô Xuân Bình [90] năm 2001 i u tra 111 gi ng cam quít g m bư i và m t s con lai gi a cam và quít, bư i và cam ã cho k t qu là trong s ó có 94 gi ng cho qu không h t khi t th 1.3.6 Hi n tư ng a phôi cam quít a phôi là hi n tư ng sinh h c c a cây tr ng, xét v b n ch t ti... n Hàm Yên (t nh Tuyên Quang) , n i ti ng có vùng cam sành r ng l n, thương hi u cam sành Hàm Yên chính th c xu t hi n và ư c công b r ng rãi tháng 12/2007 (UBND huy n Hàm Yên [75]) Theo s li u th ng kê c a Trung tâm cây ăn qu Hàm Yên năm 2010 [75], toàn huy n hi n có hơn 2.500 h tr ng cam, trong ó có 2.255 h có di n tích tr ng dư i 2 ha, 240 h có di n tích t 2 - 3 ha, 43 h có di n tích t 3 - 5 ha và. .. nh ng vùng t p trung t vài trăm n vài nghìn hec ta như B c Sơn (L ng Sơn), B c Quang, V Xuyên (Hà Giang), Hàm Yên, Chiêm Hoá (Tuyên Quang) , B ch Thông (B c K n) Trong t p oàn gi ng cam quít vùng Trung du - Mi n núi phía B c, cam sành (Citrus nobilis Lour) là m t gi ng lai gi a cam và quít (C.reticulata x C.sinensis) (Do Dinh Ca (1995) [96]) ư c ngư i dân tr ng tr t lâu năm và hi n nay ang có di n... tr ng cam: t Bazan, t phi n th ch, t d c t thì th y trên cam ăn sâu và xa nh t Cùng tr ng trên m t lo i t và cùng có ch t t bazan r chăm sóc, các gi ng cam khác nhau có s phân b b r khác nhau Gi ng cam có b tán kho tương ng, có b r phát tri n t t và ngư c l i” Nhìn chung r cam quít ho t ng m nh th i kỳ 1- 8 năm tu i sau tr ng, sau ó gi m d n và kh năng tái sinh kém Trong m t năm cam quít có Số hóa . DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN DUY LAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM. một điều kiện chung. Với thực tế nêu trên, việc chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại Hàm Yên, Tuyên. quả. - Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học giống cam sành trồng tại Hàm Yên, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm phát huy những đặc điểm di truyền của giống trong

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan